Bài giảng Tổng quan kinh tế học vĩ mô

Tài liệu Bài giảng Tổng quan kinh tế học vĩ mô: Ế Ĩ ÔKINH T HỌC V M 1 Giới thiệu môn học ƒ Mục tiêu môn học Học phần này giới thiệu một số khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô, bao gồm: ¾ Giới thiệu những tư tưởng trung tâm về tổng cung, tổng cầu và cân bằng kinh tế vĩ mô; lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn. ¾ Đo lường tổng sản lượng và mức giá của nền kinh tế. ¾ Mô tả hành vi của nền kinh tế trong dài hạn: Tăng trưởng kinh tế thất nghiệp và lạm phát 2 , . ¾ Giới thiệu các chính sách điều tiết vĩ mô … Tài liệu tham khảo Kinh Tế Vĩ Mô (phần lý thuyết), TS. Dương Tấn Diệp, NXB Thố Kê 2001ng , . Kinh Tế Vĩ Mô (phần bài tập), TS. Dương Tấn Diệp, ốNXB Th ng Kê, 2001 Kinh Tế Học Vĩ Mô, Robert J.Gordon, NXB KHKT, 1994. Kinh tế vĩmô, Đại học kinh tế quốc dân. Tập tài liệu bài giảng. 3 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC KINH TẾ VĨMÔ- 4 Nội dung cần nắm • Lý do tồn tại của môn kinh tế học • Khái niệm về kinh tế học B ấ đề bả ủ ổ hứ ki h ế• a v n cơ n c a t c c n t • Phân biệt kinh tế vi mô – kin...

pdf43 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tổng quan kinh tế học vĩ mô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ế Ĩ ÔKINH T HỌC V M 1 Giới thiệu môn học ƒ Mục tiêu môn học Học phần này giới thiệu một số khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô, bao gồm: ¾ Giới thiệu những tư tưởng trung tâm về tổng cung, tổng cầu và cân bằng kinh tế vĩ mô; lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn. ¾ Đo lường tổng sản lượng và mức giá của nền kinh tế. ¾ Mô tả hành vi của nền kinh tế trong dài hạn: Tăng trưởng kinh tế thất nghiệp và lạm phát 2 , . ¾ Giới thiệu các chính sách điều tiết vĩ mô … Tài liệu tham khảo Kinh Tế Vĩ Mô (phần lý thuyết), TS. Dương Tấn Diệp, NXB Thố Kê 2001ng , . Kinh Tế Vĩ Mô (phần bài tập), TS. Dương Tấn Diệp, ốNXB Th ng Kê, 2001 Kinh Tế Học Vĩ Mô, Robert J.Gordon, NXB KHKT, 1994. Kinh tế vĩmô, Đại học kinh tế quốc dân. Tập tài liệu bài giảng. 3 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC KINH TẾ VĨMÔ- 4 Nội dung cần nắm • Lý do tồn tại của môn kinh tế học • Khái niệm về kinh tế học B ấ đề bả ủ ổ hứ ki h ế• a v n cơ n c a t c c n t • Phân biệt kinh tế vi mô – kinh tế vĩ mô • Phân biệt kinh tế học thực chứng – kinh tế học chuẩn tắc • Các vấn đề cơ bản của kinh tế vĩ mô 5 Kinh tế học là gì? ƒ Kinh tế học được định nghĩa là môn học nghiên cứu cách thức chọn lựa của xã hội trong việc sử dụng nguồn tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra sản phẩm nhằm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. ế ềƒ Kinh t học là một “khoa học v sự lựa chọn” 6 Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học • Sản xuất ra cái gì và sản xuất bao nhiêu? Xuất phá từ: nguồn tài nguyên là có hạn nhu cầu của con người là vô hạn • Sản xuất như thế nào? Nguồn tài nguyên có hạn sản xuất thế nào để mang lại, hiệu quả cao • Sản xuất cho ai hay phân phối như thế nào? Việc phân phối có liên quan hết sức mật thiết đến thu nhập sở thích 7 , … Phân biệt kinh tế học vi mô và vĩ mô ƒ Đối tượng nghiên cứu của kinh tế vi mô? 8 Phân biệt kinh tế học vi mô và vĩ mô ƒ Kinh tế vi mô nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế bằng cách tách biệt từng phần. Nó quan tâm chủ ế đế hà h i ứ ử ủ từ ười tiê dùy u n n v ng x c a ng ng u ng, từng người sản xuất trong từng loại thị trường khác nhau. 9 Phân biệt kinh tế học vi mô và vĩ mô ƒ Đối tượng nghiên cứu của kinh tế vĩmô? 10 Phân biệt kinh tế học vi mô và vĩ mô ƒ Kinh tế vĩ mô nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một tổng thể thống nhất. Nó quan tâm đến các biến số tổng hợp như sản lượng quốc gia thất nghiệp, , lạm phát … 11 Ví dụ 1 Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào thuộc về kinh tế vi ề ếmô, câu nào thuộc v kinh t vĩ mô: 1) Tỷ lệ lạm phát năm 1993 thấp hơn năm 1997 AS 2) Tháng vừa qua giá thịt gà tăng cao so với giữa năm 3) Nhờ thời tiết thuận lợi nên năm nay lúa trúng mùa ầ ố ầ ằ4) Vào đ u năm 1993, kh i OPEC tăng giá d u thô b ng cách hạn chế cung. Hậu quả là lạm phát và thất nghiệp ở 12 Anh, Mỹ, ... tăng lên Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc ƒ Kinh tế học thực chứng? 13 Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc ƒ Kinh tế học thực chứng: Nhằm mô tả và giải thích những hiện tượng thực tế ề ếxảy ra trong n n kinh t . Nó trả lời cho các câu hỏi: tại sao? Như thế nào? … 14 Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc ƒ Kinh tế học chuẩn tắc? 15 Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc ƒ Kinh tế học chuẩn tắc: Nhằm đưa ra quan điểm đánh giá hoặc lựa chọn cách thức giải quyết các vấn đề kinh tế. Nó giải đáp các câu hỏi dưới dạng tốt hay xấu, nên hay không nên… 16 Ví dụ 2 Trong các câu dưới đây, câu nào mang tính thực chứng, câu nào tí h h ẩ tắmang n c u n c. 1) Tỷ lệ lạm phát năm 1993 thấp hơn năm 1997 AS 2) Tháng vừa qua giá thịt gà tăng cao so với giữa năm 3) Tỷ lệ lạm phát đã giảm xuống đến mức dưới 10%/năm 4) Chính phủ cần phải dành một khoản tiền thích đáng để trợ cấp cho những người thất nghiệp 5) Ở nước ta có nhiều người thích hút thuốc lá. Vì vậy chính phủ nên đánh thuế cao vào thuốc lá để hạn chế mức độ hút thuốc lá của 17 dân chúng. Các vấn đề kinh tế vĩ mô • Lạm phát (inflation): Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định. • Giảm phát (deflation): Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong một thời gian nhất định. 18 Các vấn đề kinh tế vĩ mô • Tỷ lệ lạm phát: phản ánh tốc độ thay đổi giá cả ở một thời điểm nào đó so với thời điểm trước. • Chỉ số giá: là chỉ tiêu phản ánh tốc độ thay đổi giá cả ểcác loại hàng hóa và dịch vụ ở một thời đi m nào đó so với thời điểm gốc hoặc thời điểm trước. 19 Các vấn đề kinh tế vĩ mô (tt) • Thất nghiệp bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang tìm việc nhưng chưa có việc làm. • Nhân dụng (mức nhân dụng) là mức nhân công được ử d hả á h ố ời ó iệ làs ụng, p n n s ngư c v c m. 20 Các vấn đề kinh tế vĩ mô (tt) • Lực lượng lao động là tổng cộng mức thất nghiệp và mức nhân dụng. • Tỷ lệ thất nghiệp: Phản ánh tỷ lệ % số người thất nghiệp so với lực lượng lao động. 21 Các vấn đề kinh tế vĩ mô (tt) ¡ Thất nghiệp trong một nền kinh tế: Thấ hiệ hiê ?Î t ng p tự n n Î Thất nghiệp chu kỳ? 22 Các vấn đề kinh tế vĩ mô (tt) ¡ Thất nghiệp tự nhiên: bằng tổng thất nghiệp cơ học ấ ấvà th t nghiệp cơ c u. • Thất nghiệp cơ học: Xuất phát từ thành phần bỏ việc cũ tìm việc mới, mới gia nhập hoặc tái nhập lực lượng lao động, thất nghiệp do thời vụ hoặc do tàn tật một phần. • Thất nghiệp cơ cấu: Xảy ra do thiếu kỹ năng hoặc do sự khác biệt về địa điểm cư trú. Note! • Thất nghiệp tự nhiên (Un) là tỷ lệ thất nghiệp luôn luôn tồn tại trong nền kinh 23 tế thị trường. Các vấn đề kinh tế vĩ mô (tt) ¡ Thất nghiệp chu kỳ: Xuất hiện khi nền kinh tế suy ấ ềthoái, sản lượng giảm th p hơn sản lượng ti m năng. 24 Các vấn đề kinh tế vĩ mô (tt) ¡ Sản lượng tiềm năng (Yp) là mức sản lượng đạt được khi trong nền kinh tế tồn tại một mức thất nghiệp bằng với “thất nghiệp tự nhiên” Note! • Sản lượng tiềm năng chưa phải là mức sản lượng tối đa, đồng thời có khuynh hướng tăng theo thời gian. 25 Định luật Okun ¡ Cách thứ nhất do P.A.Samuelson: Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 1% 50* p tp nt Y YY UU −+= ¡ Cách thứ hai do S.Fisher: Khi tốc độ tăng của sản lượng thực tế cao hơn tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng 2,5% thì thất nghiệp giảm bớt 1% 26 )(4,0)1( pyUUt −−= − Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng sản lượng thực tế dao động lên xuống theo thời gian xoay quanh sản Sả l , lượng tiềm năng n ượng Yp Yt Đỉnh Một chu kỳ Đáy Thu hẹp Mở rộng SX 27 Năm SX 28 Nền kinh tế thị trường Nhược điểm của nền kinh tế thị trường: ƒ Nhóm nhược điểm làm giảm hiệu quả nền kinh tế ¾ Thiếu vốn đầu tư cho hàng công cộng. ¾ Thông tin thị trường bị lệch lạc và cạnh tranh không lành mạnh. ¾ Nông thôn kém phát triển. 29 Nhược điểm của nền kinh tế thị trường ƒ Nhược điểm bất bình đẳng: Cách phân phối thu nhập của thị trường tạo nên sự chênh lệch quá đáng giữ giàu và nghèo. ƒ Nhóm nhược điểm thuộc về kinh tế vĩ mô: kinh tế tăng chậm, tự động tạo nên các chu kỳ kinh doanh. 30 Vai trò kinh tế của chính phủ ƒ Chính phủ đóng vai trò như một chủ thể kinh tế, có thu nhập và chi tiêu: chính phủ là một chủ thể quan trọng là, người tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ lớn của quốc gia. C í ủ iệ iệ iể á iề à რh nh ph thực h n v c k m so t, đ u h nh c c hoạt động của nền kinh tế, bằng cách sử dụng ba nhóm biện há ơ bảp p c n sau: - Hệ thống luật pháp - Các biện pháp hành chính Các chính sách kinh tế 31 - Công cụ điều tiết vĩ mô ¾ Chính sách tài khóa. ¾ Chính sách tiền tệ. Chí h á h i h¾ n s c ngoạ t ương. ¾ Chính sách thu nhập. 32 Công cụ điều tiết vĩ mô ƒChính sách tài khóa được thực hiện bằng cách thay đổi thuế và chi tiêu của chính phủ. ƒChính sách tiền tệ được thực hiện trên cơ sở thay đổi lượng cung tiền, thông qua sự hoạt động của ngân hàng trung ương. 33 Công cụ điều tiết vĩ mô (tt) ƒChính sách kinh tế đối ngoại bao gồm các chính ốsách ngoại thương và quản lý thị trường h i đoái. ƒChính sách thu nhập - Chính phủ hướng dẫn định giá và lương. - Chính phủ kiểm soát có tính chất bắt buộc đối với giá cả và tiền lương. 34 Tổng cung và tổng cầu ƒTổng cung (AS – Aggregate Supply) là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp trong nước sẵn sàng sản xuất. 35 Đường tổng cung ƒĐường tổng cung theo giá: AS = f(P) ổ AS P Đường t ng cung theo giá phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp trong nước sẵn ấsàng sản xu t tương ứng với các mức giá khác nhau ề ế Y 36 của n n kinh t Tổng cung và tổng cầu (tt) ƒTổng cầu (AD – Aggregate Demand) là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ của một nước mà hộ gia đình, doanh nghiệp chính phủ và nước ngoài muốn mua, . 37 Đường tổng cầu ƒĐường tổng cầu theo giá: AD = f(P) Đ ờ ổ ầ h iá AD P ư ng t ng c u t eo g phản ánh lượng hàng hóa à dị h t ớ àv c vụ rong nư c m mọi người muốn mua tương ứng với các mức giá khác nhau của nền kinh tế Y 38 . Cân bằng tổng cung – tổng cầu S â bằ tổự c n ng ng cung - tổng cầu xảy ra khi nền kinh ế ằ ể AS P AD t n m ở giao đi m giữa hai đường AS và AD. Tại đây, ằ E0mức giá cân b ng được xác định. P0 Y Y0 39 Bài tập 1 Trong số những câu hỏi sau, câu nào thích hợp với hiê ứ ki h tế ĩ ô à â à thí h h ới hiêng n c u n v m v c u n o c ợp v ng n cứu kinh tế vi mô? a Doanh số của nhà hàng của cô Mai sẽ thay đổi như thế AS . nào khi một số công ty kinh doanh gần với nhà hàng này bị đóng cửa? b. Điều gì sẽ xảy ra với chi tiêu của người tiêu dùng khi nền kinh tế xuống dốc? c. Mức giá của cam sẽ thay đổi như thế nào khi một trận sương mù phá huỷ các vườn cam ở vùng cam đặc sản lớn 40 nhất nước? Bài tập 1 (tt) d. Tiền lương tại một nhà máy sản xuất sẽ thay đổi như ếth nào khi công đoàn được thành lập? e. Điều gì sẽ xảy đến cho xuất khẩu của Việt Nam khi AS VND mất giá mạnh so với USD và những đồng tiền khác? f. Mối quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát của một nước là gì? 41 Bài tập 2 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 4%. Sản lượng tiềm năng và ếsản lượng thực t năm 1993 tương ứng là: Yp = 2.000 AS Yt = 1.800 Tỷ lệ thất nghiệp thực tế năm 1993 là bao nhiêu? 42 Bài tập 3 Có khoảng 100.000 dân sinh sống trên đất nước Macronesia. T ố 100 000 dâ à 25 000 ời là á ià khô thểrong s . n n y, . ngư qu g ng làm việc và 15.000 người là quá trẻ không thể làm việc. Trong số 60 000 người còn lại 10 000 người không làm việc AS . , . và đã từ bỏ việc tìm kiếm việc làm, 45.000 có việc làm, và số 5.000 còn lại đang tìm kiếm việc làm nhưng vẫn chưa có việc làm. a. Số người nằm trong lực lượng lao động của Macronesia? b.Tỷ lệ thất nghiệp của Macronesia là bao nhiêu? c Số người lao động nản chí của Macronesia là bao nhiêu? 43 .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKTVM-Chapter-1.pdf
Tài liệu liên quan