Bài giảng Trả công lao động - Chương 5: Trợ cấp và phúc lợi trong doanh nghiệp

Tài liệu Bài giảng Trả công lao động - Chương 5: Trợ cấp và phúc lợi trong doanh nghiệp: Chương 5 TRỢ CẤP VÀ PHÚC LỢI TRONG DOANH NGHIỆP • Trợ cấp5.1. • Phúc lợi5.2. • Xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi cho người lao động5. 3. DHTM_TMU 5.1.1. Khái niệm trợ cấp 5.1.2. Các loại trợ cấp 5.1. Trợ cấpDHTM_TMU 5.1.1. Khái niệm trợ cấp Trợ cấp là khoản tiền mà người lao động được nhận để khắc phục những khó khăn phát sinh trong hoàn cảnh cụ thể. Trợ cấp Trợ cấp bảo hiểm Bảo hiểm y tế Trợ cấp giáo dục Trợ cấp thất nghiệp DHTM_TMU a, Trợ cấp bảo hiểm • Trợ cấp bảo hiểm xã hội là chế độ sử dụng nguồn tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước nhằm đảm bảo vật chất, chăm sóc sức khỏe cho người lao động khi ốm đau, thai sản, tai nạn, hưu trí, mất sức, thất nghiệp góp phần ổn định đời sống của người lao động và gia đình họ. Trợ cấp bảo hiểm Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trợ cấp ốm đau Trợ cấp thai sản Trợ cấp tử tuất DHTM_TMU b, Bảo hiểm ...

pdf17 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Trả công lao động - Chương 5: Trợ cấp và phúc lợi trong doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 TRỢ CẤP VÀ PHÚC LỢI TRONG DOANH NGHIỆP • Trợ cấp5.1. • Phúc lợi5.2. • Xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi cho người lao động5. 3. DHTM_TMU 5.1.1. Khái niệm trợ cấp 5.1.2. Các loại trợ cấp 5.1. Trợ cấpDHTM_TMU 5.1.1. Khái niệm trợ cấp Trợ cấp là khoản tiền mà người lao động được nhận để khắc phục những khó khăn phát sinh trong hoàn cảnh cụ thể. Trợ cấp Trợ cấp bảo hiểm Bảo hiểm y tế Trợ cấp giáo dục Trợ cấp thất nghiệp DHTM_TMU a, Trợ cấp bảo hiểm • Trợ cấp bảo hiểm xã hội là chế độ sử dụng nguồn tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước nhằm đảm bảo vật chất, chăm sóc sức khỏe cho người lao động khi ốm đau, thai sản, tai nạn, hưu trí, mất sức, thất nghiệp góp phần ổn định đời sống của người lao động và gia đình họ. Trợ cấp bảo hiểm Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trợ cấp ốm đau Trợ cấp thai sản Trợ cấp tử tuất DHTM_TMU b, Bảo hiểm y tế • Khái niệm: là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của pháp luật. • Nguyên tắc: - Bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia bảo hiểm y tế. - Mức đóng bảo hiểm y tế được xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu của khu vực hành chính. - Mức hưởng bảo hiểm y tế theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng trong phạm vi quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế. - Chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế do quỹ bảo hiểm y tế và người tham gia bảo hiểm y tế cùng chi trả. - Quỹ bảo hiểm y tế được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, bảo đảm cân đối thu, chi và được Nhà nước bảo hộ. DHTM_TMU c. Trợ cấp giáo dục • Áp dụng đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu • Mức trợ cấp Mức trợ cấp một lần bằng tiền, được xác định theo công thức sau: 10% Lương hưu hằng tháng Số năm được tính trợ cấp Số tiền trợ cấp DHTM_TMU d, Trợ cấp thất nghiệp Quyền được hưởng •Mức trợ cấp thất nghiệp bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp. Thời gian hưởng • 3 tháng nếu đóng BHTN đủ 12th đến dưới 36th • 6 tháng nếu đóng BHTN đủ 36th đến dưới 72th. • 9 tháng nếu đóng BHTN đủ 72 đến dưới 144th. • 12 tháng nếu đóng BHTN đủ 144 tháng trở lên . DHTM_TMU 5.2. Phúc lợi 5.2.1. Khái niệm phúc lợi 5.2.2. Các loại phúc lợi DHTM_TMU 5.2.1. Khái niệm phúc lợi Khái niệm phúc lợi •Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ về cuộc sống cho người lao động cơ sở trên cơ sở tự nguyện hoặc bắt buộc của người sử dụng lao động. Phúc lợi Phúc lợi bắt buộc Phúc lợi tự nguyện DHTM_TMU 5.2.2. Các loại phúc lợi a. Phúc lợi theo quy định của pháp luật Ở Việt Nam, các phúc lợi bắt buộc bao gồm 5 chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động: +Trợ cấp ốm đau, + Tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, + Thai sản, + Hưu trí và tử tuất DHTM_TMU Mức đóng bảo biểm xã hội hàng tháng Năm Người sử dụng lao động (%) Người lao động (%) Tổng cộng (%)BH XH BH YT BH TN BH XH BH YT BH TN 01/2007 15 2 5 1 23 01/2009 15 2 1 5 1 1 25 Từ 01/2010-12/2011 16 3 1 6 1,5 1 28,5 Từ 01/2012-12/2013 17 3 1 7 1,5 1 30,5 01/2014 nay 18 3 1 8 1,5 1 32,5 DHTM_TMU b. Phúc lợi tự nguyện • Các loại phúc lợi bảo hiểm: + Bảo hiểm sức khoẻ: + Bảo hiểm nhân thọ + Bảo hiểm mất khả năng LĐ • Các loại phúc lợi bảo đảm: + Bảo đảm thu nhập + Bảo đảm hưu trí • Tiền trả cho những thời gian không làm việc • Phúc lợi do lịch làm việc linh hoạt • Các loại dịch vụ cho người lao động: + Dịch vụ bán giảm giá; + Giúp đỡ tài chính của tổ chức; + Hiệp hội tín dụng; + Các cửa hàng, cửa hiệu, căngtin • Các dịch vụ xã hội khác: Trợ cấp về giáo dục, đào tạo; Dịch vụ nghề nghiệp DHTM_TMU • Mục tiêu của chương trình phúc lợi 5.3.1 • Nguyên tắc xây dựng chương trình phúc lợi 5.3.2 • Các bước xây dựng chương trình phúc lợi 5.3.3 • Quản lý chương trình phúc lợi 5.3.4 5. 3. Xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi cho người lao động DHTM_TMU 5.3.1. Mục tiêu của chương trình phúc lợi Duy trì và nâng cao năng suất lao động; Thực hiện chức năng xã đối với người lao động; Đáp ứng đòi hỏi của đại diện người lao động và nâng cao vai trò điều tiết của Chính phủ; Duy trì mức sống vật chất và tinh thần của người lao động. DHTM_TMU 5.3.2. Nguyên tắc xây dựng chương trình phúc lợi + Có lợi cho người lao động + Có lợi cho doanh nghiệp Thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí cho việc thực hiện chương phúc lợi phải nằm trong khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xây dựng rõ ràng, dễ hiểu, thực hiện một cách công bằng, vô tư và công khai Được người lao động tham gia và ủng hộ. DHTM_TMU 5.3.3. Các bước xây dựng chương trình phúc lợi Bước 1 • Thu thập các dữ liệu về giá cả chủ yếu của tất cả các mặt hàng và dịch vụ. Bước 2 • Đánh giá xem cần có bao nhiêu tiền thì có thể thực hiện được tất cả các loại phúc lợi trong kỳ tới. Bước 3 • Đánh giá bằng điểm từng loại phúc lợi và dịch vụ theo các yếu tố như: yêu cầu của pháp luật, nhu cầu và sự lựa chọn của người lao động, sự lựa chọn của DN. Bước 4 • Đưa ra quyết định về phương án tối ưu kết hợp giữa các loại phúc lợi và dịch vụ khác nhau. DHTM_TMU 5.3.4. Quản lý chương trình phúc lợi • Nghiên cứu sở thích và sự lựa chọn của công nhân viên1 •Tiến hành xây dựng các quy chế phúc lợi một cách rõ ràng, công khai2 • Tiến hành theo dõi và hạch toán chi phí một cách thường xuyên3 • Quản lý thông tin thông suốt 4 DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfslides_tra_cong_lao_dong_5_7961_1993356.pdf
Tài liệu liên quan