Bài giảng Trả công lao động - Chương 3: Tiền lương

Tài liệu Bài giảng Trả công lao động - Chương 3: Tiền lương: CHƯƠNG 3: TIỀN LƯƠNG Bản chất và chức năng của tiền lương Các hình thức tiền lương Khái niệm và vị trí của thang bảng lương trong trả công lao động Kỹ thuật xây dựng thang bảng lương Quy chế trả lương DHTM_TMU Tiền lương là giá cả của lao động 3.1. Bản chất của tiền lương Tiền lương được hình thành dựa trên sự thỏa thuận giữa người sử dụng lđ và người lđ DHTM_TMU 31 2 4 5 Kích thích tinh thần lao động Thước đo giá trị sức lao động Tái sản xuất sức lao động CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG Chức năng Tích lũy Chức năng xã hội 3.1... Các chức năng của tiền lươngDHTM_TMU Hình thức trả lương theo thời gian 3.2. Các hình thức tiền lương DHTM_TMU 3.2. Các hình thức tiền lương Trả lương theo thời gian Trả lương theo thời gian giản đơn Trả lương theo thời gian có thưởng Trả lương theo sản phẩm Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân Trả lương theo sản phẩm tập thể Trả lương theo sản phẩm gián tiếp Trả lương hỗn hợp Trả lương theo ...

pdf34 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Trả công lao động - Chương 3: Tiền lương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: TIỀN LƯƠNG Bản chất và chức năng của tiền lương Các hình thức tiền lương Khái niệm và vị trí của thang bảng lương trong trả công lao động Kỹ thuật xây dựng thang bảng lương Quy chế trả lương DHTM_TMU Tiền lương là giá cả của lao động 3.1. Bản chất của tiền lương Tiền lương được hình thành dựa trên sự thỏa thuận giữa người sử dụng lđ và người lđ DHTM_TMU 31 2 4 5 Kích thích tinh thần lao động Thước đo giá trị sức lao động Tái sản xuất sức lao động CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG Chức năng Tích lũy Chức năng xã hội 3.1... Các chức năng của tiền lươngDHTM_TMU Hình thức trả lương theo thời gian 3.2. Các hình thức tiền lương DHTM_TMU 3.2. Các hình thức tiền lương Trả lương theo thời gian Trả lương theo thời gian giản đơn Trả lương theo thời gian có thưởng Trả lương theo sản phẩm Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân Trả lương theo sản phẩm tập thể Trả lương theo sản phẩm gián tiếp Trả lương hỗn hợp Trả lương theo sản phẩm có thưởng Trả lương khoán Phần lương cứng Phần lương biến động DHTM_TMU 3.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian • Khái niệm: Là hình thức trả lương cho người lao động được tính trên cơ sở thời gian làm việc thực tế và trình độ thành thạo nghề nghiệp của họ • Tiền lương thực tế = Ngày công thực tế x Đơn giá tiền lương/1 ngày x Hệ số tiền lương DHTM_TMU Trả lương theo thời gian giản đơn Trả lương theo thời gian có thưởng 3.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian Ltt = Lcb x t Ltt: Lương theo thời gian giản đơn Lcb: Lương cấp bậc tính theo thời gian t : thời gian làm việc thực tế Lt = Ltt + Tt Lt: Lương theo thời gian có thưởng Ltt: Lương theo thời gian giản đơn Tt: Tiền thưởng DHTM_TMU 3.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm • Khái niệm: Là hình thức trả lương cho người lao động hay tập thể người lao động dựa trên số lượng, chất lượng sản phẩm hay công việc mà họ hoàn thành. DHTM_TMU a, Trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân • Khái niệm: Là hình thức trả lương trực tiếp cho cá nhân người lao động dựa trên số lượng sản phẩm đảm bảo yêu cầu chất lượng theo qui định và đơn giá tiền lương trên một sản phẩm. • Công thức: Q1: Số lượng sản phẩm là số lượng sản phẩm sản xuất đạt yêu cầu chất lượng theo qui định DHTM_TMU b, Trả lương sản phẩm tập thể • Khái niệm: Là hình thức trả lương căn cứ vào số lượng sản phẩm hay công việc mà một tập thể công nhân đã hoàn thành và đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị công việc • Công thức: Lt = Đg x Qt Trong đó: Lt: Tiền lương thực tế cả tổ (nhóm) nhận được Đg: Đơn giá tiền lương cho cả tổ (nhóm) Qt: Sản lượng thực tế mà tổ (nhóm) đã hoàn thành DHTM_TMU Công thức xác định đơn giá tiền lương cho cả tổ (nhóm) như sau: Trong đó: Đg: Đơn giá tiền lương cho cả tổ (nhóm) Lcbi: Lương cấp bậc của công nhân i trong tổ (nhóm) Qt: Mức sản lượng hoàn thành thực tế của cả tổ (nhóm) T: Mức thời gian cả tổ (nhóm) N: Số công nhân trong tổ (nhóm) DHTM_TMU c, Trả lương theo sản phẩm gián tiếp • Khái niệm: Là hình thức trả lương cho công nhân phụ, làm những công việc phục vụ cho công nhân chính như sửa chữa máy trong các phân xưởng điện, phân xưởng dệt, điều hành máy trong các phân xưởng cơ khí • Công thức: Lt = Đg x Qt Trong đó: Lt: Tiền lương thực tế của công nhân phụ Đg: Đơn giá tiền lương Qt: Mức sản lượng hoàn thành thực tế của công nhân phụ DHTM_TMU Công thức xác định đơn giá tiền lương của công nhân phụ được tính như sau: Trong đó: L: Mức lương cấp bậc của công nhân phụ M: Mức lương phục vụ của công nhân phụ Qo: Mức sản lượng của công nhân chính DHTM_TMU d, Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng • Khái niệm: Là sự kết hợp giữa trả lương theo sản phẩm và chế độ thưởng hoàn thành vượt mức công việc • Cấu trúc: Tiền lương được trả theo chế độ này gồm 2 phần: + Phần trả lương theo đơn giá cố định cho sản phẩm thực tế đã hoàn thành + Phần tiền thưởng dựa vào mức độ sản lượng đã hoàn thành vượt mức trong thực tế và tỷ lệ % tiền thưởng quy định cho sự hoàn thành một mức chỉ tiêu DHTM_TMU DHTM_TMU e, Hình thức trả lương khoán • Trả lương khoán thường áp dụng đối với những công việc mang tính chất tổng hợp • Toàn bộ khối lượng công việc sẽ được giao cho công nhân hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định • Tiền lương sẽ được trả theo nhóm dựa vào kết quả của cả nhóm DHTM_TMU 3.2.3. Hình thức trả lương hỗn hợp • Khái niệm: Là sự kết hợp giữa hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương theo sản phẩm • Cấu trúc: tiền lương gồm 2 bộ phận: + Phần lương cứng: Phần này tương đối ổn định nhằm đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho người lao động, ổn định đời sống của người lao động và gia đình họ. Bộ phận này sẽ được quy định theo bậc lương cơ bản và ngày công làm việc mỗi tháng + Phần biến động: Tuỳ theo năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động của từng cá nhân người lao động và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp DHTM_TMU 3.3. Khái niệm và vị trí của thang bảng lương trong trả công lao động 3.3.1. Khái niệm thang bảng lương • Thang bảng lương là cơ sở để đưa ra mức lương cho từng cá nhân trong doanh nghiệp dựa trên cơ sở công việc và năng lực cá nhân • Thang lương là những bậc thang làm thước đo chất lượng lao động, phân định những quan hệ tỷ lệ trả công lao động khác nhau theo trình độ chuyên khác nhau giữa những nhóm người lao động DHTM_TMU 3.3.2. Vị trí của thang bảng lương trong trả công lao động - Thỏa thuận tiền lương trong ký kết hợp đồng lao động - Xác định hệ số lương và phụ cấp lương bình quân tính trong đơn giá và chi phí tiền lương - Thực hiện chế độ nâng bậc lương theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể - Đóng và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế DHTM_TMU 3.4. Kỹ thuật xây dựng thang bảng lương Xác định các công việc1 Xác định giá trị các công việc2 Xác định các ngạch lương3 Xác định các bậc lương4 Xác định đơn giá tiền lương5 Trình bày thang bảng lương6 DHTM_TMU 3.4.1. Xác định các công việc • Xây dựng thang bảng lương của doanh nghiệp chỉ được thực hiện nếu doanh nghiệp có hệ thống chức danh rõ ràng • Hệ thống chức danh được các doanh nghiệp xây dựng xuất phát từ hệ thống các công việc cần làm để thực hiện chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp theo từng giai đoạn cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu của chiến lược kinh doanh DHTM_TMU • Công việc được hiểu là một đơn vị căn bản trong một cấu trúc tổ chức, thuộc phạm vi của một tổ chức. Công việc còn được hiểu là các phần nhiệm vụ cần được thực hiện để đạt được mục tiêu và chiến lược của một tổ chức • Việc thiết kế công việc được dựa trên những kết quả cần có để đạt được những mục tiêu của tổ chức DHTM_TMU Công việc 3Công việc 1 Công việc 2 Xác định các công việc Bản mô tả công việc Bản tiêu chuẩn công việc Thiết kế công việc DHTM_TMU 3.4.2. Xác định giá trị các công việc • Khái niệm: Xác định giá trị công việc hay còn gọi là đánh giá giá trị công việc là quá trình đánh giá một cách hệ thống các công việc để làm căn cứ xây dựng thang bảng lương • Nội dung của việc xác định giá trị các công việc: - Đánh giá trách nhiệm và nhiệm vụ của công việc, những kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc - Những đóng góp tương đối của từng công việc cho các mục tiêu của tổ chức DHTM_TMU Phương pháp xác định giá trị công việc: • Xếp hạng công việc (xếp thứ tự) • Phân loại • Cho điểm • So sánh yếu tố DHTM_TMU 3.4.3. Xác định các ngạch lương Ngạch lương hay còn gọi là hạng lương Ngạch lương giải thích các công việc có cùng ngạch có giá trị tương đương nhau Ngạch lương phản ánh mức độ quan trọng của công việc trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Việc xây dựng ngạch lương giúp phân loại công việc DHTM_TMU 3.4.4. Xác định các bậc lương Bậc lương tạo ra sự khác biệt về tiền lương giữa các chức danh trong cùng một ngạch Bậc lương cho phép cá nhân hóa mức lương của từng người khi tiến hành bổ nhiệm lương Bậc lương phản ánh sự khác biệt trong đãi ngộ năng lực của người đảm nhận công việc. Cùng một công việc (một ngạch), nhưng nếu cá nhân có năng lực cao hơn thì được hưởng bậc lương cao hơn DHTM_TMU 3.4.5. Xác định đơn giá tiền lương Đơn giá tiền lương được xác định dựa trên cơ sở định mức lao động trung bình Đơn giá tiền lương có thể lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu của doanh nghiệp và có thể được thay đổi theo năm kinh doanh phụ thuộc vào tổng quỹ lương của năm; kết quả hoạt động kinh doanh và được điều chỉnh cho phù hợp với từng doanh nghiệp DHTM_TMU 3.4.6. Trình bày thang bảng lương Về hình thức, thang bảng lương được trình bày theo nguyên lý bậc thang. Trong đó: số lượng ngạch, bậc trong ngạch và mức lặp giữa các ngạch được thể hiện rõ ràng Ví dụ mẫu thang bảng lương: DHTM_TMU 3.5. Quy chế trả lương 3.5.1. Nội dung cơ bản của quy chế trả lươngDHTM_TMU Phân phối quỹ tiền lương Các quy định chung Quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương Quy chế trả lương Tổ chức thực hiện Điều khoản thi hành Nội dung cơ bản của quy chế trả lương "Thêm chú thích..." DHTM_TMU 3.5.2. Xây dựng quy chế trả lương Bước 1 • Thành lập Ban dự án Bước 2 • Điều tra bên trong và bên ngoài doanh nghiệp xây dựng đề án Bước 3 • Đào tạo đội ngũ Bước 4 • Tổ chức tuyên truyền Bước 5 • Thiết kế xây dựng hệ thống trả công lao động Bước 6 • Vận hành thử nghiệm hệ thống trả công lao động Bước 7 • Ban hành quy chế Quy trình xây dựng hoặc đổi mới hệ thống trả công lao động DHTM_TMU 3.6. Phụ cấp lương 3.6.1. Khái niệm và bản chất của phụ cấp lương • Khái niệm: Phụ cấp là một khoản tiền được trả thêm cho người lao động do họ đảm nhận thêm trách nhiệm hoặc làm việc trong các điều kiện không bình thường DHTM_TMU 3.6.2. Các hình thức phụ cấp và cách xác định Theo Điều 6 Nghị định của Chính phủ Số 204/2004/NĐ-CP: • Phụ cấp thâm niên vượt khung • Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo • Phụ cấp khu vực • Phụ cấp đặc biệt • Phụ cấp thu hút • Phụ cấp lưu động • Phụ cấp độc hại, nguy hiểm • Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề hoặc công việc (Phụ cấp thâm niên nghề; Phụ cấp ưu đãi theo nghề; Phụ cấp trách nhiệm theo nghề; Phụ cấp trách nhiệm công việc; Phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh) DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfslides_tra_cong_lao_dong_3_7741_1993354.pdf
Tài liệu liên quan