Tài liệu Bài giảng Tính đạo hàm và tích phân: wWw.kenhdaihoc.com - Kênh thông tin -Học tập - Giải trí
Chương 3
TÍNH ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN
I TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM.
Trong nhiều bài toán thực tế ta cần phải tính đạo hàm của hàm số y=f(x) khi
biết giá trị của hàm này tại các mốc xi. t.l biết
yi = f(xi) (3.1)
Ta có thể dùng công thức nội suy Lagrange để tính đạo hàm:
f’(x) Ln’(x) (3.2)
với ước lượng sai số:
)3.3()()!1(
)(
)(
)1(
'
x
n
cf
dx
d
xR n
n
n
Vì điểm c phụ thuộc x nên ước lượng (3.3) chỉ đánh giá được khi x là các
mốc nội suy x=xi;
Thông thường người ta xét đa thức nội suy với mốc cách đều với h=xi+1 – xi .
1.1 Tính đạo hàm cấp 1.
a) Đạo hàm tại các điểm biên.
Khi x là điểm biên x0 hoặc xn ta dùng công thức nội suy bậc nhất với hai
mốc nội suy để tính gần đúng đạo hàm:
y’(x0) = (y1-y0)/h (3.4)
y’(xn) = (yn-yn-1)/h
Vì yn = yn-1 + y’(xn) h + 0(h
2) nên sai số của ước lượng (3.4) là O(h2).
b) Đạo hàm tại các điểm trong.
Khi x=xi là các đ...
7 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1798 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tính đạo hàm và tích phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
wWw.kenhdaihoc.com - Kênh thông tin -Học tập - Giải trí
Chương 3
TÍNH ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN
I TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM.
Trong nhiều bài toán thực tế ta cần phải tính đạo hàm của hàm số y=f(x) khi
biết giá trị của hàm này tại các mốc xi. t.l biết
yi = f(xi) (3.1)
Ta có thể dùng công thức nội suy Lagrange để tính đạo hàm:
f’(x) Ln’(x) (3.2)
với ước lượng sai số:
)3.3()()!1(
)(
)(
)1(
'
x
n
cf
dx
d
xR n
n
n
Vì điểm c phụ thuộc x nên ước lượng (3.3) chỉ đánh giá được khi x là các
mốc nội suy x=xi;
Thông thường người ta xét đa thức nội suy với mốc cách đều với h=xi+1 – xi .
1.1 Tính đạo hàm cấp 1.
a) Đạo hàm tại các điểm biên.
Khi x là điểm biên x0 hoặc xn ta dùng công thức nội suy bậc nhất với hai
mốc nội suy để tính gần đúng đạo hàm:
y’(x0) = (y1-y0)/h (3.4)
y’(xn) = (yn-yn-1)/h
Vì yn = yn-1 + y’(xn) h + 0(h
2) nên sai số của ước lượng (3.4) là O(h2).
b) Đạo hàm tại các điểm trong.
Khi x=xi là các điểm trong (i=1,2,..,n-1) ta dùng công thức nội suy bậc 2 có
xi là điểm giữa
)5.3(
2
)1(
)( 1
2
11
iii y
tt
ytyxy
với x = xi-1 +ht
Đạo hàm (3.5) theo x ta được:
wWw.kenhdaihoc.com - Kênh thông tin -Học tập - Giải trí
h
y
t
ytyxy iixt
1
.
2
12
)(' 1
2
1
''
thay x=xi hay t=1 vào công thức trên ta được:
1
111
2
1
2
1
)('
1
)(
2
11
.
2
1
)('
iii
iiiiii
yy
h
xy
h
yyy
h
yyxy
hay
)6.3(2
)(' 11
h
yy
xy iii
với i=1,2,…,n-1.
Để tính ước lượng sai số ta có các công thức:
)(
2
)(
2
3''
2
'
1
3''
2
'
1
hOy
h
hyyy
hOy
h
hyyy
iiii
iiii
Do vậy:
)(
2
2'11 hOy
h
yy
i
ii
hay công thức (3.6) có sai số là O(h2).
1.2 Đạo hàm cấp 2.
Để tính đạo hàm cấp 2 ta dùng công thức nội suy cấp 2 để tính y’’(xi). Đạo
hàm hai lần liên tiếp biểu thức (3.5) ta có:
)7.3(211)('' 1121
2
2
iiiii yyyh
y
h
xy
ta có các công thức sau:
)(
62
)(
62
4)3(
3
''
2
'
1
4)3(
3
''
2
'
1
hOy
h
y
h
hyyy
hOy
h
y
h
hyyy
iiiii
iiiii
từ đó ta có:
wWw.kenhdaihoc.com - Kênh thông tin -Học tập - Giải trí
)8.3()()2(
1 2''
112
yOyyyy
h iiii
Vậy sai số có bậc O(h2).
Chú ý:
Chúng ta đã có công thức tính đạo hàm cấp 1 và cấp 2 tại các mốc nội
suy. Để tính đạo hàm tại các điểm không là mốc ta lại áp dụng phương
pháp nội suy Lagrange.
Sai số khi tính đạo hàm ngoài sai số của công thức còn phải tính đến
sai số làm tròn, và các bước nội suy h phải đủ nhỏ.
Ví dụ: Hàm y=f(x) được cho tại các mốc sẽ có đạo hàm cấp 1 và cấp 2 tại các
mốc này được tính và cho trong bảng sau:
i xi yi y’i yi’’
0
1
2
3
4
5
1,0
1,1
1,2
1,3
1,4
1,4
1,266
1,326
1,393
1,469
1,553
1,647
0,6
0,635
0,715
0,8
0,89
0,94
0,7
0,9
0,8
1,0
II.TÍNH GẦN ĐÚNG TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
2.1 Công thức hình thang.
Giả sử chúng ta biết giá trị của hàm y=f(x) tại các mốc cách đều xi trên đoạn
[a,b]. Hãy lập công thức tính tích phân hàm f(x) trên [a,b] qua các giá trị tại
mốc.
Chia [a,b] thành n phần bằng nhau. Khí đó ta có:
h= (b-a)/n; x0=a; xn=b; xi= a+ih; yi= f(xi); (3.9)
Công thức hình thang dựa trên ý tưởng sau.Trên mỗi đoạn [xi, xi+1] ta thay
diện tích hình thang cong bởi diện tích hình thang tương ứng. Điều đó có
nghĩa là:
1
)10.3(
2
)( 1
i
i
x
x
ii h
yy
dxxf
wWw.kenhdaihoc.com - Kênh thông tin -Học tập - Giải trí
Lấy tổng trên các đoạn [xi,xi+1] (i=0;n-1) ta có:
h
yy
dxxf
n
i
ii
b
a
1
0
1
2
)(
hay
)11.3()2...2(
2
)( 110 nn
b
a
yyyy
n
ab
dxxf
Ứớc lượng sai số:
Thực chất của công thức (2.11) là thay hàm f(x) trên đoạn xi bởi công thức
nội suy bậc nhất của nó trên đoạn này. Với i=0 ta có:
)()(
2
)()(
2
)(
|)(|
)()()(
10
2
10
''
0
01
01
0
xxxx
M
xxxx
cf
xR
xRxx
xx
yy
yxf
với M2 = max | f’’(x)| ; với mọi x[a,b]
Vậy sai số của tích phân trên đoạn x0 là
12
)()(
22
)(
3
2
10
201 1
0
1
0
hM
dxxxxx
M
h
yy
dxxf
x
x
x
x
trên n đoạn ta có sai số toàn phần:
)12.3(
12
)(
12
)(
2
2
3
2
1
habMhM
nnR
Ví dụ: Tính
1
0
2
dxe x . Ta lập bảng giá trị của hàm
2xey
xn =b x0 =a xi xi+1
yi
yi+1
y=f(x)
wWw.kenhdaihoc.com - Kênh thông tin -Học tập - Giải trí
i xi x
2
i yi
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0,0
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
0,9
1,0
0,00
0,01
0,04
0,09
0,16
0,25
0,36
0,49
0,64
0,81
1,00
1,0000
0,9900
0,9608
0,9139
0,8521
0,7788
0,6977
0,6126
0,5273
0,4449
0,3679
Với
4620,7)(
2
1
)12(2)(''
9
1
100
2 2
i
i
x
yyy
exxy
Vậy
7462,0
1
0
2
dxe x
| f’’(x) | đạt max tại x=0 là M2 = 2. Vậy
002,0
12
)1,0(2 2
10 R
Nên sau khi làm tròn ta có:
746,0
1
0
2
dxe x
2.2 Công thức Simson (Công thức parabol)
a) Xây dựng công thức.
Chia đoạn [a,b] thành 2n đoạn bằng nhau, khi đó h=(b-a)/2n; Trên mỗi đoạn
[x2i, x2(i+1)] thay hàm f(x) bởi công thức nội suy bậc hai và diện tích hình
wWw.kenhdaihoc.com - Kênh thông tin -Học tập - Giải trí
thang cong giới hạn bởi hàm f(x) bởi diện tích hình thang cong giới hạn bởi
parabol nội suy.
Ta có:
iii y
tt
ytyxf 2
2
22 2
)1(
)(
với
h
xx
t i2
nên
)13.3(43
)( 22122
22
2
iii
i
x
yyy
h
dxxf
i
Lấy tổng theo i=0,..,n-1 ta được:
)14.3()4..2424(
6
)( 21243210 nn
b
a
yyyyyyy
n
ab
dxxf
c) Ước lượng sai số.
Người ta đã chứng minh công thức ước lượng sai số như sau:
)15.3(
180
)(
)2( 442 hM
ab
nR
trong đó
M4 = max |f
(4)(x) | với x [a,b]
x0=a x2i x2i+1 x2i+2
y=f(x)
wWw.kenhdaihoc.com - Kênh thông tin -Học tập - Giải trí
Ví dụ. tính
1
0
2
dxe x .. Chia đoạn [0,1] thành 10 phần bằng nhau. Khi đó ta
có 2n=10. Các giá trị của hàm
2xey cho trong bảng sau:
2
ixey i
xi x
2
i
i=0 và i=10 i lẻ i chẵn
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0,0
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
0,9
1,0
0,00
0,01
0,04
0,09
0,16
0,25
0,36
0,49
0,64
0,81
1,00
1,0000
2,7189
1,0101
1,0942
1,2840
1,6329
2,2479
1,0408
1,1725
1,4333
1,8965
Đạo hàm 4 lần liên tiếp ta được:
2
)3124(4 24)4( xexxy
Hàm này đạt giá trị cực đại tại x=1 và M2= 76.e
Vậy:
4627,146268,14441,5.22685,7.47188,3
30
1
00012,0000115,01,0.
180
76
1
0
4
2
2
dxe
e
R
x
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chg_3_TINH_DAO_HAM_VA_TICH_PHAN.pdf