Tài liệu Bài giảng Trả công lao động - Chương 1: Tổng quan về trả công lao động trong doanh nghiệp: TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG
SỐ TC: 03
KẾT CẤU HP: 36, 9
DHTM_TMU
MỞ ĐẦU
HP
trước
• Quản trị nhân lực căn bản
Vị trí
HP
• Học phần thuộc khối kiến thức ngành, chuyên
ngành trong chương trình đào tạo ngành QTNL
Mục
tiêu
• Trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng cơ
bản về trả công LĐ trong DN, bao gồm các nguyên
tắc, hình thức trả công lao động, quy chế lương và
các kỹ thuật xây dựng thang bảng lương và tổ chức
trả công trong DN.
DHTM_TMU
NỘI DUNG
• Tổng quan về trả công lao động trong
doanh nghiệp
Chương 1
• Chính sách và chế độ tiền lương của
Nhà nước
Chương 2:
• Tiền lươngChương 3:
• Tiền thưởngChương 4:
• Phúc lợiChương 5:
Chương 6: Quản lý trả công lao động trong doanh
nghiệp
DHTM_TMU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TLTK bắt buộc:
[1] Trần Xuân Cầu (2014), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học
Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[2] Trần Kim Dung (2016), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Kinh tế, TP. Hồ
Chí Minh.
[3] Nguyễn Hữu Thân (2012), Quản trị nhân sự, Nxb Lao độ...
22 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Trả công lao động - Chương 1: Tổng quan về trả công lao động trong doanh nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG
SỐ TC: 03
KẾT CẤU HP: 36, 9
DHTM_TMU
MỞ ĐẦU
HP
trước
• Quản trị nhân lực căn bản
Vị trí
HP
• Học phần thuộc khối kiến thức ngành, chuyên
ngành trong chương trình đào tạo ngành QTNL
Mục
tiêu
• Trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng cơ
bản về trả công LĐ trong DN, bao gồm các nguyên
tắc, hình thức trả công lao động, quy chế lương và
các kỹ thuật xây dựng thang bảng lương và tổ chức
trả công trong DN.
DHTM_TMU
NỘI DUNG
• Tổng quan về trả công lao động trong
doanh nghiệp
Chương 1
• Chính sách và chế độ tiền lương của
Nhà nước
Chương 2:
• Tiền lươngChương 3:
• Tiền thưởngChương 4:
• Phúc lợiChương 5:
Chương 6: Quản lý trả công lao động trong doanh
nghiệp
DHTM_TMU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TLTK bắt buộc:
[1] Trần Xuân Cầu (2014), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học
Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[2] Trần Kim Dung (2016), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Kinh tế, TP. Hồ
Chí Minh.
[3] Nguyễn Hữu Thân (2012), Quản trị nhân sự, Nxb Lao động – Xã hội, Hà
Nội.
[4] Susan E. Jackson, Randa S.Schuler (1999), Managing human resources,
South - Western college pubishing.
[5] Lloyd L. Byars và Leslie W. Rue (2004), Human ressources management,
tái bản lần 7, NXB Mc Graw Hill.
DHTM_TMU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRẢ CÔNG
LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1
•Tầm quan
trọng của
trả công lao
động trong
doanh
nghiệp
1.2
•Các
nguyên tắc
trả công lao
động
1.3
•Chính sách
và các hình
thức trả
công lao
động
DHTM_TMU
Tiền
lương
Thù lao
lao
động
1.1. Tầm quan trọng của trả công lao động trong doanh nghiệp
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Trả
công lao
động
DHTM_TMU
Tiền lương cơ bản
Tiền lương cơ bản
Tiền lương tối thiểu
Theo quy định Nhà nước
Ví dụ: TLCB 2 = 3.750.000 x 5,76
TLCB =tiền lương tối thiểu x hệ số lương
Tiền lương cơ bản = Tiền lương tối thiểu x Hệ số tiền lương
DHTM_TMU
+ Tiền lương danh nghĩa (TLDN): là số tiền mà
người sử dụng lao động trả cho người lao động do bán sức lao
động của bản thân cho người sử dụng lao động.
+ Tiền lương thực tế = TLDN ÷ CPI
(CPI: chỉ số giá tiêu dùng)
DHTM_TMU
TLTT = TLDN/CPI
Tiền lương danh nghĩa
(TLDN)
Tiền lương thực tế (TLTT)
DHTM_TMU
Tầm quan trọng của trả công lao động
trong doanh nghiệp
Kích thích người lao
động làm việc, nâng
cao năng suất lđSES
OPPORTUNITIES
Cân đối giữa phần chi
phí với lợi nhuận để
DN tái sản xuất, mở
rộng KD
Góp phần tạo lập, duy trì và
phát triển đội ngũ, nâng cao
năng lực, nguồn nhân lực,
giữ và thu hút được nhân tài
Đảm bảo tái sản xuất và tái sx
mở rộng sức lao động
DHTM_TMU
1.2. Các nguyên tắc trả công lao động
Công bằng
Cạnh tranh Phù hợp với khả
năng thanh toán
DHTM_TMU
1.3. Chính sách và các hình thức trả công lao động
Chính sách
trả công lđ
Hình thức
trả công lđ
Chính sách và
hình thức TCLĐ
DHTM_TMU
Chính sách trả công lao động
Chính sách trả công của Nhà
nước
Chính sách trả công của Doanh
nghiệp
CS
Tiền
lương
tối thiểu
CS
Tiền
lương
cấp bậc
CS
Tiền
lương
chức
vụ
Chế độ
phụ
cấp
Tuân
thủ CS
trả
công
của
Nhà
nước
Thỏa
thuận
giữa
DN và
người
lao
động
DHTM_TMU
Chế độ trả lương tối thiểu
Chế độ trả lương tối thiểu: là chế độ trả lương áp dụng đối với
người lao động làm những công việc đơn giản nhất trong điều
kiện và môi trường bình thường.
Chính sách trả công của Nhà nước
DHTM_TMU
Chế độ lương cấp bậc
Chế độ lương cấp bậc: là toàn bộ các quy định về trả lương của
Nhà nước mà các cơ quan hành chính, sự nghiệp, doanh
nghiệp vận dụng để trả lương cho người lao động trực tiếp dựa
trên số lượng, chất lượng lao động và hiệu quả mà người lao
động tạo ra tính đến điều kiện và môi trường lao động cụ thể.
DHTM_TMU
Các yếu tố cấu thành lương cấp bậc:
+ Thang lương gồm 3 bộ phận: Bậc lương, hệ số lương và bội số tiền
lương.
+ Mức lương: là lượng tiền tệ dùng để trả công cho người lao động
trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng) tương ứng với mỗi bậc
lương trong thang lương.
Theo quy định hiện hành thì mức lương tối thiểu có hệ số là 1.
Khi đó mức lương đối với bậc i sẽ được tính:
Mi = M1 x Ki
Trong đó, M1 – Mức lương tối thiểu
Ki – Hệ số lương của bậc i
DHTM_TMU
Chế độ lương chức vụ, chức danh
Chế độ lương chức vụ, chức danh: là toàn bộ các quy định
của Nhà nước hoặc chủ doanh nghiệp trả lương cho người lao
động đảm nhận các chức vụ, chức danh trong các đơn vị hành
chính, sự nghiệp, các doanh nghiệp.
DHTM_TMU
Chế độ phụ cấp
Chế độ phụ cấp: là quy định của Nhà nước nhằm bổ sung cho
chế độ lương cơ bản của chế độ tiền lương cấp bậc và chức vụ để
nhằm thu hút lao động vào những lĩnh vực, ngành nghề cụ thể tính
đến điều kiện và môi trường làm việc của họ.
Chế độ phụ cấp bao gồm: Phụ cấp khu vực, Phụ cấp độc
hại, Phụ cấp trách nhiệm, Phụ cấp thu hút, Phụ cấp lưu
động, Phụ cấp thâm niên vượt khung,
DHTM_TMU
Chính sách trả công trong các Doanh nghiệp
Chính sách trả lương trong doanh nghiệp là toàn bộ các quy định
về trả lương cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp bao gồm
các quy định về lương tối thiểu, thang lương, mức lương chức danh,
tiêu chuẩn chức vụ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chế độ phụ cấp... gắn
với các điều kiện tổ chức, kỹ thuật phục vụ nơi làm việc và điều kiện
môi trường khác.
DHTM_TMU
Yêu cầu cơ bản đối với chính sách trả lương trong
doanh nghiệp
Chính sách trả lương phải tuân thủ các yêu cầu của pháp luật về trả lương bao
gồm các quy định về lương tối thiểu, quy định giờ làm việc và chính sách xã
hội.
Đảm bảo thỏa mãn yêu cầu cơ bản, thiết yếu của người lao động để tái sản
xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động.
Tạo động lực cho người lao động nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả
công việc.
Đảm bảo công bằng bên trong và với thị trường lao động.
Trên cơ sở khả năng chi trả và cân bằng tài chính.
Tạo được bầu không khí lành mạnh, thuận lợi
Đảm bảo rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu, dễ kiểm tra đánh giá.
DHTM_TMU
Một số loại chính sách trả công chủ yếu áp dụng
trong kinh tế thị trường
Chính sách trả lương vận hành trên cơ sở đánh giá công việc
Chính sách trả lương dựa trên cơ sở kiến thức về kỹ năng, bậc,
trình độ của người lao động khi thực hiện chức trách, nhiệm vụ
được giao, đối tượng sử dụng chính sách này là lao động kỹ
thuật.
Chính sách trả lương dựa trên cơ sở năng lực.
Chính sách trả lương dựa trên cơ sở thị trường (lao động)
DHTM_TMU
1.3.2 Hình thức trả công lao động
Bao gồm: Các hình thức tiền lương, hình thức
tiền thưởng, phúc lợi ...
- Các hình thức tiền lương:
+ Trả lương theo thời gian
+ Trả lương theo sản phẩm
+ Trả lương hỗn hợp
- Các hình thức tiền thưởng
- Phúc lợi
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slides_tra_cong_lao_dong_1_7504_1993352.pdf