Tài liệu Bài giảng Tổ chức và định mức lao động - Chương 2: Tổ chức lao động trong doanh nghiệp: CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP
2.1 Phân công và
hiệp tác
• Phân công lao động
• Hiệp tác lao động
2.2 Hình thức tổ
chức lao động
• Theo Taylor
• Theo những người kế tục Taylor
• Một số hình thức mới
2.3 Tổ chức điều
kiện làm việc
• Thiết kế nơi làm việc
• Trang bị nơi làm việc
DHTM_TMU
Phân công lao động
- Khái niệm
- Các yêu cầu
- Phân loại
Phân công và
hiệp tác
lao động
Hiệp tác lao động
- Khái niệm
- Phân loại
2.1 Phân công và hiệp tác lao động
DHTM_TMU
Khái niệm & yêu cầu phân công lao động
• Là sự chia nhỏ các công việc để giao/ khoán
cho người lao động
• Phù hợp với khả năng của họ
Khái niệm
• phù hợp giữa nội dung và hình thức phân
công
• tương ứng với trình độ phát triển của tổ chức
• chọn người lao động phù hợp để giao
• tính đến khả năng phát triển nghề nghiệp của
người lao động
Yêu cầu
phân công
lao động
DHTM_TMU
2.1.1. Phân công lao động
Theo chức năng
• Là phân công lao
động theo nhóm
các công việc,
nhiệm v...
16 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1747 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tổ chức và định mức lao động - Chương 2: Tổ chức lao động trong doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP
2.1 Phân công và
hiệp tác
• Phân công lao động
• Hiệp tác lao động
2.2 Hình thức tổ
chức lao động
• Theo Taylor
• Theo những người kế tục Taylor
• Một số hình thức mới
2.3 Tổ chức điều
kiện làm việc
• Thiết kế nơi làm việc
• Trang bị nơi làm việc
DHTM_TMU
Phân công lao động
- Khái niệm
- Các yêu cầu
- Phân loại
Phân công và
hiệp tác
lao động
Hiệp tác lao động
- Khái niệm
- Phân loại
2.1 Phân công và hiệp tác lao động
DHTM_TMU
Khái niệm & yêu cầu phân công lao động
• Là sự chia nhỏ các công việc để giao/ khoán
cho người lao động
• Phù hợp với khả năng của họ
Khái niệm
• phù hợp giữa nội dung và hình thức phân
công
• tương ứng với trình độ phát triển của tổ chức
• chọn người lao động phù hợp để giao
• tính đến khả năng phát triển nghề nghiệp của
người lao động
Yêu cầu
phân công
lao động
DHTM_TMU
2.1.1. Phân công lao động
Theo chức năng
• Là phân công lao
động theo nhóm
các công việc,
nhiệm vụ nhằm
thực hiện chức
năng nào đó
• Các chức năng
như sản xuất,
thương mại, tài
chính, nhân lực,
Theo công nghệ
• Phân công lao
động theo tính
chất công việc,
• Phân công theo
quy trình công
nghệ
Theo mức độ phức
tạp
• lao động quản lý
• thực hành
• công nghệ cao
• công nghệ đơn
giản,
DHTM_TMU
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.1.1. Phân công lao động
c. Phân loại phân công lao động:
- Hệ số phân công lao động Kpc phản ánh mức độ chuyên môn
hóa lao động
∑ tk
Kpc = 1 - —————
Tca x n
+ Tca: Thời gian làm việc của một ca làm việc
+ n: Số người lao động của nhóm được phân tích
+ tk : Thời gian lao động làm việc không đúng nhiệm vụ được phân
công
DHTM_TMU
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.1.1. Phân công lao động
c. Phân loại phân công lao động:
∑ tk
- Tỉ lệ ——— (luôn < 1), càng nhỏ thời gian
Tca x n
làm đúng công việc được giao càng cao tính chuyên môn hóa
LĐ càng cao.
Kpc = 1: tất cả mọi người LĐ đều làm đúng công việc
DHTM_TMU
2.1.2. Hợp tác lao động (hiệp tác LĐ)
Khái niệm
• Là một đại lượng quan
trọng của lao động tập thể,
có kế hoạch do tác động của
phân công lao động chuyên
môn hóa
Phân loại
• về mặt không gian: hiệp tác
giữa các nhóm/ bộ phận
chuyên môn hóa
• về mặt thời gian: Là hiệp tác
các cá nhân trong thời gian
làm việc
DHTM_TMU
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.1.2. Hợp tác lao động
c. Hệ số đo lượng sự hiệp tác lao động trong 1 tổ chức/ doanh
nghiệp:
TLp
Kht = 1 - ———
Tca
+ TLP: Thời gian lãng phí do hiệp tác không tốt dẫn đến
ngưng trệ hoạt động trong 1 ca
+ Tca : Thời gian 1 ca làm việc
DHTM_TMU
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.2. Hình thức tổ chức lao động cơ bản trong DN
2.2.1. Tổ chức lao động theo nguyên tắc Taylor
a. Nguyên tắc:
- Chuyên môn hóa
- Phân đoạn quá trình sản xuất thành các nhiệm vụ, công
việc, thao tác
- Cá nhân hóa: Làm việc tương đối độc lập, ít quan hệ với
người/ bộ phận khác
- Định mức thời gian bắt buộc
- Tách bạch thực hiện với kiểm tra
- Tách biệt giữa thiết kế, phối hợp và thực hiện
DHTM_TMU
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.2. Hình thức tổ chức lao động cơ bản trong DN
2.2.1. Tổ chức lao động theo nguyên tắc Taylor
b. Ưu nhược điểm (tự nghiên cứu)
DHTM_TMU
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.2.2. Tổ chức lao động theo nguyên tắc của những người kế tục
Taylor: Tiêu biểu là Gantt, Gillberth, Bedaux và Maynard
Gantt và nguyên tắc
chia nhỏ công việc
• chia nhỏ nhiệm vụ
thành các công việc
nhỏ
• hợp lí hóa lao động
theo dây chuyền
Gillberth và nguyên tắc
chuẩn hóa các dãy thao
tác thực thi công việc
• chia hoạt động lao
động thành thao tác
• loại bỏ thao tác/ động
tác thừa
• chuẩn hóa chuỗi thao
tác
Bedaux và bấm giờ:
• Bấm giờ để xác định
thời gian chuẩn cho
hoàn thành công việc
Maynard và bảng thời
gian
• Maynard xây dựng
bảng thời gian thực
hiện mỗi động tác cơ
bản
DHTM_TMU
2.2.3 hình thức tổ chức lao động theo nhóm
Tạo lập
nhóm
• Nhóm chính
thức
• Nhóm phi
chính thức
Xác định
mục tiêu của
nhóm
• Nhóm chính
thức
• Nhóm phi
chính thức
Xác định
nguyên tắc
làm việc của
nhóm
• Quy định
chung của tổ
chức
• Qui định riêng
của nhóm (tự
thỏa thuận)
Phân công
công việc
• Đảm bảo cân
đối công việc
các thành viên
phù hợp khả
năng của họ
Xây dựng
tiêu chí
đánh giá
• Mức độ hoàn
thành công
việc
• Kết quả, hiệu
quả thực hiện
DHTM_TMU
2.3.1 Tổ chức nơi làm việc
Khái niệm:
• Nơi làm việc
• Tổ chức nơi làm việc
Nhiệm vụ tổ chức và
phục vụ nơi làm việc
• Tạo điều kiện vật chất,
kỹ thuật cần thiết để
hoạt động được liên
tục và nhịp nhàng.
• Tạo những điều kiện
thuận lợi nhất về môi
trường, vệ sinh an
toàn lao động, tạo
hứng thú làm việc
• Đảm bảo được khả
năng thực hiện các
động tác phù hợp với
đặc điểm sinh lý.
Nội dung
• - Thiết kế nơi làm việc
• - Trang bị nơi làm việc
• - Bố trí nơi làm việc
DHTM_TMU
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.3.1. Tổ chức nơi làm việc
d. Đánh giá tổ chức nơi làm việc:
- Đối với nhóm/ bộ phận:
NLV – NLVK
KNhóm/BFNLV = ――――――――――
NLV
Trong đó + NLV : là tổng số nơi làm việc của nhóm/ bộ
phận
+ NLVK Tổng số nơi làm việc không đạt yêu cầu của nhóm/
bộ phân
DHTM_TMU
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.3.1. Tổ chức nơi làm việc
d. Đánh giá tổ chức nơi làm việc:
- Đối với toàn bộ tổ chức, doanh nghiệp:
ΣKnhóm/bphNLV
KNLV
toàn bộ = ――――――――――
Σ NLV
Trong đó Σ NLV : là toàn bộ nơi làm việc của tổ chức,
doanh nghiệp
DHTM_TMU
2.3. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc trong DN
2.3.2. Phục vụ nơi làm việc:
Khái niệm
• cung cấp cho
nơi làm việc các
nhu cầu cần
thiết
• đảm bảo cho
quá trình lao
động liên tục,
hiệu quả.
chức năng phục
vụ chính
• Cung cấp cho
nơi làm việc
các dụng cụ
làm việc bảo
quản, kiểm tra
chất lượng
dụng cụ, sửa
chữa dụng cụ
khi cần thiết
• Cung cấp các
phương tiện
vận chuyển
bốc dỡ, đảm
bảo năng
lượng một
cách liên tục
• Kiểm tra chất
lượng nguyên
vật liệu, bán
thành phẩm
trước sản xuất
và sau chế tạo.
Nguyên tắc
• Phục vụ theo
chức năng
• Phục vụ phải
căn cứ vào kế
hoạch sản
xuất
• Phục vụ phải
mang tính dự
phòng
• Phục vụ phải
có sự phối hợp
giữa các chức
năng phục vụ
khác nhau
• Phục vụ phải
mang tính
linh hoạt
• Đảm bảo
chất lượng
và độ tin cậy
cao
• Phục vụ phải
mang tính
kinh tế
Hình thức phục
vụ nơi làm việc
• Hình thức phục
vụ tập trung
• Hình thức phục
vụ phân tán
• Hình thức phục
vụ hỗn hợp
Các chế độ phục
vụ
• Chế độ phục vụ
trực nhật
• Chế độ phục vụ
theo kế hoạch
dự phòng
• Chế độ phục vụ
theo tiêu chuẩn
Đánh giá phục vụ
nơi làm việc
• Dựa vào kết quả
• Dựa vào nguyên
nhân
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_tcdm_ld_2_055_1993349.pdf