Bài giảng Tin học quản lý SPSS - Chương 4: Kiểm định giải thiết thống kê

Tài liệu Bài giảng Tin học quản lý SPSS - Chương 4: Kiểm định giải thiết thống kê: 1 L/O/G/O KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ Chương 4: LOGO NỘI DUNG CỐT LÕI Hoàn thành chương này người học có thể hiểu được: Kiểm định mối liên hệ giữa 02 biến định tính (Kiểm định Chi – Squared) Kiểm định trung bình của tổng thể (Kiểm định giá trị trung bình tổng thể so với giá trị cho trước) Kiểm định giá trị trung bình của 02 tổng thể  Kiểm định Independent Samples T-Test (Biến định tính, và biến định lượng)  Kiểm định cặp Paired - Samples T-Test (02 biến định lượng) LOGO Khái niệm Kiểm định là thường là bước thứ hai sau thống kê mô tả và cũng là bước quyết định ý nghĩa và giá trị của công trình nghiên cứu. 2 LOGO KHÁI NIỆM Giả thuyết thống kê là những phát biểu về các tham số, quy luật phân phối, hoặc tính độc lập của các đại lượng ngẫu nhiên. Việc tìm ra kết luận để bác bỏ hay chấp nhận một giả thuyết gọi là kiểm định giả thuyết thống kê. LOGO Mục đích Mục đích của kiểm định giả thiết là để rút ra kết luận về ...

pdf11 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tin học quản lý SPSS - Chương 4: Kiểm định giải thiết thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 L/O/G/O KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ Chương 4: LOGO NỘI DUNG CỐT LÕI Hồn thành chương này người học cĩ thể hiểu được: Kiểm định mối liên hệ giữa 02 biến định tính (Kiểm định Chi – Squared) Kiểm định trung bình của tổng thể (Kiểm định giá trị trung bình tổng thể so với giá trị cho trước) Kiểm định giá trị trung bình của 02 tổng thể  Kiểm định Independent Samples T-Test (Biến định tính, và biến định lượng)  Kiểm định cặp Paired - Samples T-Test (02 biến định lượng) LOGO Khái niệm Kiểm định là thường là bước thứ hai sau thống kê mơ tả và cũng là bước quyết định ý nghĩa và giá trị của cơng trình nghiên cứu. 2 LOGO KHÁI NIỆM Giả thuyết thống kê là những phát biểu về các tham số, quy luật phân phối, hoặc tính độc lập của các đại lượng ngẫu nhiên. Việc tìm ra kết luận để bác bỏ hay chấp nhận một giả thuyết gọi là kiểm định giả thuyết thống kê. LOGO Mục đích Mục đích của kiểm định giả thiết là để rút ra kết luận về các tham số của tổng thể từ kết quả quan sát của mẫu được chọn ngẫu nhiên LOGO Thiết lập một giả thiết H0 cho rằng các trung bình của tổng thể khơng cĩ sự khác nhau và một giả thiết đối H1 là cĩ sự khác nhau giữa chúng Chọn một kiểm định thống kê để đánh giá giả thiết H0 3 LOGO Kiểm định mối quan hệ hai biến định tính KIỂM ĐỊNH CHI – SQUARE KIỂM ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP DỮ LIỆU THỨ TỰ LOGO KIỂM ĐỊNH CHI - SQUARE Kiểm định chi-square được sử dụng để kiểm định xem cĩ tồn tại mối quan hệ giữa hai yếu tố đang nghiên cứu trong tổng thể hay khơng Kiểm định này phù hợp khi hai yếu tố này là biến định tính LOGO 0 H 1 H Cơ sở lí thuyết: Giả thuyết không: hai biến độc lập với nhau hai biến có liên hệ với nhau Giả thuyết đối KIỂM ĐỊNH CHI - SQUARE 4 LOGO 4.1. KIỂM ĐỊNH CHI - SQUARE Tiêu chuẩn quyết định là 05,0sig 05,0sig Bác bỏ H0 nếu: Chấp nhận H0 nếu: KIỂM ĐỊNH CHI - SQUARE LOGO KIỂM ĐỊNH CHI - SQUARE Từ menu, chọn Analyze -> Descriptive Statistics -> Crosstabs Nhấn nút Statistics để chọn Chi - square KIỂM ĐỊNH CHI - SQUARE LOGO Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến thứ bậc Trong trường hợp hai yếu tố nghiên cứu là hai biến thu thập từ thang đo thứ bậc, thay vì dùng đại lượng Chi-square, chúng ta cĩ thể dùng một trong các đại lượng sau: Tau của Kendall, Gamma của Goodman và Kruskal. Các đại lượng này giúp ta phát hiện ra mối liên hệ tốt hơn chi - squre 5 LOGO Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của một tổng thể Nếu muốn so sánh trị trung bình của một tổng thể với một giá trị cụ thể nào đĩ. LOGO Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của một tổng thể Đặt giả thuyết H0 : hệ số thơng minh của học sinh trường A là 105 HỌC SINH IQ 1 110 2 105 3 102 4 112 5 120 6 107 7 99 8 100 LOGO HỌC SINH IQ HỌC SINH IQ 9 110 21 107 10 109 22 112 11 103 23 122 12 115 24 104 13 125 25 105 14 115 26 110 15 106 27 120 16 110 28 125 17 110 29 120 18 117 30 100 19 98 20 124 6 LOGO Menu Analyze > Compare Means > one - Samples T-Test Cách làm: Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của một tổng thể LOGO Ở hộp thoại one-sample T-test đưa biến IQ vào khung test variable Khai báo test value là 105 optionđể chọn độ tin cậy Continue =>ok LOGO Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của một tổng thể 7 LOGO Sự khác biệt trung bình = trung bình mẫu quan sát – trung bình giả thuyết 110.73 – 105 = 5.773 Độ tin cậy 95% cho biết sự khác biệt giữa các trung bình từ 2.73 đến 8.74 Giả trị kiểm định t = 3.9, với mức ý nghĩa sig = 0.001 bác bỏ giả thuyết H0 LOGO Kiểm định giả thuyết bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể với mẫu độc lập (independent – samples T-test) Kiểm định trị trung bình của hai mẫu phụ thuộc (Paired – samples T-test) LOGO KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA HAI BIẾN ĐỘC LẬP Menu Analyze > Compare Means > Independent- Samples Test Cách làm: Dựa vào mức ý nghĩa (Sig) để kết luận: + Nếu < 0.05: cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa + Nếu >= 0.05: chưa cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa 8 LOGO Loại A 4 4 51 52 55 60 62 66 68 69 71 71 76 Loại B 5 2 64 68 74 79 83 84 88 95 97 101 116 Giả thuyết Ho là: thời gian tác dụng của hai loại thuốc như nhau LOGO Compare Mean: LOGO Chọn biến định lượng muốn trình bày đưa vào danh sách 9 LOGO Define groups..ok LOGO LOGO Nếu sig.<0.05(equal variances assumed) thì phương sai giữa hai loại thuốc khác nhau ta sẽ dùng kết quả kiểm định t ở dịng equal variances not assumed Nếu sig.>0.05(equal variances assumed) thì phương sai giữa hai loại thuốc khơng khác nhau ta sẽ dùng kết quả kiểm định t ở dịng equal variances assumed Nếu giá trị trong kiểm định t cĩ sig. cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa về trung bình giữa hai loại thuốc Nếu giá trị trong kiểm định t cĩ sig.>0.05 => chưa cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa về trung bình giữa hai loại thuốc t = 3.66 và sig = 0.0014 =>bác bỏ H0 10 LOGO Kiểm định trị trung bình của hai mẫu phụ thuộc Menu Analyze >Compare Means > Paired-Samples T Test Cách làm Dựa vào mức ý nghĩa (Sig) để kết luận: + Nếu < 0.05: cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa + Nếu >= 0.05: chưa cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa LOGO LOGO TRON G TỐI 5.4 2.7 7.4 6.2 8.8 7.9 9.9 5.3 6.8 10.1 5.2 6.5 NƠI SÁNG 8.9 6.3 14.2 7.4 6.4 11.3 6.8 9.4 10.5 8.9 7.1 9.4 11 L/O/G/O www.themegallery.com Thank You!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftin_hoc_quan_ly_spss_pham_thi_mong_hang_chuong_4_5622_1987609.pdf
Tài liệu liên quan