Tài liệu Bài giảng Trả công lao động - Đại học Thương mại: TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG
SỐ TC: 03
KẾT CẤU HP: 36, 9
DHTM_TMU
MỞ ĐẦU
HP
trước
• Quản trị nhân lực căn bản
Vị trí
HP
• Học phần thuộc khối kiến thức ngành, chuyên
ngành trong chương trình đào tạo ngành QTNL
Mục
tiêu
• Trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng cơ
bản về trả công LĐ trong DN, bao gồm các nguyên
tắc, hình thức trả công lao động, quy chế lương và
các kỹ thuật xây dựng thang bảng lương và tổ chức
trả công trong DN.
DHTM_TMU
NỘI DUNG
• Tổng quan về trả công lao động trong
doanh nghiệp
Chương 1
• Chính sách và chế độ tiền lương của
Nhà nước
Chương 2:
• Tiền lươngChương 3:
• Tiền thưởngChương 4:
• Phúc lợiChương 5:
Chương 6: Quản lý trả công lao động trong doanh
nghiệp
DHTM_TMU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TLTK bắt buộc:
[1] Trần Xuân Cầu (2014), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học
Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[2] Trần Kim Dung (2016), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Kinh tế, TP. Hồ
Chí Minh.
[3] Nguyễn Hữu Thân (2012), Quản trị nhân sự, Nxb Lao độ...
114 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Trả công lao động - Đại học Thương mại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG
SỐ TC: 03
KẾT CẤU HP: 36, 9
DHTM_TMU
MỞ ĐẦU
HP
trước
• Quản trị nhân lực căn bản
Vị trí
HP
• Học phần thuộc khối kiến thức ngành, chuyên
ngành trong chương trình đào tạo ngành QTNL
Mục
tiêu
• Trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng cơ
bản về trả công LĐ trong DN, bao gồm các nguyên
tắc, hình thức trả công lao động, quy chế lương và
các kỹ thuật xây dựng thang bảng lương và tổ chức
trả công trong DN.
DHTM_TMU
NỘI DUNG
• Tổng quan về trả công lao động trong
doanh nghiệp
Chương 1
• Chính sách và chế độ tiền lương của
Nhà nước
Chương 2:
• Tiền lươngChương 3:
• Tiền thưởngChương 4:
• Phúc lợiChương 5:
Chương 6: Quản lý trả công lao động trong doanh
nghiệp
DHTM_TMU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TLTK bắt buộc:
[1] Trần Xuân Cầu (2014), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học
Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[2] Trần Kim Dung (2016), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Kinh tế, TP. Hồ
Chí Minh.
[3] Nguyễn Hữu Thân (2012), Quản trị nhân sự, Nxb Lao động – Xã hội, Hà
Nội.
[4] Susan E. Jackson, Randa S.Schuler (1999), Managing human resources,
South - Western college pubishing.
[5] Lloyd L. Byars và Leslie W. Rue (2004), Human ressources management,
tái bản lần 7, NXB Mc Graw Hill.
DHTM_TMU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRẢ CÔNG
LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1
•Tầm quan
trọng của
trả công lao
động trong
doanh
nghiệp
1.2
•Các
nguyên tắc
trả công lao
động
1.3
•Chính sách
và các hình
thức trả
công lao
động
DHTM_TMU
Tiền
lương
Thù lao
lao
động
1.1. Tầm quan trọng của trả công lao động trong doanh nghiệp
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Trả
công lao
động
DHTM_TMU
Tiền lương cơ bản
Tiền lương cơ bản
Tiền lương tối thiểu
Theo quy định Nhà nước
Ví dụ: TLCB 2 = 3.750.000 x 5,76
TLCB =tiền lương tối thiểu x hệ số lương
Tiền lương cơ bản = Tiền lương tối thiểu x Hệ số tiền lương
DHTM_TMU
+ Tiền lương danh nghĩa (TLDN): là số tiền mà
người sử dụng lao động trả cho người lao động do bán sức lao
động của bản thân cho người sử dụng lao động.
+ Tiền lương thực tế = TLDN ÷ CPI
(CPI: chỉ số giá tiêu dùng)
DHTM_TMU
TLTT = TLDN/CPI
Tiền lương danh nghĩa
(TLDN)
Tiền lương thực tế (TLTT)
DHTM_TMU
Tầm quan trọng của trả công lao động
trong doanh nghiệp
Kích thích người lao
động làm việc, nâng
cao năng suất lđSES
OPPORTUNITIES
Cân đối giữa phần chi
phí với lợi nhuận để
DN tái sản xuất, mở
rộng KD
Góp phần tạo lập, duy trì và
phát triển đội ngũ, nâng cao
năng lực, nguồn nhân lực,
giữ và thu hút được nhân tài
Đảm bảo tái sản xuất và tái sx
mở rộng sức lao động
DHTM_TMU
1.2. Các nguyên tắc trả công lao động
Công bằng
Cạnh tranh Phù hợp với khả
năng thanh toán
DHTM_TMU
1.3. Chính sách và các hình thức trả công lao động
Chính sách
trả công lđ
Hình thức
trả công lđ
Chính sách và
hình thức TCLĐ
DHTM_TMU
Chính sách trả công lao động
Chính sách trả công của Nhà
nước
Chính sách trả công của Doanh
nghiệp
CS
Tiền
lương
tối thiểu
CS
Tiền
lương
cấp bậc
CS
Tiền
lương
chức
vụ
Chế độ
phụ
cấp
Tuân
thủ CS
trả
công
của
Nhà
nước
Thỏa
thuận
giữa
DN và
người
lao
động
DHTM_TMU
Chế độ trả lương tối thiểu
Chế độ trả lương tối thiểu: là chế độ trả lương áp dụng đối với
người lao động làm những công việc đơn giản nhất trong điều
kiện và môi trường bình thường.
Chính sách trả công của Nhà nước
DHTM_TMU
Chế độ lương cấp bậc
Chế độ lương cấp bậc: là toàn bộ các quy định về trả lương của
Nhà nước mà các cơ quan hành chính, sự nghiệp, doanh
nghiệp vận dụng để trả lương cho người lao động trực tiếp dựa
trên số lượng, chất lượng lao động và hiệu quả mà người lao
động tạo ra tính đến điều kiện và môi trường lao động cụ thể.
DHTM_TMU
Các yếu tố cấu thành lương cấp bậc:
+ Thang lương gồm 3 bộ phận: Bậc lương, hệ số lương và bội số tiền
lương.
+ Mức lương: là lượng tiền tệ dùng để trả công cho người lao động
trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng) tương ứng với mỗi bậc
lương trong thang lương.
Theo quy định hiện hành thì mức lương tối thiểu có hệ số là 1.
Khi đó mức lương đối với bậc i sẽ được tính:
Mi = M1 x Ki
Trong đó, M1 – Mức lương tối thiểu
Ki – Hệ số lương của bậc i
DHTM_TMU
Chế độ lương chức vụ, chức danh
Chế độ lương chức vụ, chức danh: là toàn bộ các quy định
của Nhà nước hoặc chủ doanh nghiệp trả lương cho người lao
động đảm nhận các chức vụ, chức danh trong các đơn vị hành
chính, sự nghiệp, các doanh nghiệp.
DHTM_TMU
Chế độ phụ cấp
Chế độ phụ cấp: là quy định của Nhà nước nhằm bổ sung cho
chế độ lương cơ bản của chế độ tiền lương cấp bậc và chức vụ để
nhằm thu hút lao động vào những lĩnh vực, ngành nghề cụ thể tính
đến điều kiện và môi trường làm việc của họ.
Chế độ phụ cấp bao gồm: Phụ cấp khu vực, Phụ cấp độc
hại, Phụ cấp trách nhiệm, Phụ cấp thu hút, Phụ cấp lưu
động, Phụ cấp thâm niên vượt khung,
DHTM_TMU
Chính sách trả công trong các Doanh nghiệp
Chính sách trả lương trong doanh nghiệp là toàn bộ các quy định
về trả lương cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp bao gồm
các quy định về lương tối thiểu, thang lương, mức lương chức danh,
tiêu chuẩn chức vụ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chế độ phụ cấp... gắn
với các điều kiện tổ chức, kỹ thuật phục vụ nơi làm việc và điều kiện
môi trường khác.
DHTM_TMU
Yêu cầu cơ bản đối với chính sách trả lương trong
doanh nghiệp
Chính sách trả lương phải tuân thủ các yêu cầu của pháp luật về trả lương bao
gồm các quy định về lương tối thiểu, quy định giờ làm việc và chính sách xã
hội.
Đảm bảo thỏa mãn yêu cầu cơ bản, thiết yếu của người lao động để tái sản
xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động.
Tạo động lực cho người lao động nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả
công việc.
Đảm bảo công bằng bên trong và với thị trường lao động.
Trên cơ sở khả năng chi trả và cân bằng tài chính.
Tạo được bầu không khí lành mạnh, thuận lợi
Đảm bảo rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu, dễ kiểm tra đánh giá.
DHTM_TMU
Một số loại chính sách trả công chủ yếu áp dụng
trong kinh tế thị trường
Chính sách trả lương vận hành trên cơ sở đánh giá công việc
Chính sách trả lương dựa trên cơ sở kiến thức về kỹ năng, bậc,
trình độ của người lao động khi thực hiện chức trách, nhiệm vụ
được giao, đối tượng sử dụng chính sách này là lao động kỹ
thuật.
Chính sách trả lương dựa trên cơ sở năng lực.
Chính sách trả lương dựa trên cơ sở thị trường (lao động)
DHTM_TMU
1.3.2 Hình thức trả công lao động
Bao gồm: Các hình thức tiền lương, hình thức
tiền thưởng, phúc lợi ...
- Các hình thức tiền lương:
+ Trả lương theo thời gian
+ Trả lương theo sản phẩm
+ Trả lương hỗn hợp
- Các hình thức tiền thưởng
- Phúc lợi
DHTM_TMU
CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG
CỦA NHÀ NƯỚC
Chính sách tiền lương của Nhà
nước
Chế độ tiền lương của Nhà nước
Khái
luận về
CS tiền
lương
Nội
dung
CS
Tiền
lương
Chế độ
phụ
cấp
lương
Chế độ
Tiền
lương
cấp bậc
Chế độ
Tiền
lương
chức
vụ
CS tiền
lương tối
thiểu
CS thang
lương, bảng
lương
CS quản lý
tiền lương,
thu nhập
DHTM_TMU
CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC LÀ GÌ?
• Chính sách tiền lương về tổng thể được hiểu là các qui định
được thể chế hóa dưới dạng luật hay các quy định dưới luật về
tiền lương, được áp dụng cho các đối tượng người lao động ở
các khu vực hành chính, sự nghiệp, lực lượng vũ trang, các tổ
chức kinh tế - xã hội, doanh nghiệp, trong mọi thành phần
kinh tế
DHTM_TMU
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LƯƠNG TỐI THIỂU
DỰA TRÊN NHU CẦU TỐI THIỂU CỦA
NGƯỜI LAO ĐỘNG
THEO MỨC TIỀN CÔNG TRÊN THỊ
TRƯỜNG LAO ĐỘNG
THEO MỨC TIỀN LƯƠNG THỰC TẾ TRẢ
TRONG CÁC DN THUỘC KV KINH TẾ CHÍNH
THỨC
DỰA TRÊN GDP VÀ QUỸ TIÊU DÙNG CÁ
NHÂN
DHTM_TMU
CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU
• Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hơp
đồng lao động ( Nghị định số: 153/ 2016/ NĐ-CP) có hiệu lực từ ngày
01/01/2017 như sau:
- Mức lương tối thiểu: 3.750.000đ, đối với doanh nghiệp hoạt động trên
địa bàn thuộc vùng I.
- Mức lương tối thiểu: 3.320.000đ, đối với doanh nghiệp hoạt động trên
địa bàn thuộc vùng II.
- Mức lương tối thiểu: 2.900.000đ, đối với doanh nghiệp hoạt động trên
địa bàn thuộc vùng III.
- Mức lương tối thiểu: 2.580.000đ, đối với doanh nghiệp hoạt động trên
địa bàn thuộc vùng IV.
( Địa bàn thuộc vùng I, II, III, IV theo quy định của CP đính kèm nghị
định này)
DHTM_TMU
CHÍNH SÁCH LƯƠNG CƠ SỞ
• Quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ công chức,
viên chức, lực lượng vũ trang (Nghị định số: 47/
2016/ NĐ-CP)
Từ ngày 01/05/2016 mức lương cơ sở là:
1.210.000đ/ 1 tháng.
Từ ngày 01/07/2017 mức lương cơ sở là:
1.300.000đ/ 1 tháng
DHTM_TMU
CHÍNH SÁCH THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG
Thang lương gồm 3 bộ phận: Bậc lương, hệ số lương và bội số
tiền lương.
• Bậc lương là bậc phản ánh trình độ lành nghề của người lao
động được xếp theo thứ tự từ thấp đến cao. Tủy theo ngành
nghề, nhà nước quy định số bậc khác nhau.
• Hệ số lương là hệ số phản ánh bậc lương gắn với trình độ lành
nghề của người lao động so với mức lương tối thiểu ứng với
hệ số là 1. Hệ số lương phản ánh mức lương trả cho người lao
động cao hơn mức lương tối thiểu bao nhiêu lần.
• Bội số lương là tỷ lệ của hệ số bậc lương cao nhất với hệ số
bậc lương của bậc thấp nhất.
DHTM_TMU
Thang bảng lương theo nghị định số: 204/2004/ NĐ-CP
DHTM_TMU
Chính sách quản lý tiền lương và thu nhập
• Quản lý tiền lương và thu nhập được thực hiện theo phân cấp
quản lý về trách nhiệm người đứng đầu: Theo đó các cơ quan,
đơn vị thực hiện việc xếp lương, nâng bậc lương, phụ cấp
lương, trả lương và quản lý tiền lương, thu nhập theo quy định
của chính phủ.
DHTM_TMU
CÓ CẦN ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA
NHÀ NƯỚC ???
ĐỔI MỚI KO?
KHÔNG ĐỔI MỚI
ĐỔI MỚI
KO ĐỔI MỚI ĐÂU
DHTM_TMU
• Dựa trên chất
lượng và hiệu quả
lao động
• Trả cho lao động
quản lý
Chế độ lương cấp bậc Chế độ lương chức vụ
2.2 CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC
DHTM_TMU
CHƯƠNG 3: TIỀN LƯƠNG
Bản chất và chức năng của tiền lương
Các hình thức tiền lương
Khái niệm và vị trí của thang bảng
lương trong trả công lao động
Kỹ thuật xây dựng thang bảng
lương
Quy chế trả lương
DHTM_TMU
Tiền
lương là
giá cả
của lao
động
3.1.
Bản chất của tiền lương
Tiền lương
được hình
thành dựa
trên sự
thỏa thuận
giữa người
sử dụng lđ
và người lđ
DHTM_TMU
31 2
4 5
Kích thích tinh thần lao
động
Thước đo giá trị sức
lao động
Tái sản xuất sức lao
động
CÁC CHỨC NĂNG CỦA
TIỀN LƯƠNG
Chức năng Tích lũy Chức năng xã hội
3.1...
Các chức năng của tiền lươngDHTM_TMU
Hình thức trả
lương theo thời
gian
3.2. Các hình thức tiền lương
DHTM_TMU
3.2. Các hình thức tiền lương
Trả lương theo thời gian
Trả lương theo thời gian giản đơn
Trả lương theo thời gian có thưởng
Trả lương theo sản phẩm
Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Trả lương theo sản phẩm tập thể
Trả lương theo sản phẩm gián tiếp
Trả lương hỗn hợp
Trả lương theo sản phẩm có thưởng
Trả lương khoán
Phần lương cứng
Phần lương biến động
DHTM_TMU
3.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian
• Khái niệm: Là hình thức trả lương cho người lao động
được tính trên cơ sở thời gian làm việc thực tế và trình độ
thành thạo nghề nghiệp của họ
• Tiền lương thực tế = Ngày công thực tế x Đơn giá tiền
lương/1 ngày x Hệ số tiền lương
DHTM_TMU
Trả lương theo
thời gian giản đơn
Trả lương theo thời
gian có thưởng
3.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian
Ltt = Lcb x t
Ltt: Lương theo thời
gian giản đơn
Lcb: Lương cấp bậc
tính theo thời gian
t : thời gian làm việc
thực tế
Lt = Ltt + Tt
Lt: Lương theo thời gian
có thưởng
Ltt: Lương theo thời gian
giản đơn
Tt: Tiền thưởng
DHTM_TMU
3.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm
• Khái niệm: Là hình thức trả lương cho người lao
động hay tập thể người lao động dựa trên số lượng,
chất lượng sản phẩm hay công việc mà họ hoàn
thành.
DHTM_TMU
a, Trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân
• Khái niệm: Là hình thức trả lương trực tiếp cho cá nhân người
lao động dựa trên số lượng sản phẩm đảm bảo yêu cầu chất
lượng theo qui định và đơn giá tiền lương trên một sản phẩm.
• Công thức:
Q1: Số lượng sản phẩm là số lượng sản phẩm sản xuất đạt yêu cầu chất lượng
theo qui định
DHTM_TMU
b, Trả lương sản phẩm tập thể
• Khái niệm: Là hình thức trả lương căn cứ vào số lượng sản
phẩm hay công việc mà một tập thể công nhân đã hoàn thành
và đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị
công việc
• Công thức:
Lt = Đg x Qt
Trong đó:
Lt: Tiền lương thực tế cả tổ (nhóm) nhận được
Đg: Đơn giá tiền lương cho cả tổ (nhóm)
Qt: Sản lượng thực tế mà tổ (nhóm) đã hoàn thành
DHTM_TMU
Công thức xác định đơn giá tiền lương
cho cả tổ (nhóm) như sau:
Trong đó:
Đg: Đơn giá tiền lương cho cả tổ (nhóm)
Lcbi: Lương cấp bậc của công nhân i trong tổ (nhóm)
Qt: Mức sản lượng hoàn thành thực tế của cả tổ (nhóm)
T: Mức thời gian cả tổ (nhóm)
N: Số công nhân trong tổ (nhóm)
DHTM_TMU
c, Trả lương theo sản phẩm gián tiếp
• Khái niệm: Là hình thức trả lương cho công nhân phụ, làm
những công việc phục vụ cho công nhân chính như sửa chữa
máy trong các phân xưởng điện, phân xưởng dệt, điều hành
máy trong các phân xưởng cơ khí
• Công thức:
Lt = Đg x Qt
Trong đó:
Lt: Tiền lương thực tế của công nhân phụ
Đg: Đơn giá tiền lương
Qt: Mức sản lượng hoàn thành thực tế của công nhân phụ
DHTM_TMU
Công thức xác định đơn giá tiền lương của công nhân phụ
được tính như sau:
Trong đó:
L: Mức lương cấp bậc của công nhân phụ
M: Mức lương phục vụ của công nhân phụ
Qo: Mức sản lượng của công nhân chính
DHTM_TMU
d, Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng
• Khái niệm: Là sự kết hợp giữa trả lương theo sản phẩm và chế
độ thưởng hoàn thành vượt mức công việc
• Cấu trúc: Tiền lương được trả theo chế độ này gồm 2 phần:
+ Phần trả lương theo đơn giá cố định cho sản phẩm thực tế đã
hoàn thành
+ Phần tiền thưởng dựa vào mức độ sản lượng đã hoàn thành
vượt mức trong thực tế và tỷ lệ % tiền thưởng quy định cho sự
hoàn thành một mức chỉ tiêu
DHTM_TMU
DHTM_TMU
e, Hình thức trả lương khoán
• Trả lương khoán thường áp dụng đối với những công việc
mang tính chất tổng hợp
• Toàn bộ khối lượng công việc sẽ được giao cho công nhân
hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định
• Tiền lương sẽ được trả theo nhóm dựa vào kết quả của cả
nhóm
DHTM_TMU
3.2.3. Hình thức trả lương hỗn hợp
• Khái niệm: Là sự kết hợp giữa hình thức trả lương theo thời gian và hình
thức trả lương theo sản phẩm
• Cấu trúc: tiền lương gồm 2 bộ phận:
+ Phần lương cứng: Phần này tương đối ổn định nhằm đảm bảo mức thu
nhập tối thiểu cho người lao động, ổn định đời sống của người lao động và
gia đình họ. Bộ phận này sẽ được quy định theo bậc lương cơ bản và ngày
công làm việc mỗi tháng
+ Phần biến động: Tuỳ theo năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động
của từng cá nhân người lao động và kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
DHTM_TMU
3.3. Khái niệm và vị trí của thang bảng lương trong trả
công lao động
3.3.1. Khái niệm thang bảng lương
• Thang bảng lương là cơ sở để đưa ra mức lương cho từng cá
nhân trong doanh nghiệp dựa trên cơ sở công việc và năng lực
cá nhân
• Thang lương là những bậc thang làm thước đo chất lượng lao
động, phân định những quan hệ tỷ lệ trả công lao động khác
nhau theo trình độ chuyên khác nhau giữa những nhóm người
lao động
DHTM_TMU
3.3.2. Vị trí của thang bảng lương trong trả công lao động
- Thỏa thuận tiền lương trong ký kết hợp đồng lao động
- Xác định hệ số lương và phụ cấp lương bình quân tính
trong đơn giá và chi phí tiền lương
- Thực hiện chế độ nâng bậc lương theo thỏa thuận
trong hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể
- Đóng và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
DHTM_TMU
3.4. Kỹ thuật xây dựng thang bảng lương
Xác định các công việc1
Xác định giá trị các công việc2
Xác định các ngạch lương3
Xác định các bậc lương4
Xác định đơn giá tiền lương5
Trình bày thang bảng lương6
DHTM_TMU
3.4.1. Xác định các công việc
• Xây dựng thang bảng lương của doanh nghiệp chỉ được thực
hiện nếu doanh nghiệp có hệ thống chức danh rõ ràng
• Hệ thống chức danh được các doanh nghiệp xây dựng xuất
phát từ hệ thống các công việc cần làm để thực hiện chức năng
nhiệm vụ của doanh nghiệp theo từng giai đoạn cụ thể nhằm
đáp ứng yêu cầu của chiến lược kinh doanh
DHTM_TMU
• Công việc được hiểu là một đơn vị căn bản trong một
cấu trúc tổ chức, thuộc phạm vi của một tổ chức.
Công việc còn được hiểu là các phần nhiệm vụ cần
được thực hiện để đạt được mục tiêu và chiến lược
của một tổ chức
• Việc thiết kế công việc được dựa trên những kết quả
cần có để đạt được những mục tiêu của tổ chức
DHTM_TMU
Công việc 3Công việc 1 Công việc 2
Xác định các công việc
Bản mô tả công việc
Bản tiêu chuẩn công
việc
Thiết kế công việc
DHTM_TMU
3.4.2. Xác định giá trị các công việc
• Khái niệm: Xác định giá trị công việc hay còn gọi là đánh giá
giá trị công việc là quá trình đánh giá một cách hệ thống các
công việc để làm căn cứ xây dựng thang bảng lương
• Nội dung của việc xác định giá trị các công việc:
- Đánh giá trách nhiệm và nhiệm vụ của công việc, những kỹ
năng cần thiết để thực hiện công việc
- Những đóng góp tương đối của từng công việc cho các mục
tiêu của tổ chức
DHTM_TMU
Phương pháp xác định giá trị công việc:
• Xếp hạng công việc (xếp thứ tự)
• Phân loại
• Cho điểm
• So sánh yếu tố
DHTM_TMU
3.4.3. Xác định các ngạch lương
Ngạch lương hay còn gọi là hạng lương
Ngạch lương giải thích các công việc có cùng ngạch có giá trị tương
đương nhau
Ngạch lương phản ánh mức độ quan trọng của công việc trong cơ
cấu tổ chức của doanh nghiệp
Việc xây dựng ngạch lương giúp phân loại công việc
DHTM_TMU
3.4.4. Xác định các bậc lương
Bậc lương tạo ra sự khác biệt về tiền lương giữa các chức
danh trong cùng một ngạch
Bậc lương cho phép cá nhân hóa mức lương của từng
người khi tiến hành bổ nhiệm lương
Bậc lương phản ánh sự khác biệt trong đãi ngộ năng lực
của người đảm nhận công việc. Cùng một công việc (một ngạch),
nhưng nếu cá nhân có năng lực cao hơn thì được hưởng bậc
lương cao hơn
DHTM_TMU
3.4.5. Xác định đơn giá tiền lương
Đơn giá tiền lương được xác định dựa trên cơ sở định
mức lao động trung bình
Đơn giá tiền lương có thể lớn hơn hoặc bằng mức lương
tối thiểu của doanh nghiệp và có thể được thay đổi theo năm kinh
doanh phụ thuộc vào tổng quỹ lương của năm; kết quả hoạt động
kinh doanh và được điều chỉnh cho phù hợp với từng doanh
nghiệp
DHTM_TMU
3.4.6. Trình bày thang bảng lương
Về hình thức, thang bảng lương được trình bày theo nguyên lý
bậc thang. Trong đó: số lượng ngạch, bậc trong ngạch và mức
lặp giữa các ngạch được thể hiện rõ ràng
Ví dụ mẫu thang bảng lương:
DHTM_TMU
3.5. Quy chế trả lương
3.5.1. Nội dung cơ bản của quy chế trả lươngDHTM_TMU
Phân phối quỹ tiền
lương
Các quy định chung
Quỹ tiền lương và sử
dụng quỹ tiền lương
Quy chế trả lương
Tổ chức thực hiện Điều khoản thi hành
Nội dung cơ bản của quy chế trả lương
"Thêm chú thích..."
DHTM_TMU
3.5.2. Xây dựng quy chế trả lương
Bước 1
• Thành lập Ban dự án
Bước 2
• Điều tra bên trong và bên ngoài doanh nghiệp xây dựng đề án
Bước 3
• Đào tạo đội ngũ
Bước 4
• Tổ chức tuyên truyền
Bước 5
• Thiết kế xây dựng hệ thống trả công lao động
Bước 6
• Vận hành thử nghiệm hệ thống trả công lao động
Bước 7
• Ban hành quy chế
Quy trình xây dựng hoặc đổi mới hệ thống trả công lao động
DHTM_TMU
3.6. Phụ cấp lương
3.6.1. Khái niệm và bản chất của phụ cấp lương
• Khái niệm: Phụ cấp là một khoản tiền được trả thêm
cho người lao động do họ đảm nhận thêm trách nhiệm
hoặc làm việc trong các điều kiện không bình thường
DHTM_TMU
3.6.2. Các hình thức phụ cấp và cách xác định
Theo Điều 6 Nghị định của Chính phủ Số 204/2004/NĐ-CP:
• Phụ cấp thâm niên vượt khung
• Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo
• Phụ cấp khu vực
• Phụ cấp đặc biệt
• Phụ cấp thu hút
• Phụ cấp lưu động
• Phụ cấp độc hại, nguy hiểm
• Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề hoặc công việc (Phụ
cấp thâm niên nghề; Phụ cấp ưu đãi theo nghề; Phụ cấp trách
nhiệm theo nghề; Phụ cấp trách nhiệm công việc; Phụ cấp phục
vụ quốc phòng, an ninh)
DHTM_TMU
Ý nghĩa và các
nguyên tắc của
tiền thưởng
CHƯƠNG 4: TIỀN THƯỞNG TRONG
DOANH NGHIỆP
4.34.2
4.1
Các hình thức
tiền thưởng
chủ yếu trong
doanh nghiệp
Mục tiêu và một số
mô hình tiền
thưởng trong
doanh nghiệp
DHTM_TMU
4.1.1 Ý nghĩa và các nguyên tắc của tiền thưởng
• Khái niệm : Là khoản tiền bổ sung ngoài tiền lương
nhằm quán triệt hơn nguyên tắc trả lương theo số
lượng và chất lượng lao động mà tiền lương chưa thể
tính hết được.
• Đây là những khoản tiền mà doanh nghiệp trả cho
người lao động do họ có những thành tích và đóng
góp vượt trên mức độ mà chức trách quy định
DHTM_TMU
Ý nghĩa của tiền thưởng
- Tiền thưởng thực hiện đầy đủ hơn nguyên tắc
phân phối theo lao động
- Tiền thưởng là đòn bẩy kinh tế
- Tiền thưởng góp phần thúc đẩy người lao động
thực hiện tốt các mục tiêu doanh nghiệp đặt ra
DHTM_TMU
Các nguyên tắc tổ chức tiền thưởng
• Trong tổ chức tiền thưởng phải coi trọng cả chỉ tiêu số lượng, chất lượng và
chỉ tiêu an toàn, tiết kiệm
• Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về mức thưởng trong cùng đơn vị
• Phải kết hợp hài hòa các dạng lợi ích
• Tổng số tiền thưởng phải nhỏ hơn giá trị làm lợi
• Tổ chức trả thưởng phải linh hoạt, phải thực hiện tiền thưởng ngay cả khi
doanh nghiệp gặp khó khăn
• Các tiêu chí trả thưởng phải rõ ràng, có thể định lượng được, được đa số
chấp nhận
• Quy chế trả thưởng phải công khai, minh bạch, trong quy trình xét thưởng
phải có sự tham gia của tập thể lao động hoặc đại diện của họ
DHTM_TMU
4.1.2. Mục tiêu và một số mô hình tiền thưởng
trong doanh nghiệp
Mục tiêu tiền thưởng trong doanh nghiệp
• Cùng với nhân viên xác định mục tiêu
• Thường xuyên đánh giá lại các mục tiêu
• Đặt ra các mục tiêu cụ thể và có thể đo được
• Đặt ra các mục tiêu gắn kết nhân viên với sự thành
công của doanh nghiệp
• Đảm bảo chắc chắn rằng người lao động có thể đạt
được mục tiêu đề ra
DHTM_TMU
Mô hình Scanlon Mô hình Rucker
Mô hình thưởng do
tiết kiệm thời gian
Một số mô hình tiền thưởng trong doanh nghiệp
Kích thích nhân
viên giảm chi phí
lao động trên tổng
doanh thu
Kích thích nhân
viên giảm chi phí
lao động trên giá trị
gia tăng
Trên cơ sở tính toán
giờ chuẩn để thực
hiện công việc sẽ chia
đều cho một bên là
toàn bộ nhân viên và
một bên là doanh
nghiệp.
DHTM_TMU
4.1.3. Các hình thức tiền thưởng chủ yếu trong
doanh nghiệp
Thưởng
Tiền thưởng trong DN
Lợi nhuận
Tiết kiệm vật tư
Tăng tỷ lệ hàng có
chất lượng cao
Các loại
thưởng khác
Thưởng cuối năm
Sáng kiến
cải tiến kỹ thuật
DHTM_TMU
Thưởng từ lợi nhuận
Nguồn tiền thưởng: Được trích từ lợi nhuận sản xuất
kinh doanh và các nguồn tiền thưởng khác mà đơn vị đã
nhận được nhưng chưa phân phối hoặc phân phối chưa
hết như: Tiền thưởng từ lợi nhuận của quý trước chưa
phân phối hết; tiền thưởng khuyến khích xuất khẩu
DHTM_TMU
Thưởng từ lợi nhuận (Tiếp)
Nguyên tắc xây dựng quy chế trả thưởng:
- Căn cứ hiệu quả đóng góp của người lao động đối với doanh
nghiệp
- Căn cứ vào thời gian làm việc của người lao động tại doanh
nghiệp
- Căn cứ vào mức đọ chấp hành nội quy, kỷ luật lao động của
doanh nghiệp
DHTM_TMU
Thưởng do tiết kiệm vật tư
• Mục đích: Nhằm khuyến khích người lao động nâng cao trách nhiệm
trong sử dụng, bảo quản tốt vật tư, khuyến khích người lao động hạ
thấp định mức tiêu hao vật tư trong một đơn vị sản phẩm để hạ giá
thành sản xuất
• Cách tính thưởng:
Tiền thưởng tiết kiệm vật tư = Giá trị làm lợi thực tế x Tỷ lệ % trích thưởng quy định
DHTM_TMU
Thưởng nâng cao tỷ lệ hàng có chất lượng cao
• Nguồn tiền thưởng: Nguồn tiền thưởng dựa vào
chênh lệch giá trị của lợi nhuận tăng do tăng tỷ lệ
hàng có chất lượng cao
• Tiền thưởng= Giá trị làm lợi thực tế x Tỷ lệ % trích
thưởng quy định
DHTM_TMU
Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa
sản xuất
• Mục đích: Khuyến khích người lao động phát huy
tính tích cực sáng tạo trong lao động sản xuất và công
tác để tăng năng suất lao động, đem lại hiệu quả kinh
tế cao.
DHTM_TMU
Thưởng cuối năm
• Thưởng = [(a+b) + Tỷ lệ % LNTT x K% x (a+b)]x Tỷ
lệ ngày đi làm x LCB
- [a]: Hệ số mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bộ phận
- [b]: Hệ số mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân
- Tỷ lệ % LNTT: Tỷ lệ % lợi nhuận trước thuế của 11 tháng (từ tháng 1 đến 11)
- K%: Căn cứ kết quả lợi nhuận của đơn vị và quyết định của Ban Giám đốc
- LCB: Tiền lương cơ bản
DHTM_TMU
Các loại thưởng khác
• Thưởng theo kết quả hoạt động kinh doanh.
• Thưởng do hoàn thành tiến độ sớm so với quy định.
• Thưởng do đạt kỷ lục doanh số
DHTM_TMU
Chương 5
TRỢ CẤP VÀ PHÚC LỢI TRONG DOANH NGHIỆP
• Trợ cấp5.1.
• Phúc lợi5.2.
• Xây dựng và quản lý chương trình
phúc lợi cho người lao động5. 3.
DHTM_TMU
5.1.1. Khái
niệm trợ cấp 5.1.2. Các
loại trợ cấp
5.1. Trợ cấpDHTM_TMU
5.1.1. Khái niệm trợ cấp
Trợ cấp là khoản tiền mà người lao động
được nhận để khắc phục những khó khăn phát
sinh trong hoàn cảnh cụ thể.
Trợ
cấp
Trợ cấp
bảo hiểm
Bảo
hiểm y tế
Trợ cấp
giáo dục
Trợ cấp
thất
nghiệp
DHTM_TMU
a, Trợ cấp bảo hiểm
• Trợ cấp bảo hiểm xã hội là
chế độ sử dụng nguồn tiền đóng
góp của người lao động, người
sử dụng lao động và được sự tài
trợ, bảo hộ của Nhà nước nhằm
đảm bảo vật chất, chăm sóc sức
khỏe cho người lao động khi ốm
đau, thai sản, tai nạn, hưu trí,
mất sức, thất nghiệp góp phần
ổn định đời sống của người lao
động và gia đình họ.
Trợ cấp
bảo hiểm
Trợ cấp tai nạn
lao động, bệnh
nghề nghiệp
Trợ
cấp ốm
đau
Trợ cấp thai sản
Trợ
cấp tử
tuất
DHTM_TMU
b, Bảo hiểm y tế
• Khái niệm: là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức
khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối
tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của pháp luật.
• Nguyên tắc:
- Bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia bảo hiểm y tế.
- Mức đóng bảo hiểm y tế được xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền lương, tiền
công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu của khu vực hành
chính.
- Mức hưởng bảo hiểm y tế theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng trong phạm vi
quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế.
- Chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế do quỹ bảo hiểm y tế và người
tham gia bảo hiểm y tế cùng chi trả.
- Quỹ bảo hiểm y tế được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch,
bảo đảm cân đối thu, chi và được Nhà nước bảo hộ.
DHTM_TMU
c. Trợ cấp giáo dục
• Áp dụng đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ
phụ cấp thâm niên trong lương hưu
• Mức trợ cấp
Mức trợ cấp một lần bằng tiền, được xác định theo công thức
sau:
10%
Lương hưu hằng
tháng
Số năm được tính
trợ cấp
Số tiền
trợ cấp
DHTM_TMU
d, Trợ cấp thất nghiệp
Quyền được hưởng
•Mức trợ cấp thất nghiệp bằng 60% mức bình quân tiền lương,
tiền công của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
Thời gian hưởng
• 3 tháng nếu đóng BHTN đủ 12th đến dưới 36th
• 6 tháng nếu đóng BHTN đủ 36th đến dưới 72th.
• 9 tháng nếu đóng BHTN đủ 72 đến dưới 144th.
• 12 tháng nếu đóng BHTN đủ 144 tháng trở lên .
DHTM_TMU
5.2. Phúc lợi
5.2.1. Khái
niệm phúc lợi 5.2.2. Các
loại phúc lợi
DHTM_TMU
5.2.1. Khái niệm phúc lợi
Khái niệm phúc lợi
•Phúc lợi là phần thù lao
gián tiếp được trả dưới
dạng các hỗ trợ về cuộc
sống cho người lao động
cơ sở trên cơ sở tự
nguyện hoặc bắt buộc
của người sử dụng lao
động.
Phúc lợi
Phúc lợi
bắt buộc
Phúc lợi
tự
nguyện
DHTM_TMU
5.2.2. Các loại phúc lợi
a. Phúc lợi theo quy định của pháp luật
Ở Việt Nam, các phúc lợi bắt buộc bao gồm 5 chế độ bảo hiểm
xã hội cho người lao động:
+Trợ cấp ốm đau,
+ Tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp,
+ Thai sản,
+ Hưu trí và tử tuất
DHTM_TMU
Mức đóng bảo biểm xã hội hàng tháng
Năm Người sử dụng
lao động (%)
Người lao
động (%)
Tổng
cộng
(%)BH
XH
BH
YT
BH
TN
BH
XH
BH
YT
BH
TN
01/2007 15 2 5 1 23
01/2009 15 2 1 5 1 1 25
Từ 01/2010-12/2011 16 3 1 6 1,5 1 28,5
Từ 01/2012-12/2013 17 3 1 7 1,5 1 30,5
01/2014 nay 18 3 1 8 1,5 1 32,5
DHTM_TMU
b. Phúc lợi tự nguyện
• Các loại phúc lợi bảo hiểm: + Bảo hiểm sức khoẻ:
+ Bảo hiểm nhân thọ
+ Bảo hiểm mất khả năng LĐ
• Các loại phúc lợi bảo đảm: + Bảo đảm thu nhập
+ Bảo đảm hưu trí
• Tiền trả cho những thời gian không làm việc
• Phúc lợi do lịch làm việc linh hoạt
• Các loại dịch vụ cho người lao động:
+ Dịch vụ bán giảm giá; + Giúp đỡ tài chính của tổ chức;
+ Hiệp hội tín dụng; + Các cửa hàng, cửa hiệu, căngtin
• Các dịch vụ xã hội khác: Trợ cấp về giáo dục, đào tạo; Dịch vụ nghề
nghiệp
DHTM_TMU
• Mục
tiêu của
chương
trình
phúc lợi
5.3.1
• Nguyên
tắc xây
dựng
chương
trình
phúc lợi
5.3.2 • Các
bước
xây
dựng
chương
trình
phúc lợi
5.3.3
• Quản lý
chương
trình
phúc lợi
5.3.4
5. 3. Xây dựng và quản lý chương trình
phúc lợi cho người lao động DHTM_TMU
5.3.1. Mục tiêu của chương trình phúc lợi
Duy trì và nâng cao năng suất lao động;
Thực hiện chức năng xã đối với người lao
động;
Đáp ứng đòi hỏi của đại diện người lao
động và nâng cao vai trò điều tiết của
Chính phủ;
Duy trì mức sống vật chất và tinh thần của
người lao động.
DHTM_TMU
5.3.2. Nguyên tắc xây dựng chương trình
phúc lợi
+ Có lợi
cho người
lao động
+ Có lợi
cho doanh
nghiệp
Thúc đẩy
hoạt động
sản xuất
kinh
doanh
Chi phí
cho việc
thực hiện
chương
phúc lợi
phải nằm
trong khả
năng
thanh
toán của
doanh
nghiệp
Xây dựng
rõ ràng,
dễ hiểu,
thực hiện
một cách
công
bằng, vô
tư và
công khai
Được
người lao
động
tham gia
và ủng
hộ.
DHTM_TMU
5.3.3. Các bước xây dựng chương trình phúc
lợi
Bước
1
• Thu thập các dữ liệu về giá cả chủ yếu của tất cả các
mặt hàng và dịch vụ.
Bước
2
• Đánh giá xem cần có bao nhiêu tiền thì có thể thực
hiện được tất cả các loại phúc lợi trong kỳ tới.
Bước
3
• Đánh giá bằng điểm từng loại phúc lợi và dịch vụ
theo các yếu tố như: yêu cầu của pháp luật, nhu cầu
và sự lựa chọn của người lao động, sự lựa chọn của
DN.
Bước
4
• Đưa ra quyết định về phương án tối ưu kết hợp giữa
các loại phúc lợi và dịch vụ khác nhau.
DHTM_TMU
5.3.4. Quản lý chương trình phúc lợi
• Nghiên cứu sở thích và sự lựa chọn của
công nhân viên1
•Tiến hành xây dựng các quy chế phúc lợi
một cách rõ ràng, công khai2
• Tiến hành theo dõi và hạch toán chi phí một
cách thường xuyên3
• Quản lý thông tin thông suốt
4
DHTM_TMU
Chương 6: QUẢN LÝ TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP
• Điều tra về trả công lao động
trong doanh nghiệp6.1.
• Nội dung cơ bản của quản lý trả
công trong doanh nghiệp6.2.
DHTM_TMU
6.1.1. Điều tra
nội bộ DN 6.1.2. Điều tra
trên thị trường
lao động
6.1. Điều tra về trả công lao độngDHTM_TMU
6.1.1. Điều tra nội bộ doanh nghiệp
Là điều tra các đối tượng được trả công lao động
trong doanh nghiệp, các nhà quản lý và các chuyên gia
về chính sách, tổ chức trả công lao động thông qua các
quy định cụ thể về trả công lao động
Điều
tra
Phiếu
điều tra
Phỏng vấn
các đối
tượng liên
quan
DHTM_TMU
6.1.2. Điều tra trên thị trường lao động
TỪ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Các chế độ trợ cấp,
bảo hiểm, các ưu đãi
về tài chính và
thu hút trong đãi ngộ
Từ các đối thủ về
chính sách đãi ngộ,
trả công đối với các
chức danh công việc S
Tình hình tài chính
của các doanh nghiệp
đối thủ và các chính sách
nhân lực có liên quan
đến đãi ngộ nhân lực
DHTM_TMU
6.2. Nội dung cơ bản của quản lý
trả công trong DN
• 6.2.1. Xây dựng quỹ lương và các quỹ khác
• 6.2.2. Tổ chức trả công
• 6.2.3. Đàm phán tiền công
DHTM_TMU
Xây dựng
quỹ lương
và các quỹ
khác
6.2. Nội dung cơ bản của quản lý trả công trong
Doanh nghiệpDHTM_TMU
Các quỹ bao gồm
Quỹ lương
Quỹ thưởng
Quỹ phúc lợi
Quỹ khác
DHTM_TMU
Xác định quỹ tiền thưởng
+ Quỹ tiền thưởng được xác định dựa theo quy
định của nhà nước và việc trích lập quỹ khen
thưởng được tính theo tỉ lệ % trên lợi nhuận hoặc
quỹ lương tùy theo mỗi loại thưởng và quy định
vào đối tượng, mức độ thưởng..
DHTM_TMU
Xác định quỹ phúc lợi
+ Quỹ phúc lợi là một bộ phận ngân sách
hoặc được lấy từ một bộ phận doanh thu
hoạt động sự nghiệp đối với tổ chức hành
chính sự nghiệp,
+ Đối với DN nguồn quỹ phúc lợi lấy từ lợi
nhuận theo tỉ lệ % do nhà nước qui định
hoặc theo qui định của điều lệ DN
DHTM_TMU
Xác định quỹ khác
+ Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc (bao gồm quỹ ốm
đau, thai sản, quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, quỹ hưu trí và tử tuất). +Nguồn hình
thành: người lao động đóng theo quy định; tiền
sinh lời từ đầu tư các quỹ, hỗ trợ của nhà nước,
các nguồn thu hợp pháp khác của DN
DHTM_TMU
Nguyên tắc Nguyên tắc Nguyên tắc
6.2.2. Tổ chức trả công
Phải có bộ phận
chuyên trách trả
công, có chức năng
xây dựng kế hoạch
quỹ lương và các quỹ
khác về trả công
Phải có hội đồng trả
công do lãnh đạo, tổ
chức, doanh nghiệp
thành lập
Phải đảm bảo nguyên
tắc tiết kiệm, hiệu quả
trong tổ chức bộ máy
và thực thi
DHTM_TMU
6.2.2. Tổ chức trả công
Tổ chức trả công
Trong tổ chức hành
chính, đơn vị sự nghiệp
Trong doanh nghiệp
DHTM_TMU
Nội dung cơ bản của quy chế trả công
• Những quy định chung
• Nguồn hình thành quỹ lương
• Phân phối quỹ lương
• Tổ chức thực hiện
DHTM_TMU
6.2.3. Đàm phán tiền công
• Các nguyên tắc chủ yếu trong đàm phán
tiền công
a
• Qui trình đàm phán tiền công
b
DHTM_TMU
a) Các nguyên tắc chủ yếu trong đàm phán tiền công
Phải đảm
bảo thực
hiện trên cơ
sở dân chủ,
bình đẳng
Nguyên tắc giá
cả lao động
(tiền công)
phải tương
xứng với giá trị
công việc, tính
đến tình hình
cung cầu và
cạnh tranh trên
thị trường
Phải căn cứ
vào quy định
pháp luật về
tiền công; Phải
đảm bảo tính
khoa học, thực
tiễn, tính minh
bạch, dễ áp
dụng và kiểm
soát
Mức tiền công
phải đảm bảo
thực hiện đầy
đủ các chức
năng chính
sách tiền
lương và chiến
lược, kế hoạch
phát triển
nguồn nhân
lực
DHTM_TMU
b) Quy trình đàm phán tiền công
Chuẩn bị đàm
phán
Tiến hành đàm
phán tiền công
và việc thực hiện
các nội dung của
đàm phán tiền
công
Kết thúc đàm
phán là giai
đoạn cả 2 bên
đạt được thỏa
thuận về mức
tiền công
DHTM_TMU
Tổng kết học phần
Đề tài thảo luận
Câu hỏi ôn tập
Bài tập tổng hợp
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bai_giang_tra_cong_lao_dong_dh_thuong_mai_818_1983097.pdf