Tài liệu Bài giảng Tin học - Chương 3: Microsoft Excel 2007: Chương 3. Microsoft Excel 2007
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Slide 97
Mục đích
Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về bảng
tính Microsoft Excel
Đối tượng học: Sinh viên năm 1
Số tiết lý thuyết: 12 tiết
Số tiết thực hành: 4 Tiết
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Slide 98
Nội dung
3.1 Các thao tác với tệp
3.2 Lập và định dạng bảng tính
3.3 Lập công thức và các tính toán với hàm
3.4 Sắp xếp và lọc dữ liệu
3.5 In bảng tính
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Giới thiệu
Excel 2007 là một phần mềm ứng dụng thuộc
bộ ứng dụng Microsoft Ofice 2007.
Excel 2007 cho phép xử lý các bảng tính từ đơn
giản đến phức tạp.
Excel 2007 hỗ trợ việc nhập khẩu dữ liệu từ
nhiều nguồn khác nhau. Nó là thành công cụ
báo cáo và phân tích số liệu hiệu quả.
Slide 99
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Giới thiệu
Khởi động Microsoft Excel
Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình
Hoặc chọn Start All Programs Microsoft Office
Microsoft E...
40 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tin học - Chương 3: Microsoft Excel 2007, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3. Microsoft Excel 2007
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Slide 97
Mục đích
Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về bảng
tính Microsoft Excel
Đối tượng học: Sinh viên năm 1
Số tiết lý thuyết: 12 tiết
Số tiết thực hành: 4 Tiết
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Slide 98
Nội dung
3.1 Các thao tác với tệp
3.2 Lập và định dạng bảng tính
3.3 Lập công thức và các tính toán với hàm
3.4 Sắp xếp và lọc dữ liệu
3.5 In bảng tính
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Giới thiệu
Excel 2007 là một phần mềm ứng dụng thuộc
bộ ứng dụng Microsoft Ofice 2007.
Excel 2007 cho phép xử lý các bảng tính từ đơn
giản đến phức tạp.
Excel 2007 hỗ trợ việc nhập khẩu dữ liệu từ
nhiều nguồn khác nhau. Nó là thành công cụ
báo cáo và phân tích số liệu hiệu quả.
Slide 99
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Giới thiệu
Khởi động Microsoft Excel
Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình
Hoặc chọn Start All Programs Microsoft Office
Microsoft Excel 2007.
Kết thúc Microsoft Excel
Chọn biểu tượng Office buton ở góc trên bên trái
màn hình Close.
Chú ý: Nếu tệp chưa được ghi, máy yêu cầu ghi lại
trước khi kết thúc.
Slide 100
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Giới thiệu
Cửa sổ làm việc của Excel
Ribbon: Gồm các tab Home, Insert, Page Layout,
Formulas, ... và các công cụ khác.
Thanh công thức: Dùng để nhập/sửa dữ liệu.
Slide 101
Vùng làm việc
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Giới thiệu
Cửa sổ làm việc của Excel
Worksheet (sheet): là “bảng tính” gồm các ô (cells)
dùng để làm việc với dữ liệu. Một Worksheet chứa
được 1,048,576 dòng và 16,384 cột.
Sheet tabs: Tên của các sheet hiện thị ở góc trái
dưới của cửa sổ workbook.
Workbook: Là một tệp để làm việc như: tính toán, vẽ
đồ thị, và lưu trữ dữ liệu. Một workbook có thể
chứa nhiều sheet.
Slide 102
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Chèn thêm bảng tính (worksheet)
Chọn trên thanh sheet tab
Đổi tên bảng tính (worksheet)
Nháy đúp chuột vào tên bảng tính và đổi tên
Hoặc nháy chuột phải vào tên bảng tính rename
Xóa bảng tính (worksheet)
Nháy chuột phải vào tên bảng tính delete
Ẩn/hiện bảng tính (worksheet)
Nháy chuột phải vào tên bảng tính hide /unhide
Slide 103
Giới thiệu
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
3.1 Các thao tác với tệp
Tạo mới tệp
Chọn Office Button New (hoặc Ctrl + N)
Ghi tệp
Chọn Office Button Save (hoặc Ctrl + S)
Nếu tệp chưa được đặt tên một cửa sổ xuất hiện:
File name: gõ tên tệp
Save as type: kiểu ghi
Chọn Save
Slide 104
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Ghi tệp với tên khác
Chọn Office Button Save As
Chọn kiểu tài liệu một cửa sổ xuất hiện:
File name: gõ tên tệp
Save as type: Chọn kiểu ghi tệp (Excel workbook)
Chọn Save
Mở tệp đã có
Chọn Office Button Open (hoặc Ctrl + O)
Xuất hiện một cửa sổ chọn đường dẫn chọn tệp
cần mở Open
Slide 105
3.1 Các thao tác với tệp
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Đóng tệp
Chọn Office Button Close
Nếu tệp chưa ghi xuất hiện cửa sổ:
Chọn Yes: ghi tệp
Chọn No: không ghi tệp
Chọn Cancel: hủy thao tác đóng tệp (không đóng tệp)
Slide 106
3.1 Các thao tác với tệp
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
3.2 Lập và định dạng bảng tính
Các khái niệm cơ bản trong bảng tính
Cell: là một ô trong bảng tính (sheet), mỗi cell được
xác định bởi 1 địa chỉ . Ví dụ: A2, C4.
Vùng: là tập hợp các ô. Một vùng được xác định
bằng địa chỉ của ô ở góc trên bên trái và ô góc dưới
bên phải của vùng. Ví dụ A2:A12, B3:D8.
Các dạng địa chỉ:
Địa chỉ tương đối: . Ví dụ: A2, C4.
Địa chỉ tuyệt đối: . Ví dụ: $A$2, $C$4.
Địa chỉ hỗn hợp: , . Ví dụ: $A2,
C$4.
Slide 107
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
3.2.1 Nhập dữ liệu vào bảng tính
Các kiểu dữ liệu trong ô
Text (văn bản): gồm các chữ cái AZ, az
Number (kiểu số): gồm các số 0 9, các dấu -, ., $
Date (ngày tháng): định dạng mm/dd/yy.
Fomular (công thức): bắt đầu bằng dấu “=“ và địa chỉ
Nhập dữ liệu
Đưa con trỏ đến ô cần nhập. Nhập xong gõ Enter.
Văn bản/chữ số: gõ dữ liệu.
Công thức: bắt đầu bằng dấu “=“ và công thức
Ngày tháng: nhập theo dạng mm/dd/yy
Slide 108
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Sửa dữ liệu
Khi nhập sai, có thể sửa lại.
Đưa con trỏ đến ô cần sửa, nháy đúp chuột hoặc F2.
Xóa dữ liệu
Đưa con trỏ đến ô cần xóa và ấn phím delete.
Slide 109
3.2.1 Nhập dữ liệu vào bảng tính
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
3.2.2 Các thao tác với vùng dữ liệu
Chọn (đánh dấu) một vùng
Bấm chuột trái và kéo từ ô góc trên bên trái đến góc
dưới bên phải hoặc ngược lại.
Có thể dùng phím shift + các phím mũi tên
Ctrl+A: chọn tất cả bảng tính (sheet)
Chọn (đánh dấu) nhiều vùng
Chọn 1 vùng ấn phím Ctrl chọn các vùng tiếp
theo.
Chọn (đánh dấu) 1 hàng/cột
Click con trỏ chuột ở tên hàng/cột
Slide 110
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Xóa vùng dữ liệu
Chọn vùng cần xóa
Ấn phím delete
Sao chép vùng dữ liệu
Chọn vùng dữ liệu
Chọn biểu tượng copy (hoặc Ctrl + C)
Đưa con trỏ đến ô cần đặt dữ liệu
Chọn biểu tượng paste (hoặc Ctrl + V)
Slide 111
3.2.2 Các thao tác với vùng dữ liệu
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Di chuyển vùng dữ liệu
Chọn vùng dữ liệu
Chọn biểu tượng Cut (hoặc ấn Ctrl + X)
Đưa con trỏ đến vị trí cần đặt dữ liệu
Chọn biểu tượng Paste (hoặc ấn Ctrl+V)
Chú ý
Khi sao chép hoặc di chuyển vùng dữ liệu, nếu dữ
liệu là công thức có địa chỉ tương đối, nó sẽ thay đổi
theo địa chỉ mới.
Đánh số thứ tự tự động
Slide 112
3.2.2 Các thao tác với vùng dữ liệu
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Định dạng vùng dữ liệu
Chọn vùng dữ liệu, các thao tác định dạng vùng
giống như MS-Word.
Slide 113
3.2.2 Các thao tác với vùng dữ liệu
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
3.2.3 Định dạng dữ liệu trên bảng tính
Chọn vùng dữ liệu
Chọn tab Home Format Format Cells...
Tab Number
Slide 114
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Chọn tab Home Format Format Cells...
Tab Alignment
Slide 115
3.2.3 Định dạng dữ liệu trên bảng tính
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Chọn tab Home Format Format Cells...
Tab Font
Slide 116
3.2.3 Định dạng dữ liệu trên bảng tính
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
3.2.4 Định dạng bảng tính
Chọn vùng dữ liệu
Chọn tab Home Format Format Cells...
Tab Border
Slide 117
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Có thể định dạng bảng theo các mẫu có sẳn
Chọn vùng dữ liệu
Chọn tab Home Format as Table chọn mẫu
Slide 118
3.2.4 Định dạng bảng tính
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
3.3 Công thức và hàm
Công thức
Bắt đầu bởi dấu =
Tiếp theo là các hằng số, địa chỉ ô, hàm số được nối
với nhau bởi các phép toán.
Các phép toán
Cộng +, trừ -, nhân *, chia /, luỹ thừa ^
Thứ tự ưu tiên giống như các biểu thức toán học
Ví dụ:
= 10 + A3
= B3*B4 + B5/5
= 2*C2 + C3^4 – abs(C4) - sin(A2)
Slide 119
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hàm (function)
Hàm được dùng trong công thức
Các hàm được chia thành các nhóm
Các hàm toán học
Các hàm thống kê
Các hàm xử lý chuỗi
Các hàm logic
Các hàm date, time
Các hàm tìm kiếm dữ liệu
Slide 120
3.3 Công thức và hàm
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Một số hàm toán học
ABS(number): giá trị tuyệt đối.
Ví dụ: ABS(-7) = 7
INT(number): lấy phần nguyên
Ví dụ: Int(9.234) = 9; Int(-8.9) = -9
MOD(a,b): lấy phần dư của kết quả a chia cho b; lấy
dấu của b.
Ví dụ: Mod(17,3) = 2; Mod(17,-3)= -2
ROUND(number,num_digits): làm tròn số number với
số thập phân num_digits.
Ví dụ: =ROUND(-1.475, 2) = -1.48
Slide 121
3.3 Công thức và hàm
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Một số hàm toán học
SQRT(number): căn bậc hai.
Pi(): lấy số pi = 3.14
RANK (x, vùng ô): cho thứ hạng của x trong vùng ô.
Slide 122
3.3 Công thức và hàm
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Một số hàm toán học (tiếp)
Hàm SUM: Tính tổng tất cả các số trong dãy số
Cú pháp: SUM(number1,number2,....)
Ví dụ: SUM(A2:A10) tính tổng các số tư ô A2 đến ô A10
Hàm SUMIF: Tính tổng theo điều kiện
Cú pháp: SUMIF(range,criteria,sum_range)
Range là vùng dữ liệu điều kiện.
Criteria là điều kiện tính. Nó có thể là kiểu số, biểu thức hoặc
chuỗi văn bản xác định các ô nào sẽ được tính tổng. Ví dụ:
criteria có thể là 32, "32", ">32", or "apples".
Sum_range là vùng ô sẽ tính tổng nếu thỏa mãn điều kiện
đưa ra trong đối số criteria.
Slide 123
3.3 Công thức và hàm
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Một số hàm thống kê
Hàm COUNT: Đếm các ô có giá trị số.
Cú pháp COUNT(value1,value2,...):
Ví dụ: =COUNT(E3:E9) đếm các ô có giá trị số từ E3 E9
Hàm COUNTIF: Đếm số ô trong vùng theo điều kiện.
Cú pháp COUNTIF(range,criteria)
Range địa chỉ vùng.
Criteria là các tiêu chuẩn đếm.
Ví dụ: =COUNTIF(A2:A5,"apples")
Chú ý: Có thể sử dụng các ký tự đại diện như dấu ?, dấu *
trong tiêu chuẩn criteria.
Slide 124
3.3 Công thức và hàm
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Một số hàm thống kê (tiếp)
Hàm AVERAGE: Tính giá trị trung bình.
Cú pháp: AVERAGE(number1,number2,...)
Ví dụ: = AVERAGE (A2:A10)
Hàm MAX: Tìm giá trị lớn nhất
Cú pháp: MAX(number1,number2,...)
Ví dụ: = MAX(A2:A10)
Hàm MIN: Tìm giá trị bé nhất
Cú pháp: MIN(number1,number2,...)
Ví dụ: = MIN(A2:A10)
Slide 125
3.3 Công thức và hàm
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Một số hàm xử lý chuỗi
LEFT(“Chuỗi”, n): Cho n ký tự bên trái của chuỗi.
VD: =LEFT(“Khoa CNTT”,4) = “Khoa”
RIGHT(“Chuỗi”, n): Cho n ký tự bên phải của chuỗi.
VD: =RIGHT(“Khoa CNTT”,3) = “NTT”
MID(“Chuỗi”, m, n): Cho n ký tự tính từ ký tự thứ m.
VD: =MID(“Khoa CNTT”,6,2) = “CN”
UPPER(“Chuỗi”) : Chuyển thành chữ hoa
LOWER(“Chuỗi”): Chuyển thành chữ thường
LEN(“Chuỗi”): Lấy độ dài chuỗi
Slide 126
3.3 Công thức và hàm
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Một số hàm logic
Hàm IF:
Cú pháp: IF(logical_test,value_if_true,value_if_false)
Logical_test là điều kiện.
Value_if_true là giá trị được trả về nếu logical_test là TRUE.
Value_if_false là giá trị được trả về nếu logical_test là
FALSE.
VD: =IF(A3>=5,“Đỗ”,“Trượt”)
Có thể dùng các hàm IF lồng nhau để xác định nhiều điều
kiện.
Slide 127
3.3 Công thức và hàm
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Một số hàm logic (tiếp)
Hàm OR: Trả về TRUE nếu một trong các điều kiện là
TRUE, trả về FALSE nếu tất cả các điều kiện là
FALSE
Cú pháp OR(logical_1,logical_2,...)
Logical_1, logical_2, là các điều kiện cần kiểm tra.
Hàm AND: Trả về kết quả TRUE nếu tất cả điều kiện
đều TRUE, trả về FALSE nếu một trong các điều kiện
là FALSE.
Cú pháp: AND (logical_1,logical_2,...):
Hàm NOT(logical): Đảo ngược giá trị của logical
Slide 128
3.3 Công thức và hàm
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Một số hàm ngày tháng
Hàm DATE(year,month,day): trả về một dãy số liên
tiếp biểu diễn một ngày.
Hàm TIME(hour,minute,second): trả về số thập phân
thể hiện đầy đủ về thời gian.
Hàm NOW(): trả về ngày và giờ ở thời điểm hiện tại.
Hàm TODAY(): trả về ngày hiện tại.
Hàm DAY(“mm/dd/yy”): cho giá trị ngày.
Hàm MONTH(“mm/dd/yy”): cho giá trị tháng.
YEAR(“mm/dd/yy”): cho giá trị năm.
Slide 129
3.3 Công thức và hàm
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hàm tìm kiếm dữ liệu
Hàm VLOOKUP dùng để tìm kiếm dữ liệu
VLOOKUP(lookup_value,table_array, col_index_num, [range_lookup])
VLOOKUP(X,BẢNG, CỘT THAM CHIẾU, CÁCH DÒ)
Trong đó
lookup_value: Các giá trị để tìm kiếm trong cột đầu tiên của
bảng hoặc phạm vi.
table_array: Phạm vi ô có chứa dữ liệu.
col_index_num: Số thứ tự cột trong đối số table_array cần
lấy giá trị.
range_lookup: gõ giá trị là false.
Hàm HLOOKUP: Tương tự trên
Slide 130
3.3 Công thức và hàm
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
3.4 Sắp xếp và lọc dữ liệu
Sắp xếp (sort)
Dùng để sắp xếp dữ liệu tăng dần hoặc giảm dần
Sắp xếp 1 cột dữ liệu
Chọn cột cần sắp
Chọn tab Home Sort & Filter
Sắp xếp tăng dần: Chọn “Sort A to Z” hoặc “Sort Smallest to
Largest”
Sắp xếp giảm dần: Chọn “Sort Z to A” hoặc “Sort Largest to
Smallest”
Slide 131
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Sắp xếp (sort)
Sắp xếp dữ liệu trên nhiều cột
Đánh dấu vùng sắp xếp
Chọn tab Data Sort & Filter
Chọn cột sắp xếp đầu tiên
Kích Add Level, chọn cột sắp xếp tiếp theo
Slide 132
3.4 Sắp xếp và lọc dữ liệu
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Lọc dữ liệu (Filter)
Dùng để lọc dữ liệu theo một tiêu chuẩn nào đó
Chọn các cột dữ liệu cần lọc
Chọn tab Data Filter
Chọn mũi tên ở các cột dữ liệu để lọc
Thứ tự ưu tiên lọc theo các cột từ trái phải
Hủy bỏ lọc đã thiết lập
Chọn tab Data Sort & Filter Clear
Slide 133
3.4 Sắp xếp và lọc dữ liệu
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Lọc dữ liệu (Advanced)
Khái niệm:
Vùng Database
Vùng Criteria
Vùng Extract
Thao tác tìm kiếm, rút trích, xóa
Các dạng vùng tiêu chuẩn
Hủy bỏ lọc đã thiết lập
Chọn tab Data Sort & Filter Clear
Slide 134
3.4 Sắp xếp và lọc dữ liệu
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
3.5 In bảng tính
Định dạng trang in
Chọn tab Page Layout, định dạng như trong Word
Xem bảng tính trước khi in
Chọn Office button Print Prin Preview
In bảng tính
Chọn Office button Print Print
Slide 135
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tin_spxh_c3_5143_1997443.pdf