Tài liệu Bài giảng Tin học đại cương - Phần 3 Microsoft Word 2010: PHẦN 3
MICROSOFT WORD 2010
Chương 1: Tổng quan về MS Word 2010
• Giới thiệu MS Word 2010
• Thao tác trên tài liệu
• Thao tác chuột và bàn phím
• Thao tác trên khối văn bản
• Tìm kiếm và thay thế
GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD
• Chọn một trong các cách sau:
– Cách 1: Chọn lệnh Start All Programs
Microsoft Office Microsoft Word 2010
– Cách 2: Nhấp đôi vào biểu tượng Word trên
Desktop (nếu có)
Khởi động Word 2010
GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD
• Để đóng cửa sổ Word hiện hành, chọn một trong các
cách sau:
– Cách 1: Chọn lệnh FileExit
– Cách 2: Nhấp chuột vào nút Close ở góc trên bên
phải cửa sổ Word.
– Cách 3: Gõ tổ hợp phím Alt+F4
– Cách 4: Nhấp đôi vào biểu tượng ở góc trên
bên trái cửa sổ.
Thoát khỏi Word 2010
GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD
• Tuy nhiên, nếu chưa lưu tài liệu thì Word sẽ hiện hộp
thoại:
– Nút Save: lưu lại các thay đổi, rồi đóng cửa số Word.
– Nút Don’t Save: không lưu lại các thay đổi, và đóng cửa sổ
Word.
– Nút Cancel: hủy lệnh thoát (đón...
117 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tin học đại cương - Phần 3 Microsoft Word 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 3
MICROSOFT WORD 2010
Chương 1: Tổng quan về MS Word 2010
• Giới thiệu MS Word 2010
• Thao tác trên tài liệu
• Thao tác chuột và bàn phím
• Thao tác trên khối văn bản
• Tìm kiếm và thay thế
GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD
• Chọn một trong các cách sau:
– Cách 1: Chọn lệnh Start All Programs
Microsoft Office Microsoft Word 2010
– Cách 2: Nhấp đôi vào biểu tượng Word trên
Desktop (nếu có)
Khởi động Word 2010
GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD
• Để đóng cửa sổ Word hiện hành, chọn một trong các
cách sau:
– Cách 1: Chọn lệnh FileExit
– Cách 2: Nhấp chuột vào nút Close ở góc trên bên
phải cửa sổ Word.
– Cách 3: Gõ tổ hợp phím Alt+F4
– Cách 4: Nhấp đôi vào biểu tượng ở góc trên
bên trái cửa sổ.
Thoát khỏi Word 2010
GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD
• Tuy nhiên, nếu chưa lưu tài liệu thì Word sẽ hiện hộp
thoại:
– Nút Save: lưu lại các thay đổi, rồi đóng cửa số Word.
– Nút Don’t Save: không lưu lại các thay đổi, và đóng cửa sổ
Word.
– Nút Cancel: hủy lệnh thoát (đóng) và trở lại cửa sổ hiện
hành.
Thoát khỏi Word 2010
GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD
1 32
4 Thẻ đang chọn Ngăn
5
Thước canh ngang
Thước canh dọc 6
Vùng soạn thảo
Dialog Box Launcher
THAO TÁC TRÊN TÀI LIỆU
Tạo một tài liệu mới
• Chọn một trong các cách sau:
– Cách 1: Gõ tổ hợp phím Ctrl+N
– Cách 2: Nhấp vào biểu tượng trên Quick
Access Toolbar (nếu có)
– Cách 3: Chọn lệnh File New, xuất hiện một
màn hình
THAO TÁC TRÊN TÀI LIỆU
THAO TÁC TRÊN TÀI LIỆU
• Ngăn Available Templates: các mẫu có sẵn
– Blank Document: tài liệu trống
– Blog spot: dạng blog
– Recent templates: mẫu tài liệu được thiết kế gần đây nhất
– Sample templates: các mẫu tài liệu đã cài đặt, chọn một mẫu
– My templates: các mẫu tài liệu do bạn thiết kế.
– New from existing: cho phép bạn tạo một mẫu tài liệu bằng
cách dựa vào một tài liệu có sẵn.
• Ngăn Office.com Templates: Ngăn này cung cấp và cập
nhật thường xuyên các mẫu tài liệu được thiết kế bởi
trang web Office.com
THAO TÁC TRÊN TÀI LIỆU
Mở tài liệu đã có
• Chọn một trong các cách sau:
– Cách 1: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+O
– Cách 2: Nhấp vào biểu tượng trên Quick
Access Toolbar (nếu có)
– Cách 3: Chọn lệnh File Open
THAO TÁC TRÊN TÀI LIỆU
THAO TÁC TRÊN TÀI LIỆU
Mở tài liệu gần đây
• Chọn lệnh File Recent
THAO TÁC TRÊN TÀI LIỆU
Đóng tài liệu đang làm việc
• Chọn một trong các cách sau:
– Cách 1: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+W
– Cách 2: Nhấp vào nút Close ở góc trên bên
phải cửa sổ
– Cách 3: Chọn lệnh File Close
– Cách 4: Nhấp đôi vào biểu tượng ở góc trên
bên trái cửa sổ
THAO TÁC TRÊN TÀI LIỆU
Lưu tài liệu với đường dẫn cũ
• Chọn lệnh File Save
• Hoặc nhấp biểu tượng (trên Quick Access
Toolbar)
• Hoặc gõ tổ hợp phím Ctrl+S hay Shift+F12.
THAO TÁC TRÊN TÀI LIỆU
Lưu với đường dẫn mới hay định dạng khác
• Chọn một trong các cách sau:
– Cách 1: Chọn lệnh File Save As
– Cách 2: Gõ tổ hợp phím Ctrl+S hay Shift+F12 (lần đầu lưu)
– Cách 3: Nhấp biểu tượng (lần đầu lưu và đặt tên tài liệu)
• Hộp thoại Save As xuất hiện:
– Chọn nơi lưu tài liệu: ổ đĩa, thư mục ở khung bên trái
– Hộp File name: đặt tên tài liệu
– Hộp Save as type: chọn một kiểu tài liệu (kiểu định dạng tập
tin) sau khi nhấp nút
THAO TÁC TRÊN TÀI LIỆU
THAO TÁC CHUỘT VÀ BÀN PHÍM
Một số khái niệm
• Ký tự (Character): ví dụ như C, h, 1, @, !, ...
• Từ (Word): nhiều ký tự ghép với nhau, không có khoảng trắng
• Câu (Sentence): nhiều từ ghép với nhau, ngăn cách bởi khoảng
trắng
• Đoạn văn bản (Paragraph): gồm nhiều câu ghép với nhau
• Phân đoạn (Section): gồm nhiều đoạn văn bản
• Tài liệu (Document): gồm nhiều section
• Dòng (Line)
• Trang (Page)
• Tờ giấy (Sheet)
THAO TÁC CHUỘT VÀ BÀN PHÍM
Cách di chuyển con trỏ trong tài liệu
Phím Tác dụng
Qua trái một ký tự
Qua phải một ký tự
Lên một dòng
Xuống một dòng
Ctrl + Qua trái một từ
Ctrl + Qua phải một từ
Ctrl + Lên một đoạn
Ctrl + Xuống một đoạn
Home Đến đầu dòng
THAO TÁC CHUỘT VÀ BÀN PHÍM
Phím Tác dụng
End Đến cuối dòng
Ctrl + Home Đến đầu tài liệu
Ctrl + End Đến cuối tài liệu
PgUp Lên một trang màn hình
PgDn Xuống một trang màn hình
Ctrl + PgUp Đến đầu trang màn hình
Ctrl + PgDn Đến cuối trang màn hình
Enter Xuống dòng, kết thúc đoạn
Shift + Enter Xuống dòng, chưa kết thúc đoạn
Delete Xóa ký tự bên phải vị trí con trỏ
BackSpace Xóa ký tự bên trái vị trí con trỏ
Tab Thụt sang phải một khoảng tab ngầm định
Insert
Chuyển đổi giữa hai chế độ gõ chèn (Insert) và chế
độ gõ đè (Overtype)
THAO TÁC TRÊN KHỐI VĂN BẢN
Chọn khối văn bản
(1) Chọn khối dòng:
– Dùng phím: đặt con trỏ ngay trước ký tự đầu khối muốn
chọn hay ngay sau ký tự cuối khối muốn chọn, sau đó nhấn
giữ phím Shift và nhấn phím mũi tên để chọn khối.
– Dùng chuột: đặt con trỏ ở đầu khối hay cuối khối, nhấn giữ
nút trái chuột và rê chuột lên các ký tự muốn chọn.
THAO TÁC TRÊN KHỐI VĂN BẢN
Chọn khối văn bản
(2) Chọn khối cột:
– Dùng phím: đặt con trỏ ở đầu khối hay cuối khối, gõ tổ
hợp phím Ctrl+Shift+F8, nhấn phím mũi tên để xác định
khối muốn chọn.
– Dùng chuột: đặt con trỏ ở đầu khối hay cuối khối, nhấn giữ
phím Alt, nhấn giữ nút trái chuột và rê chuột để xác định
khối muốn chọn.
THAO TÁC TRÊN KHỐI VĂN BẢN
Chọn khối văn bản
(3) Chọn một từ: nhấp đôi vào từ muốn chọn.
(4) Chọn một câu: Nhấn giữ phím Ctrl và nhấp vào vị trí
bất kỳ trong câu.
(5) Chọn một đoạn: Nhấp đôi vào khoảng trống bên lề
trái của đoạn muốn chọn.
(6) Chọn một dòng: Nhấp vào lề trái của dòng muốn
chọn.
(7) Chọn toàn bộ văn bản: Nhấn giữ phím Ctrl và nhấp
vào lề trái của văn bản hoặc gõ tổ hợp phím Ctrl+A
THAO TÁC TRÊN KHỐI VĂN BẢN
Xóa văn bản hoặc đối tượng
• Chọn khối văn bản hoặc đối tượng cần xóa
• Gõ phím Delete hoặc Backspace
THAO TÁC TRÊN KHỐI VĂN BẢN
Sao chép khối văn bản hoặc đối tượng
• Nhấn giữ phím Ctrl và rê chuột để kéo khối văn bản đã chọn
đến vị trí mới hoặc thực hiện các bước sau:
– Chọn khối văn bản muốn sao chép,
– Chọn lệnh Home Clipboard Copy hoặc gõ tổ hợp
phím Ctrl+C để đưa khối văn bản vào bộ nhớ Clipboard,
– Di chuyển con trỏ đến vị trí muốn sao chép khối văn bản
đến,
– Chọn lệnh Home Clipboard Paste hoặc gõ tổ hợp
phím Ctrl+V để dán khối văn bản trong Clipboard vào vị trí
con trỏ.
THAO TÁC TRÊN KHỐI VĂN BẢN
Di chuyển khối văn bản hoặc đối tượng
• Rê chuột để kéo khối văn bản đã chọn đến vị trí mới hoặc
thực hiện các bước sau:
– Chọn khối văn bản muốn di chuyển
– Chọn lệnh Home Clipboard Cut hoặc gõ tổ hợp phím
Ctrl+X để đưa khối văn bản vào bộ nhớ Clipboard,
– Di chuyển con trỏ đến vị trí muốn chuyển khối văn bản
đến
– Chọn lệnh Home Clipboard Paste hoặc gõ tổ hợp
phím Ctrl+V để dán khối văn bản trong Clipboard vào vị trí
con trỏ.
TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
Tìm kiếm
• Cách 1: Chọn lệnh Home Editing Find Find
hoặc gõ tổ hợp phím Ctrl+F, xuất hiện khung
Navigation.
• Cách 2: Chọn nội-dung-cần-tìm trong tài liệu rồi gõ tổ
hợp phím Ctrl+F
• Cách 3: Chọn lệnh Home Editing Find
Advanced Find, xuất hiện hộp thoại Find and
Replace, chọn thẻ Find
TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
Thay thế
• Chọn lệnh Home Editing Replace hoặc gõ tổ hợp
phím Ctrl+H, xuất hiện hộp thoại Find and Replace, chọn
thẻ Replace
Chương 2: Định dạng văn bản
• Định dạng ký tự
• Định dạng đoạn văn bản
• Định dạng ký tự đầu đoạn
• Điểm dừng TAB
• Khung viền và màu nền
• Kiểu định dạng văn bản
ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ
Định dạng nhanh bắng nút
1 2 3 4 5 6
157
9 10 118 12 13 14 16
Các nút-lệnh-tắt của lệnh Home Font
ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ
Định dạng bằng hộp thoại Font
• Thực hiện các bước sau:
– Chọn khối văn bản cần định dạng
– Nhấp nút Dialog Box Launcher ở Home Font
hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+D, xuất hiện hộp thoại
Font, chọn thẻ Font hay thẻ Advanced
ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ
Thẻ Font
• Font: định font chữ
• Font Style: Bình thường (Regular), đậm
(Bold), nghiêng (Italic), đậm nghiêng
(Bold Italic)
• Size: định cỡ chữ, bạn chọn trên danh
sách hoặc gõ cỡ chữ vào ô Size.
• Font color: định màu chữ
• Underline style: định kiểu đường gạch
dưới như: none (không có đường gạch
dưới), Words only (chỉ gạch dưới các từ,
trừ khoảng trắng)
• Underline color: định màu của đường
gạch dưới
ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ
Thẻ Font
• Effects: định hiệu ứng cho khối văn bản:
– Strikethrough: đường gạch ngang đơn, như thông tin
– Double strikethrough: đường gạch ngang đôi, như thông tin
– Superscript: tạo chỉ số trên, như x2y3
– Subscript: tạo chỉ số dưới, như H2SO4
– Small caps: chữ hoa nhỏ, như THÔNG TIN
– All caps: chữ hoa bình thường, như THÔNG TIN
– Hidden: dấu khối văn bản đã chọn
• Preview: xem trước các kết quả khi bạn chọn các thông số ở trên
• Nút Text Effects: tạo hiệu ứng văn bản, như nhấp nút [13] khi định
dạng nhanh
• Nút Set As Default: thiết lập Font-chữ-ngầm-định
ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ
Thẻ Advanced
• Character Spacing: định khoảng
cách giữa các ký tự.
• Scale: theo tỷ lệ %
• Spacing: theo các tùy chọn:
– Normal: bình thường,
– Expanded: nới rộng khoảng cách giữa
các ký tự
– Condensed: thu hẹp khoảng cách
• Position: vị trí của ký tự trên một
dòng theo các tùy chọn:
– Normal: bình thường
– Raised: nâng ký tự lên so với dòng,
– Lowered: hạ ký tự xuống so với dòng
ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
Định dạng bằng các nút lệnh tắt
1 2 3 4 5 6 7
9 10 118 12 13 14 15
Các nút-lệnh-tắt của lệnh Home Paragraph
ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
Định dạng bằng hộp thoại
Paragraph
• Chọn đoạn văn bản cần định
dạng
• Nhấp nút Dialog Box Launcher ở
ngăn Home Paragraph hoặc ở
ngăn Page Layout Paragraph,
hộp thoại Paragraph xuất hiện
ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
Thẻ Indent and Spacing
• Khung General
– Hộp Alignment: chọn kiểu canh lề cho đoạn
– Hộp Outline Level: chọn cấp cho đoạn văn bản, dùng cho việc tạo mục
lục.
• Khung Indentation
– Hộp Left: định khoảng-cách từ mép trái của đoạn văn bản đến mép
trái của vùng soạn thảo.
– Hộp Right: định khoảng-cách từ mép phải của đoạn văn bản đến mép
phải của vùng soạn thảo.
– Mirror Indents: dùng cho việc canh lề đoạn văn bản ở trang chẵn và
trang lẻ
– Hộp Special: Chọn một cách canh lề đặc biệt
ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
Thẻ Indent and Spacing
• Khung Spacing:
– Before: tạo khoảng cách từ đoạn văn bản đã chọn đến đoạn văn bản bên
trên.
– After: tạo khoảng cách từ đoạn văn bản đã chọn đến đoạn văn bản bên
dưới.
– Line spacing: khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn bản:
• Single: là khoảng-cách-đơn như mặc định.
• 1.5 lines: bằng 1.5 lần dòng đơn
• Double: bằng 2 lần dòng đơn
• At least: là khoảng cách ít nhất định bởi hộp At
• Exactly: bằng đúng khoảng cách định bởi hộp At
• Multiple: bằng số lần khoảng-cách-đơn định bởi hộp At
• Khung Preview: để xem trước kết quả sau mỗi tùy chọn
• Nút Set As Default: thiết lập các thông số cho định-dạng-paragraph-mặc-định
ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ ĐẦU ĐOẠN
Ký hiệu đoạn (bullet)
• Nhấp nút ở bên phải nút-lệnh-tắt
Bullets
– Recently Used Bullets: danh sách
các dấu đoạn được sử dụng gần đây
– Bullet Library (Thư viện ký-hiệu-
đoạn): None (không đánh dấu đoạn
nữa),
– Document Bullets (Những ký-hiệu-
đoạn trong tài liệu)
ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ ĐẦU ĐOẠN
Ký hiệu đoạn (bullet)
• Nếu muốn dùng ký-hiệu-đoạn khác,
chọn Define New Bullet.
• Khung Bullet Character:
– Nút Symbol: mở hộp thoại Symbol, để tìm
kiếm và chọn ký-hiệu-đoạn thích hợp.
– Nút Font: mở hộp thoại Font để định dạng
ký-hiệu-đoạn, ký-hiệu-đoạn được xem như
một ký tự.
– Nút Picture: chọn ký-hiệu-đoạn là một hình
ảnh
– Aligment: canh lề ký-hiệu-đoạn
ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ ĐẦU ĐOẠN
Ký hiệu thứ tự đoạn (numbering)
• Nhấp nút ở bên phải nút-lệnh-tắt
Numbering
– Khung Recently Used Number
Formats
– Khung Numbering Library
– Khung Document Number Formats
ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ ĐẦU ĐOẠN
Ký hiệu thứ tự đoạn (numbering)
• Mục Define New Number Format:
– Hộp Number style: chọn một kiểu ký-hiệu
thứ-tự-đoạn trong danh sách.
– Nút Font: định dạng ký-hiệu thứ-tự-đoạn.
– Hộp Number Format: dạng số, có thể bổ
sung thêm vào ký-hiệu thứ-tự-đoạn, chẳng
hạn Chương 1.
– Hộp Alignment: canh lề cho ký-hiệu thứ-
tự-đoạn.
ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ ĐẦU ĐOẠN
Ký hiệu thứ tự đoạn (numbering)
• Mục Set Numbering Value: ấn định giá
trị cho ký-hiệu thứ-tự-đoạn, khi nhấp
vào mục này sẽ xuất hiện hộp thoại Set
Numbering Value
– Start new list: bắt đầu một danh sách ký-
hiệu thứ-tự-đoạn mới
– Continue from previous list: tiếp tục theo
danh sách ký-hiệu thứ-tự-đoạn trước đó,
nhưng có thể nhảy số (Advance value (skip
numbers))
– Hộp Set value to: ấn định ký-hiệu thứ-tự-
đoạn bắt đầu
ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ ĐẦU ĐOẠN
Ký hiệu thứ tự đoạn (numbering)
• Mục Change List Level: thay đổi cấp của ký-hiệu thứ-tự-đoạn.
• Đặt con trỏ trên dòng có ký-hiệu thứ-tự-đoạn muốn thay đổi cấp
– Nhấp chuột vào mục Change List Level, chọn một cấp độ thích hợp.
– Để tăng một cấp, bạn nhấn phím Tab hoặc dùng lệnh Home Paragraph
Increase Indent
– Để giảm một cấp, bạn nhấn tổ hợp phím Shift+Tab hoặc dùng lệnh Home
Paragraph Decrease Indent
ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ ĐẦU ĐOẠN
Danh sách số thứ tự đa cấp
• Nhấp nút ở bên phải nút-lệnh-tắt Multiple List
ĐIỂM DỪNG TAB
Tạo điểm dừng bằng nút Tab Selector
• Thực hiện các bước sau:
– Nhấp vào nút Tab Selector, sau mỗi lần nhấp các biểu tượng
sẽ lần lượt xuất hiện và tượng trưng cho:
• Left Tab
• Center Tab
• Right Tab
• Decimal Tab
• Bar Tab
• điểm Tab của dòng đầu tiên của đoạn (First Line Indent)
• điểm Tab của các dòng kế của đoạn (Hanging Indent)
– Nhấp chuột vào vị trí muốn tạo điểm Tab trên thước canh.
ĐIỂM DỪNG TAB
Tạo điểm dừng bằng hộp thoại Tabs
• Chọn lệnh Home Paragraph. Xuất hiện
hộp thoại Paragraph.
• Nhấp nút Tabs. Hộp thoại Tabs xuất hiện.
– Default tab stops: định khoảng cách mặc định
giữa các điểm Tab.
– Tab stop position: định vị trí các điểm Tab
trên một dòng.
– Alignment: Chọn một trong năm kiểu điểm
Tab.
– Leader: Chọn dạng đường kẻ trước một điểm
Tab.
– Nút Set: Đưa vào danh sách điểm Tab vừa
định nghĩa.
ĐIỂM DỪNG TAB
Xóa điểm Tab, thay đổi vị trí điểm Tab
• Dùng thước canh
• Dùng lệnh
(Xem sách trang 106)
KHUNG VIỀN VÀ MÀU NỀN
Màu nền
Muốn làm nổi bật một khối văn bản hoặc các
ô trong một bảng, bạn có thể định dạng màu
chữ hoặc màu nền.
• Thực hiện bằng biểu tượng
– Chọn khối văn bản hay các ô (trong bảng) cần
tạo màu nền.
– Chọn lệnh Home Paragraph, nhấp vào mũi
tên của biểu tượng Shading, xuất hiện một
bảng màu
– Có các trường hợp:
• Nhấp chọn một màu nền trong Theme
Colors hay Standar Colors
• No Color: không chọn màu
• More Colors: chọn màu khác
KHUNG VIỀN VÀ MÀU NỀN
Màu nền – thực hiện bằng lệnh
• Chọn khối văn bản hay các ô (trong
bảng)
• Ra lệnh Home Paragraph biểu
tượng Borders and Shading,
chọn thẻ Shading
– Khung Fill: nhấp nút , xuất hiện một bảng
màu, chọn một màu nền
– Khung Patterns: đường kẻ nền
• Hộp Style: các kiểu đường kẻ nền
• Hộp Color: màu của đường kẻ nền
– Hộp Apply to: áp dụng cho
• Text: khối văn bản đang chọn
• Pagagraph: đoạn văn bản đang chọn
• Cell: các ô đang chọn
• Table: các ô thuộc bảng đang chọn
KHUNG VIỀN VÀ MÀU NỀN
Khung viền
• Thực hiện bằng biểu tượng:
– Chọn khối văn bản hay các ô (trong bảng) cần vẽ
các đường viền khung,
– Chọn lệnh Home Paragraph, nhấp vào mũi tên
của biểu tượng
– Chức năng của một số biểu tượng:
• No Border: bỏ khung viền đã có.
• Horizontal Line: vẽ đường kẻ ngang trong
trang
• Draw Table: công cụ vẽ khung viền của bảng
• View Gridlines: hiện/ẩn các khung viền của
bảng
• Borders and Shading: mở hộp thoại Borders
and Shading để bạn có thêm nhiều tùy chọn.
KHUNG VIỀN VÀ MÀU NỀN
Khung viền - Thực hiện bằng
lệnh
• Chọn khối văn bản hay các ô
(trong bảng) cần vẽ khung viền
• Chọn lệnh Home Paragraph,
nhấp vào mũi tên của biểu
tượng ,một bảng các
đường viền khung xuất hiện
• Nhấp mục Borders and
Shading: hộp thoại Borders
and Shading xuất hiện, chọn
thẻ Borders
KIỂU ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (STYLE)
Sử dụng Style có sẵn
• Chọn đoạn văn bản cần định dạng
• Chọn lệnh Home Styles
• Nhấp chọn một style trong danh sách style đang hiển thị
hoặc trong danh sách các style khi nhấp nút More
Nút More
Dialog Box Launcher
Lệnh Home Styles
KIỂU ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (STYLE)
Tạo một Style mới – Cách 1
• Thực hiện các bước sau:
– Đặt con trỏ tại một vị trí bất kỳ của
đoạn văn bản.
– Chọn lệnh Home Styles Save
Selection as a New Quick Style, xuất
hiện hộp thoại Create New Style from
Formatting
• Hộp Name: đặt tên cho style mới
• Nút OK: xác định và đưa style mới
vào danh sách style.
• Nút Modify: nhấp chọn để xuất hiện
một hộp thoại và bạn có thể hiệu
chỉnh style mới vừa tạo.
KIỂU ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (STYLE)
Tạo một Style mới – Cách 2
• Nhấp nút Dialog Box Launcher
trong ngăn Styles để mở hộp thoại
Styles
KIỂU ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (STYLE)
Tạo một Style mới – Cách 2
• Nhấp nút New Style để mở hộp
thoại Create New Style from
Formatting
KIỂU ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (STYLE)
Hiệu chỉnh style
• Nhấp phải chuột lên style muốn
hiệu chỉnh, một menu xuất hiện
• Nhấp chọn mục Modify, hộp
thoại Modify Style xuất hiện
tương tự như hộp thoại Create
New Style from Formatting
• Thực hiện việc thay đổi các
thông số, rồi nhấp nút OK.
Chương 3: Bố cục trang tài liệu
• Định dạng trang tài liệu
• Header và Footer
• Mục lục tự động
ĐỊNH DẠNG TRANG
Định lề trang (Margins)
• Thực hiện các bước sau:
– Chọn lệnh Page LayoutPage
SetupMargins, xuất hiện một
danh sách các kiểu lề trang có sẵn,
nhấp chọn kiểu lề trang
– Nếu muốn định một kiểu lề trang
theo ý bạn, chọn mục Custom
Margins trong danh sách trên
hoặc nhấp nút Dialog Box
Launcher, hộp thoại Page Setup
xuất hiện, chọn thẻ Margins
ĐỊNH DẠNG TRANG
Định hướng trang in (Orientation)
• Thực hiện các bước sau:
– Chọn lệnh Page LayoutPage SetupOrientation
– Chọn:
• Portrait: tài liệu được in trên giấy đặt theo chiều đứng,
• Landscape: tài liệu được in trên giấy đặt theo chiều
ngang
ĐỊNH DẠNG TRANG
Định khổ giấy (Page size)
• Thực hiện các bước sau:
– Chọn lệnh Page LayoutPage
Setup Size, xuất hiện một danh
sách các kiểu khổ giấy có sẵn, nhấp
chọn một kiểu khổ giấy,
– Nếu muốn chọn một kiểu khổ giấy
theo ý bạn, chọn mục More Paper
Sizes trong danh sách trên hoặc nhấp
nút Dialog Box Launcher, hộp thoại
Page Setup xuất hiện, chọn ngăn
Paper
ĐỊNH DẠNG TRANG
Bố trí trang (Layout)
• Thao tác để xuất hiện hộp thoại
Page Setup, chọn ngăn Layout
– Khung Section
• Hộp Section start: phân đoạn bắt
đầu là: Continuous (liên tục), New
Column (cột mới), New Page
(trang mới), Even page (trang
chẵn), Odd page (trang lẻ).
– Khung Headers and Footers
• Different odd and even
• Different first page
• From edge: khoảng cách từ mép
trang giấy đến: hộp Header (vùng
tiêu đề đầu trang), hộp Footer
(vùng tiêu đề cuối trang)
ĐỊNH DẠNG TRANG
Chia cột
• Chọn khối văn bản muốn chia
cột,
• Chọn lệnh Page LayoutPage
Setup Columns
– Khung Presets: Xác định các
dạng chia cột theo mẫu định
sẵn. Nếu chọn One có nghĩa
là không chia cột nữa.
– Hộp Number of Columns:
Xác định số cột cần chia.
HEADER VÀ FOOTER
• Chèn Header: Lệnh Insert Header & Footer Header
• Chèn Footer: Lệnh Insert Header & Footer Footer
Tùy chỉnh Header và Footer
MỤC LỤC
Tạo mục lục theo các style Heading có sẵn
• Định dạng các đoạn văn theo kiểu-định-dạng Heading 1, Heading
2,..
• Chọn lệnh References Table of ContentsTable of Contents,
xuất hiện một menu: bạn có thể chọn một mẫu mục lục; nếu
không chọn, bạn nhấp mục Insert Table of Contents để mở hộp
thoại Table of Contents và chọn thẻ Table of Contents:
– Hộp Show page numbers: chọn/không chọn để hiện/không hiện số trang.
– Hộp Right align page numbers: chọn/không chọn để số trang ở sát lề
phải/sát với tiêu đề.
– Hộp Tab leader: ấn định kiểu đường-dẫn trước số trang.
– Khung General:
• Hộp Formats: để chọn kiểu của Mục lục
• Hộp Show levels: để chọn các cấp mà Mục lục sẽ hiển thị.
MỤC LỤC
Tạo mục lục theo các style Heading có sẵn
MỤC LỤC
Tạo mục lục với các style khác
• Định dạng các đoạn văn bản muốn xuất hiện
trong mục lục theo kiểu-định-dạng có sẵn
hoặc tự tạo,
• Đặt con trỏ ở nơi muốn xuất hiện mục lục,
• Thao tác để mở hộp thoại Table of Contents
và chọn thẻ Table of Contents, nhấp nút
Options, xuất hiện hộp thoại Table of Con-
tents Options
• Trong cột TOC level, xóa các cấp độ của các
style Heading (mặc định của Word), gõ cấp
độ tương ứng cho từng style đã dùng để
định dạng đoạn văn bản muốn xuất hiện
trong mục lục.
MỤC LỤC
Tạo mục lục bằng cách ấn định cấp độ của đoạn văn bản
• Chọn lệnh ViewDocument ViewsOutline, xuất hiện thẻ Outlining
với ngăn Outline Tools
• Chọn đoạn văn bản muốn xuất hiện trong mục lục, rồi chọn cấp độ
tương ứng trong hộp Outline level. Thao tác tương tự cho tất cả các
đoạn văn bản muốn xuất hiện trong mục lục,
• Nhấp nút Close Outline View,
• Đặt con trỏ ở nơi muốn xuất hiện mục lục trong tài liệu,
• Thao tác để mở hộp thoại Table of Contents và chọn thẻ Table of
Contents, hiệu chỉnh, rồi nhấp nút OK.
MỤC LỤC
Tạo mục lục bằng Entry
• Chọn đoạn văn bản muốn xuất hiện trong mục lục, nhấn tổ hợp phím
Alt+Shift+O, xuất hiện hộp thoại Mark Table of Contents Entry
• Đoạn văn bản đã chọn xuất hiện trong hộp Entry, bạn cũng có thể gõ
văn bản muốn xuất hiện trong mục lục vào hộp này
• Lặp lại bước (1) và (2) cho tất cả các đoạn văn bản
• Đặt con trỏ ở nơi muốn xuất hiện mục lục trong tài liệu,
• Thao tác để mở hộp thoại Table of Contents và chọn thẻ Table of
Contents, nhấp nút Options, xuất hiện hộp thoại Table of Contents
Options, bỏ dấu chọn Styles và Outline levels, đánh dấu chọn Table
entry fields, nhấp nút OK, trở lại thẻ Table of Contents, nhấp nút OK.
MỤC LỤC
Cập nhật mục lục
• Đặt con trỏ trong Mục lục:
– Hoặc nhấp phải chuột, rồi chọn Update Field
– Hoặc chọn lệnh References Table of ContentsUpdate Table, xuất
hiện hộp thoại Update Table of Contents
• Các tùy chọn:
– Update page numbers only: chỉ cập nhật số trang
– Update entire table: cập nhật toàn bộ mục lục
Chương 4: Làm việc với bảng (Table)
• Tạo bảng
• Thao tác trên bảng
• Hiệu chỉnh cấu trúc bảng
• Tính chất bảng
• Định dạng bảng
• Làm việc với dữ liệu trong bảng
BẢNG (TABLE)
Chèn bảng
BẢNG (TABLE)
Vẽ bảng
BẢNG (TABLE)
Chèn bảng tính Excel
BẢNG (TABLE)
Chèn bảng mẫu
CÁC THAO TÁC TRÊN BẢNG
Di chuyển con trỏ trong bảng
Phím Tác dụng
← → ↑ ↓ Di chuyển con trỏ từ ô đến ô, từ hàng
đến hàng.
Tab Di chuyển con trỏ đến ô liền sau.
Trường hợp con trỏ ở ô cuối cùng trong
bảng, nếu nhấn phím Tab thì Word sẽ
tự động tạo thêm hàng mới.
Shift + Tab Di chuyển con trỏ đến ô liền trước
Ctrl + Tab Di chuyển con trỏ từ Tab này sang Tab
khác trong cùng ô.
CÁC THAO TÁC TRÊN BẢNG
Chọn ô trong bảng
• Chọn lệnh Table Tools Layout Table Select Select
Cell.
• Hoặc nhấp phải chuột rồi chọn lệnh Select / Cell
• Hoặc nhấp trái chuột liên tiếp 3 lần.
• Hoặc di chuyển con trỏ chuột đến mép trái của ô đến khi con
trỏ chuột chuyển sang hình thì nhấp trái chuột.
• Hoặc đưa con trỏ đến dòng cuối trong ô rồi nhấn phím Shift +
End.
• Chọn nhiều ô: Đưa con trỏ vào ô đầu tiên muốn chọn và rê
chuột đến ô cuối.
CÁC THAO TÁC TRÊN BẢNG
Chọn hàng trong bảng
• Chọn lệnh Table Tools Layout Table Select Select Row.
• Hoặc nhấp phải chuột rồi chọn lệnh Select / Row.
• Hoặc di chuyển con trỏ chuột đến lề trái của hàng cho đến khi con
trỏ chuột chuyển sang hình thì nhấp giữ nút trái và rê chuột lên
hay xuống để chọn nhiều hàng.
CÁC THAO TÁC TRÊN BẢNG
Chọn cột trong bảng
• Chọn lệnh Table Tools Layout Table Select Select
Column.
• Hoặc nhấp phải chuột rồi chọn lệnh Select / Column.
• Hoặc di chuyển con trỏ chuột đến mép trên của cột cho đến khi
con trỏ chuột chuyển sang hình thì nhấp giữ nút trái và rê
chuột qua phải hay trái để chọn nhiều cột.
CÁC THAO TÁC TRÊN BẢNG
Chọn cả bảng
• Chọn lệnh Table Tools Layout Table Select Select
Table.
• Hoặc nhấn phím Alt + Shift + 5 (nhóm phím số phía phải bàn
phím).
• Hoặc di chuyển con trỏ chuột đến góc trên bên trái của ô đầu tiên
của bảng, rồi nhấp chuột vào ô vuông nhỏ có dấu +.
HIỆU CHỈNH CẤU TRÚC BẢNG
HIỆU CHỈNH CẤU TRÚC BẢNG
Chèn hàng, cột vào bảng
• Đánh dấu khối các ô trong bảng.
• Chọn lệnh Table Tools Layout Rows & Columns Insert
• Chọn lệnh Insert Above (hoặc Insert Below, Insert Left, Insert
Right) tùy theo bạn muốn thêm hàng bên trên (hoặc hàng bên
dưới, cột bên trái, cột bên phải).
HIỆU CHỈNH CẤU TRÚC BẢNG
Chèn bảng vào bảng
• Chọn một ô trong bảng.
• Chọn lệnh Insert Tables Table, bạn sẽ được một bảng con
nằm trong ô đang chọn.
HIỆU CHỈNH CẤU TRÚC BẢNG
Xóa hàng, cột, ô, bảng
• Đánh dấu khối các ô trong bảng.
• Chọn lệnh Table Tools Layout Rows & Columns Delete.
• Bạn có thể chọn lệnh Delete Rows (hoặc Delete Columns,
Delete Cells, Delete Table) tùy theo bạn muốn xóa hàng (hoặc
cột, ô, bảng).
HIỆU CHỈNH CẤU TRÚC BẢNG
Trộn ô
• Đánh dấu khối các ô trong bảng.
• Chọn lệnh Table Tools Layout Merge Merge Cells.
• Ngoài cách dùng nút lệnh trong Ribbon, bạn có thể dùng nút phải
chuột và chọn lệnh Merge.
HIỆU CHỈNH CẤU TRÚC BẢNG
Tách ô
• Chọn ô muốn tách.
• Chọn lệnh Table Tools Layout Merge Split Cells.
• Trong hộp thoại Split Cells bạn cho số cột, số hàng được tạo ra.
• Ngoài cách dùng nút lệnh trong ribbon, bạn có thể dùng nút phải
chuột và chọn lệnh Split Cells.
TÍNH CHẤT BẢNG
Table Tools Layout Properties
• Tính chất bảng: thẻ Table
• Tính chất hàng: thẻ Row
• Tính chất cột: thẻ column
• Tính chất ô: thẻ Cell
ĐỊNH DẠNG BẢNG
Canh lề chữ trong ô
• Đánh dấu khối các ô trong bảng.
• Chọn lệnh Table Tools Layout Alignment.
• Bạn có thể chọn một trong 9 nút trong ngăn Alignment để
canh lề chữ trong ô theo chiều ngang lẫn chiều đứng.
ĐỊNH DẠNG BẢNG
Thay đổi hướng chữ trong ô
• Đánh dấu khối các ô trong bảng.
• Chọn lệnh Table Tools Layout Alignment.
• Bạn có thể thay đổi hướng chữ trong ô bằng cách lần lượt nhấp
chuột vào nút Text Direction để chọn một trong ba hướng chữ
thích hợp
ĐỊNH DẠNG BẢNG
Thay đổi lề ô
• Đánh dấu khối các ô trong bảng.
• Chọn lệnh Table Tools Layout Alignment Cell Margin.
LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU TRONG BẢNG
Sắp xếp dữ liệu
• Đánh dấu khối các ô trong bảng.
• Chọn lệnh Table Tools Layout Data Sort.
LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU TRONG BẢNG
Sử dụng công thức trong bảng
• Đánh dấu khối các ô trong bảng.
• Chọn lệnh Table Tools Layout Data Formula.
THÍ DỤ VỀ CỘNG CÁC Ô DÙNG CÔNG THỨC
Phía trên ô hiện tại =SUM(ABOVE)
Bên dưới ô hiện tại =SUM(BELOW)
Phía trên và bên dưới ô hiện tại =SUM(ABOVE,BELOW)
Bên trái ô hiện tại =SUM(LEFT)
Bên phải ô hiện tại =SUM(RIGHT)
Bên trái và bên phải ô hiện tại =SUM(LEFT,RIGHT)
Bên trái và phía trên ô hiện tại =SUM(LEFT,ABOVE)
Bên phải và phía trên ô hiện tại =SUM(RIGHT,ABOVE)
LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU TRONG BẢNG
Chuyển bảng thành văn bản
• Đánh dấu khối các ô trong bảng.
• Chọn lệnh Table Tools Layout Data Convert to Text.
LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU TRONG BẢNG
Chuyển văn bản thành bảng
• Chọn vùng dữ liệu văn bản muốn chuyển thành bảng.
• Chọn lệnh Insert Tables Table Convert Text to Table.
Chương 5: Thao tác trên các đối tượng
• Chèn biểu tượng
– Symbol
– Equation
• Chèn hình minh họa
– Picture
– Clip Art
– Shapes
– SmartArt
– Chart
• Chèn văn bản
CHÈN BIỂU TƯỢNG
Chèn ký tự đặc biệt
• Đặt con trỏ vào vị trí cần chèn.
• Chọn lệnh Insert Symbols Symbol.
• Bạn có thể chọn ký tự đặc biệt vừa dùng gần đây hoặc nhấp More
Symbols để chọn ký tự khác
CHÈN BIỂU TƯỢNG
Chèn biểu thức toán học
• Đặt con trỏ vào vị trí cần chèn.
• Chọn lệnh Insert Symbols Equation.
• Bạn có thể dùng các nút lệnh trong các nhóm Equation Tools
Tools, Equation Tools Symbol hoặc Equation Tools Design
Structures để thiết kế các công thức toán học
CHÈN BIỂU TƯỢNG
Chèn biểu thức toán học
• Đặt con trỏ vào vị trí cần chèn.
• Chọn lệnh Insert Symbols Equation.
• Bạn có thể dùng các nút lệnh trong các nhóm Equation Tools
Tools, Equation Tools Symbol hoặc Equation Tools Design
Structures để thiết kế các công thức toán học
CHÈN HÌNH MINH HỌA
Chèn file hình ảnh
• Đặt con trỏ vào vị trí cần
chèn.
• Chọn lệnh Insert
Illustrations Picture
• Hộp thoại Insert Picture xuất
hiện, bạn chọn một tập tin
hình ảnh trong máy tính và
nhấp nút Insert để đưa nó
vào tài liệu
CHÈN HÌNH MINH HỌA
Chèn file hình ảnh
• Đặt con trỏ vào vị trí cần chèn.
• Chọn lệnh Insert Illustrations Picture
• Hộp thoại Insert Picture xuất hiện, bạn chọn một tập tin hình
ảnh trong máy tính và nhấp nút Insert để đưa nó vào tài liệu
CHÈN HÌNH MINH HỌA
Chèn hình mẫu (Clip Art)
• Đặt con trỏ vào vị trí cần chèn.
• Chọn lệnh Insert Illustrations Clip Art
CHÈN HÌNH MINH HỌA
Hình vẽ (Shapes)
• Đặt con trỏ vào vị trí cần vẽ hình.
• Chọn lệnh Insert Illustrations Shapes
• Nhấp chọn một hình vẽ trong danh mục,
con trỏ biến thành hình + , rê chuột để vẽ
hình đó.
• Bạn có thể chọn nút New Drawing Canvas
để vẽ khung hình và vẽ nhiều hình vào
khung đó
CHÈN HÌNH MINH HỌA
Hình vẽ (Shapes)
CHÈN HÌNH MINH HỌA
SmartArt (Sơ đồ)
• Đặt con trỏ vào vị trí cần chèn.
• Chọn lệnh Insert Illustrations SmartArt.
• Bạn có thể chọn một mẫu sơ đồ trong danh sách liệt kê
CHÈN HÌNH MINH HỌA
SmartArt (Sơ đồ)
CHÈN HÌNH MINH HỌA
Biểu đồ
• Đặt con trỏ vào vị trí cần chèn.
• Chọn lệnh Insert Illustrations Chart
• Bạn có thể chọn một mẫu biểu đồ trong danh sách liệt kê
CHÈN HÌNH MINH HỌA
CHÈN HÌNH MINH HỌA
Chụp ảnh màn hình (Screenshot)
• Đặt con trỏ vào vị trí cần chèn.
• Chọn lệnh Insert Illustrations Screenshot
• Bạn chọn một màn hình để chụp lại
CHÈN VĂN BẢN
Text box
• Đặt con trỏ vào vị trí cần chèn.
• Chọn lệnh Insert Text Text Box.
• Bạn chọn một mẫu thích hợp để chèn vào tài liệu
CHÈN VĂN BẢN
WordArt
• Đặt con trỏ vào vị trí cần chèn.
• Chọn lệnh Insert Text WordArt.
• Bạn chọn một mẫu thích hợp để áp dụng cho Word Art
CHÈN VĂN BẢN
CHÈN VĂN BẢN
DropCap
• Chọn đoạn văn bản cần tạo Drop Cap.
• Chọn lệnh Insert Text Drop Cap.
• Chọn một trong hai hình thức Drop Cap là Dropped hoặc In
Margin, chọn None để hủy bỏ Drop Cap
Chương 6: Một số chức năng thông dụng khác
• Thư tín
• Watermark
• AutoCorrect
THƯ TÍN
Trộn thư
• Lệnh Mailings Start Mail Merge Step by Step Mail Merge Wizard,
gồm có 6 bước:
– Bước 1: Chọn kiểu tài liệu sẽ làm việc (Letters, Email Messages,
Envelopes, Labels, Directory)
– Bước 2: Chọn tài liệu mẫu sẽ trộn (Sử dụng tài liệu hiện tại, chọn từ
mẫu template, chọn từ tài liệu đã có sẵn)
– Bước 3: Chọn người nhận thư
– Bước 4: Viết thư, điều chỉnh lại trang tài liệu mẫu ban đầu.
– Bước 5: Xem trước thư trộn.
– Bước 6: Hoàn tất, trộn và xem tất cả các tài liệu đã được tạo ra
WATERMARK
• Watermark là chức năng tạo nội dung mờ phía sau văn bản.
• Để thực hiện chọn chức năng: Page Layout Watermark
– Chọn các mẫu có sẵn từ danh sách.
– Hoặc mở Custom Watermark để thiết kế lại nội dung theo ý
mình bằng cách chọn hình ảnh, hoặc nhập vào nội dung chuỗi
văn bản trong hộp thoại này.
– Remove Watermark: xóa Watermark hiện có
WATERMARK
AUTOCORRECT
• Trong quá trình soạn thảo văn bản, ta thường định nghĩa các từ
viết tắt. Quá trình này giúp soạn thảo nhanh và chính xác hơn.
• Chọn chức năng File Options Proofing AutoCorrect
Options
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3_word2010_318.pdf