Tài liệu Bài giảng Tin học đại cương - Bài 1: Máy tính và xử lý thông tin: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Nguyễn Mạnh Hiển
Khoa Công nghệ thông tin
hiennm@tlu.edu.vn
Giới thiệu môn học
• Mục tiêu môn học:
− Giải quyết các vấn đề khoa học và kỹ thuật
với tư duy thuật toán
− Thực hiện thuật toán bằng ngôn ngữ lập
trình C++
• Trang web môn học:
https://sites.google.com/site/nmhien/tindc
− Bài giảng
− Bài tập
− Link tải phần mềm
Giới thiệu môn học
• Giáo trình:
− Sách gốc: Introduction to engineering
programming: Solving problems with
algorithms (Holloway, Wiley, 2003)
− Sách dịch: Giới thiệu lập trình kỹ thuật (Khoa
CNTT, ĐH Thủy Lợi, 2009)
• Phần mềm:
− Dev-C++
Đánh giá môn học
• Điểm môn học:
− Điểm quá trình: 40%
• Kiểm tra giữa kỳ: 90%
• Chuyên cần: 10%
− Thi cuối kỳ: 60%
• Kiểm tra và thi:
− Thời gian: kiểm tra 45 phút và thi 90 phút
− Hình thức: viết, được dùng (duy nhất) giáo trình
Điều kiện thi cuối kỳ
• 30 tiết lý thuyết (LT) + 15 tiết thực hành (TH)
− 10 buổi LT 3 tiết (bắt đầu từ tuần 1)
− 8 buổi TH 2 tiết (bắt đầu từ tuần...
35 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tin học đại cương - Bài 1: Máy tính và xử lý thông tin, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Nguyễn Mạnh Hiển
Khoa Công nghệ thông tin
hiennm@tlu.edu.vn
Giới thiệu môn học
• Mục tiêu môn học:
− Giải quyết các vấn đề khoa học và kỹ thuật
với tư duy thuật toán
− Thực hiện thuật toán bằng ngôn ngữ lập
trình C++
• Trang web môn học:
https://sites.google.com/site/nmhien/tindc
− Bài giảng
− Bài tập
− Link tải phần mềm
Giới thiệu môn học
• Giáo trình:
− Sách gốc: Introduction to engineering
programming: Solving problems with
algorithms (Holloway, Wiley, 2003)
− Sách dịch: Giới thiệu lập trình kỹ thuật (Khoa
CNTT, ĐH Thủy Lợi, 2009)
• Phần mềm:
− Dev-C++
Đánh giá môn học
• Điểm môn học:
− Điểm quá trình: 40%
• Kiểm tra giữa kỳ: 90%
• Chuyên cần: 10%
− Thi cuối kỳ: 60%
• Kiểm tra và thi:
− Thời gian: kiểm tra 45 phút và thi 90 phút
− Hình thức: viết, được dùng (duy nhất) giáo trình
Điều kiện thi cuối kỳ
• 30 tiết lý thuyết (LT) + 15 tiết thực hành (TH)
− 10 buổi LT 3 tiết (bắt đầu từ tuần 1)
− 8 buổi TH 2 tiết (bắt đầu từ tuần 3)
• Không nghỉ quá 20% số buổi LT
20% x 10 = 2 buổi LT
• Không nghỉ quá 20% số buổi TH
20% x 8 2 buổi TH
• Thi đạt bài kiểm tra giữa kỳ ( 4 điểm, thang điểm 10)
Các bài giảng lý thuyết dự kiến
Bài giảng Nội dung
1 Máy tính và xử lý thông tin
2 Thuật toán và các khái niệm cơ bản trong C++
3 Hàm
4 Nhập xuất
5 Các câu lệnh lựa chọn
6 Các câu lệnh lặp
7
Kiểm tra giữa kỳ
Xâu ký tự và mảng một chiều
8 Mảng hai chiều
9 Bài tập về xâu và mảng
10 Véc-tơ và cấu trúc
BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ XỬ LÝ
THÔNG TIN
• Máy tính
• Hệ điều hành Windows
• Biểu diễn thông tin
Máy tính
Máy tính: Một thiết bị xử lý thông tin
Thực hiện công việc theo ba bước:
1. Nhận dữ liệu (VD: Nhận hai số từ bàn phím)
2. Xử lý dữ liệu (VD: Cộng hai số)
3. Xuất kết quả (VD: Hiển thị tổng lên màn
hình)
Cấu trúc máy tính
Khối nhập Khối xử lý Khối xuất
Khối lưu trữ
Khối xử lý
• Còn gọi là CPU (Central Processing Unit)
• Bộ não của máy tính
Khối xử lý
Khối
điều khiển
Khối số học
và lôgic
Khối xử lý
• Khối điều khiển: Điều khiển các hoạt động của
máy tính
1. Nhận lệnh (từ bộ nhớ trong)
2. Giải mã lệnh
3. Thực thi lệnh
• Khối số học và lôgic: Thực hiện các phép toán
số học (VD: cộng, trừ) và lôgic (VD: và, hoặc)
• Tốc độ CPU = tần số xung nhịp (Hz)
CPU
Bo mạch chủ
Bo mạch chủ được đặt bên trong hộp máy
Khối lưu trữ
• Bộ nhớ trong: 2 loại
− RAM (Random Access Memory): đọc ghi,
thông tin bị mất khi mất điện
− ROM (Read-Only Memory): chỉ đọc, thông
tin vĩnh viễn
• Bộ nhớ ngoài: đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD/DVD,
ổ USB, v.v...
Bộ nhớ trong (RAM)
Bộ nhớ ngoài
Ổ đĩa cứng Đĩa mềm
(đã lỗi thời)
Ổ USB Đĩa CD, DVD
Khối nhập và khối xuất
• Khối nhập: Bàn phím, chuột, máy quét,
• Khối xuất: Màn hình, máy in, loa,
Các thiết bị nhập
Bàn phím Chuột
Máy quét Webcam
Các thiết bị xuất
Màn hình CRT Màn hình LCD
Máy chiếu Máy in Loa
Phần cứng và phần mềm
• Phần cứng: Các thành phần vật lý của máy tính
• Phần mềm: Các chương trình chạy trên máy
tính
− Chương trình = Tập các lệnh
− Lập trình = Viết chương trình
Các loại phần mềm
• Hệ điều hành:
− Phần mềm đặc biệt
− Quản lý các phần mềm khác
− Quản lý phần cứng thông
qua các trình điều khiển thiết bị
− Windows: Hệ điều hành phổ biến nhất
• Phần mềm ứng dụng: thiết kế cho một công việc cụ thể
− Soạn thảo văn bản: Word
− Bảng biểu và tính toán: Excel
− Thuyết trình dùng máy chiếu: PowerPoint
Phần cứng
Hệ điều hành
Các ứng dụng
Hệ điều hành Windows
• Các phiên bản:
− Windows 95 (1995)
− Windows 98 (1998)
− Windows 2000 (2000)
− Windows XP (2001)
− Windows Vista (2006)
− Windows 7 (2009)
− Windows 8 (2012)
− Windows 10 (2015)
Tệp tin, thư mục và ổ đĩa
• Tệp tin (file) chứa dữ liệu (văn bản, ảnh, )
• Thư mục (folder) chứa các tệp tin và các thư
mục khác
• Ổ đĩa: Tên gồm một chữ cái và dấu hai chấm
− VD: C:, D:, E:,
• Tên tệp tin: .
− VD: VanBan.doc tên = VanBan, kiểu = doc
• Đường dẫn đến tệp tin:
− VD: C:\CongViec\TaiLieu\VanBan.doc
Một số phần mềm thường dùng
• Trình quản lý tệp tin Windows Explorer:
− Quản lý tệp và thư mục
− Mỗi tệp/thư mục có một biểu tượng
• Trình duyệt web:
− Internet Explorer/Microsoft Edge
− Firefox
− Chrome
• Bộ phần mềm văn phòng Microsoft Office
Các thao tác với tệp và thư mục
• Mở: Bấm đúp chuột
• Tạo thư mục: Chuột phải New Folder
• Xóa: Chuột phải Delete
• Sao chép/Di chuyển
1. Chuột phải vào nguồn Copy/Cut
2. Chuột phải vào đích Paste
• Đổi tên: Chuột phải Rename
• Tạo tệp tin: Chạy phần mềm Biên tập nội
dung Lưu trữ thành tệp (lệnh FileSave)
Biểu diễn thông tin
• Biểu diễn thông tin = Biến đổi thông tin thành dạng
mà máy tính lưu trữ và hiểu được
• Máy tính chỉ hiểu số nhị phân (0, 1)
thông tin cần được mã hóa bằng các số nhị phân
• VD: Một số nhị phân gồm 2 chữ số sẽ mã hóa được 4
số nguyên thập phân
00 = 0
01 = 1
10 = 2
11 = 3
Các hệ đếm
• Máy tính dùng số nhị phân (0, 1)
• Con người dùng số thập phân (0, 1, 2, , 9)
• Ta sẽ ôn lại các phép biến đổi cơ số:
− Thập phân nhị phân
− Nhị phân thập phân
Hệ đếm nhị phân
• Hai chữ số 0 và 1
• Quy tắc cộng:
0 + 0 = 0
0 + 1 = 1
1 + 0 = 1
1 + 1 = 10 (= 2 trong hệ thập phân)
• Ví dụ cộng hai số nhị phân: 10010011
01010111
11101010
+
Biến đổi số thập phân sang số nhị phân
• Quy tắc: Chia liên tiếp cho 2 cho đến khi
thương bằng 0 và lấy các số dư từ dưới lên
25 2
121 2
60 2
30 2
21 1
01
2510 = 110012
Biến đổi số nhị phân sang số thập phân
11012 = 1 x 2
3 + 1 x 22 + 0 x 21 + 1 x 20
= 8 + 4 + 0 + 1
= 1310
Hệ đếm thập lục phân (hệ 16)
• 16 chữ số: 0, 1, 2, , 9, A, B, C, D, E, F
• Dùng để viết gọn số nhị phân: 100010112 = 8B16
Hệ 10 Hệ 2 Hệ 16 Hệ 10 Hệ 2 Hệ 16
0 0000 0 8 1000 8
1 0001 1 9 1001 9
2 0010 2 10 1010 A
3 0011 3 11 1011 B
4 0100 4 12 1100 C
5 0101 5 13 1101 D
6 0110 6 14 1110 E
7 0111 7 15 1111 F
Các đơn vị đo thông tin
• Bit: một chữ số nhị phân (0/1)
• Byte: 1 B = 8 bit
VD: số 11010011 có kích thước 1 B
• KiloByte: 1 KB = 210 B = 1024 B
• MegaByte: 1 MB = 210 KB = 1024 KB
• GigaByte: 1 GB = 210 MB = 1024 MB
• TeraByte: 1 TB = 210 GB = 1024 GB
Biểu diễn số và ký tự
• Số nguyên: 8, 16, 32, 64 bit
• Số thực: 32, 64 bit
• Biểu diễn ký tự:
− Mã ASCII: 7 bit mã hóa 128 ký tự
− Mã Unicode: 16 bit mã hóa 65.536 ký tự
--- Hết bài 1 ---
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tindc_01_gioi_thieu_9511.pdf