Bài giảng Tin học quản lý SPSS - Chương 5: Đánh giá thang đo

Tài liệu Bài giảng Tin học quản lý SPSS - Chương 5: Đánh giá thang đo: 1 LOGO ĐÁNH GIÁ THANG ĐO CHƯƠNG 5: LOGO NỘI DUNG CỐT LÕI Hoàn thành chương này người học có thể hiểu được: Vì sao phải đánh giá thang đo? Đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s là gì? Cách thao tác trên SPSS như thế nào? Thao tác trên SPSS như thế nào? Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là gì? Cách thao tác trên SPSS như thế nào? Các đọc một số chỉ số trên bảng kết đánh giá thang đo. LOGO Khái niệm thang đo Thang đo là một thước đo đo lường một sự vật, sự việc nào đó. Thang đo chỉ các yếu tố đo lường biến phụ thuộc. Ví dụ: Thang đo “môi trường và điều kiện làm việc” đo lường “ sự hài lòng” 2 LOGO LOGO Kiểm định Cronbach’s Alpha  Hệ số Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo, cho phép loại bỏ những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu. LOGO Mục đích của kiểm định Cronbach’s Alpha Sau khi thiết kế thang đo nháp cuối cùng, chúng ta cần đánh giá độ tin cậy và giá trị của nó. Độ tin c...

pdf13 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tin học quản lý SPSS - Chương 5: Đánh giá thang đo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 LOGO ĐÁNH GIÁ THANG ĐO CHƯƠNG 5: LOGO NỘI DUNG CỐT LÕI Hoàn thành chương này người học có thể hiểu được: Vì sao phải đánh giá thang đo? Đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s là gì? Cách thao tác trên SPSS như thế nào? Thao tác trên SPSS như thế nào? Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là gì? Cách thao tác trên SPSS như thế nào? Các đọc một số chỉ số trên bảng kết đánh giá thang đo. LOGO Khái niệm thang đo Thang đo là một thước đo đo lường một sự vật, sự việc nào đó. Thang đo chỉ các yếu tố đo lường biến phụ thuộc. Ví dụ: Thang đo “môi trường và điều kiện làm việc” đo lường “ sự hài lòng” 2 LOGO LOGO Kiểm định Cronbach’s Alpha  Hệ số Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo, cho phép loại bỏ những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu. LOGO Mục đích của kiểm định Cronbach’s Alpha Sau khi thiết kế thang đo nháp cuối cùng, chúng ta cần đánh giá độ tin cậy và giá trị của nó. Độ tin cậy thường dùng nhất, nói lên tính nhất quán nội tại, nói lên mối quan hệ của các biến quan sát trong cùng một thang đo. 3 LOGO  Tiêu chuẩn chấp nhận các biến  Những biến có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) từ 0.3 trở lên.  Các hệ số Cronbach’s Alpha của các biến phải từ 0.7 trở lên Thỏa 2 điều kiện trên thì các biến phân tích được xem là chấp nhận và thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo (Nunnally và BernStein, 1994). Kiểm định Cronbach’s Alpha LOGO LOGO 4.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha Cách làm: Bước 1: Analyze\ scale\ reliability analysis... 1 2 4 LOGO 4.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha Cách làm: Bước 1: Analyze\ scale\ reliability analysis... 1 2 LOGO 4.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha Cách làm: Bước 2: Click vào nút Statistics Chọn các hàm thống kê sau: LOGO Kết quả như sau: A. SỰ THUẬN TIỆN  Cronbach's Alpha: Hệ số Cronbach's Alpha  N of Items: Số lượng biến quan sát  Scale Mean if Item Deleted: Trung bình thang đo nếu loại biến  Scale Variance if Item Deleted: Phương sai thang đo nếu loại biến  Corrected Item-Total Correlation: Tương quan biến tổng  Cronbach's Alpha if Item Deleted: Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến Kiểm định Cronbach’s Alpha 5 LOGO Kết quả như sau: B. SỰ HỮU HÌNH Kiểm định Cronbach’s Alpha LOGO Kết quả như sau: C. PHONG CÁCH PHỤC VỤ Kiểm định Cronbach’s Alpha LOGO Kết quả như sau: D. HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP Kiểm định Cronbach’s Alpha 6 LOGO Kết quả như sau: E. TÍNH CẠNH TRANH VỀ GIÁ Kiểm định Cronbach’s Alpha LOGO Kết quả như sau: F. TIẾP XÚC KHÁCH HÀNG Kiểm định Cronbach’s Alpha LOGO Kết quả như sau: G. DANH MỤC DỊCH VỤ Kiểm định Cronbach’s Alpha 7 LOGO Kết quả như sau: H. SỰ TÍN NHIỆM Kiểm định Cronbach’s Alpha LOGO Kết quả như sau: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG Kiểm định Cronbach’s Alpha LOGO Như vậy, thang đo của các biến trong mô hình đều có hệ số tương quan tổng phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha > 0.7 nên thang đo đạt tiêu chuẩn thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo, do đó phù hợp để thực hiện bước phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Kiểm định Cronbach’s Alpha 8 LOGO Phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) LOGO Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) Phân tích nhân tố là một kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu, rất có ích cho việc xác định các tập hợp nhóm biến. Quan hệ của các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau được xem xét dưới dạng một số các nhân tố cơ bản. Mỗi biến quan sát sẽ được tính một tỷ số gọi là hệ số tải nhân tố (Factor Loading), hệ số này cho biết mỗi biến đo lường sẽ thuộc về nhân tố nào. LOGO KMO (kaiser Meyer – Olkin: là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Bartlett’s: đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể 9 LOGO Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5=<KMO<=1) thể hiện phân tích nhân tố là phù hợp. Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) có ý nghĩa thống kê (sig < 0.05), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) là chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA >= 0.5. LOGO 4.3 Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) Factor Loading > 0.3 Đạt mức tối thiểu Factor Loading > 0.4 Xem là quan trọng Factor Loading > 0.5 Xem là có ý nghĩa thực tiễn Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) LOGO 4.3 Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) Total Varicance Explained (tổng phương sai trích) phải đạt giá trị từ 50% trở lên. Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) > 1 thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất. Giả sử phương sai trích = 66.793. người ta nói phương sai trích bằng 66,793%. Con số này cho biết các nhân tố giải thích được 66.793% biến thiên của các biến quan sát (hay của dữ liệu) Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) 10 LOGO 4.3 Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis)  Factor Loading >= 0.3 cỡ mẫu ít nhất 350  Factor Loading >=0.55 cỡ mẫu khoảng 100 -> 350  Factor Loading >= 0.75 cỡ mẫu khoảng 50 -> 100 Theo Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) LOGO 4.3 Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) Cách làm: Bước 1: Vào Analyze \ Data Reduction\ Factor. Bước 2: Đưa các biến cần phân tích -> Variables (2) (3) (4) (6) (5) (3): Descriptives (4): Rotation (5): Options (6): OK Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) LOGO 4.3 Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) Click chọn: KMO and Bartlett's Test of sphericity. Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) 11 LOGO 4.3 Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) Click chọn:  Varimax  Loading plot(s) Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) LOGO 4.3 Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) Click chọn:  Sorted by size  Suppress absolute values less than: 0.5 Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) LOGO 4.3 Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) Kết quả  KMO = 0.903 nên phân tích nhân tố là phù hợp  Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig. < 0.05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Phân tích nhân tố (EFA- Exploratory Factor Analysis) 12 LOGO  Eigenvalues = 1.126 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý ghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.  Tổng phương sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 83.303% > 50 %. Điều này chứng tỏ 83.303% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 6 nhân tố. LOGO Bảng phân tích nhân tố lần đầu:  29 biến quan sát được gom thành 6 nhân tố, trong đó có 1 biến quan sát là b4 có hệ số Factor Loading < 0.5 nên loại khỏi phân tích EFA. LOGO Bảng phân tích nhân tố lần 2 (lần cuối)  KMO = 0.899 nên phân tích nhân tố là phù hợp.  Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig. < 0.05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.  Eigenvalues = 1.109 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.  Tổng phương sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 83.858% > 50 %. Điều này chứng tỏ 83.858% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 6 nhân tố.  28 biến quan sát được gom thành 6 nhân tố, tất cả các biến số có hệ số Factor Loading > 0.5  Số nhân tố 6 nhân tố. 13 LOGO Bảng phân nhóm và đặt tên nhóm cho các nhân tố: Stt Nhân tố Biến Chỉ tiêu Tên nhóm 1 1 c1 C. Phong cách phục vụ PHONG CÁCH PHỤC VỤ c2 C. Phong cách phục vụ f3 F. Tiếp xúc khách hàng c5 C. Phong cách phục vụ c4 C. Phong cách phục vụ c3 C. Phong cách phục vụ f4 F. Tiếp xúc khách hàng 2 2 e1 E. Tính cạnh tranh về giá TÍNH CẠNH TRANH VỀ GIÁ e2 E. Tính cạnh tranh về giá e3 E. Tính cạnh tranh về giá f1 F. Tiếp xúc khách hàng b3 B. Sự hữu hình 3 3 h1 H. Sự tín nhiệm SỰ TÍN NHIỆM f2 F. Tiếp xúc khách hàng b2 B. Sự hữu hình h2 H. Sự tín nhiệm h3 H. Sự tín nhiệm 4 4 g3 G. Danh mục dịch vụ DANH MỤC DỊCH VỤ g2 G. Danh mục dịch vụ g1 G. Danh mục dịch vụ b1 B. Sự hữu hình 5 5 d2 D. Hình ảnh doanh nghiệp HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP d1 D. Hình ảnh doanh nghiệp d3 D. Hình ảnh doanh nghiệp d4 D. Hình ảnh doanh nghiệp 6 6 a1 A. Sự thuận tiện SỰ THUẬN TIỆN a3 A. Sự thuận tiện a2 A. Sự thuận tiện L/O/G/O www.themegallery.com Thank You!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftin_hoc_quan_ly_spss_pham_thi_mong_hang_chuong_5_0319_1987610.pdf
Tài liệu liên quan