Tài liệu Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Bài 10: Biến đổi Z - Đỗ Tú Anh: Tín Hiệu và Hệ Thống
Bài 10: Chương 8-Biến đổi Z
Đỗ Tú Anh
tuanhdo-ac@mail.hut.edu.vn
Bộ môn Điều khiển tự động, Khoa Điện
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 8: Phép biến đổi Z
7.1 Dẫn xuất phép biến đổi Z
7.2 Phép biến đổi Z ngược
7.3 Các tính chất của biến đổi Z
7.4 Hàm truyền đạt gián đoạn
7.5 Tổng kết
2EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 8: Phép biến đổi Z
7.1 Dẫn xuất phép biến đổi Z
7.1.1 Phép biến đổi Z
7.1.2 Một số ví dụ biến đổi Z và miền hội tụ
7.2 Phép biến đổi Z ngược
7.3 Các tính chất của biến đổi Z
7.4 Hàm truyền đạt gián đoạn
7.5 Tổng kết
3EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hàm riêng của hệ LTI gián đoạn
Đối với hệ LTI có đáp ứng xung h[n], và đầu vào x[n] = zn, thì đầu ra
nhận được từ tích chập
Đầu ra cũng là hàm mũ phức đó nhân với một hằng số
trong đó
H(z) là giá trị riêng tương ứng với vector riêng zn
4EE300...
29 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Bài 10: Biến đổi Z - Đỗ Tú Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tín Hiệu và Hệ Thống
Bài 10: Chương 8-Biến đổi Z
Đỗ Tú Anh
tuanhdo-ac@mail.hut.edu.vn
Bộ môn Điều khiển tự động, Khoa Điện
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 8: Phép biến đổi Z
7.1 Dẫn xuất phép biến đổi Z
7.2 Phép biến đổi Z ngược
7.3 Các tính chất của biến đổi Z
7.4 Hàm truyền đạt gián đoạn
7.5 Tổng kết
2EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 8: Phép biến đổi Z
7.1 Dẫn xuất phép biến đổi Z
7.1.1 Phép biến đổi Z
7.1.2 Một số ví dụ biến đổi Z và miền hội tụ
7.2 Phép biến đổi Z ngược
7.3 Các tính chất của biến đổi Z
7.4 Hàm truyền đạt gián đoạn
7.5 Tổng kết
3EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hàm riêng của hệ LTI gián đoạn
Đối với hệ LTI có đáp ứng xung h[n], và đầu vào x[n] = zn, thì đầu ra
nhận được từ tích chập
Đầu ra cũng là hàm mũ phức đó nhân với một hằng số
trong đó
H(z) là giá trị riêng tương ứng với vector riêng zn
4EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phép biến đổi Z
giả thiết chuỗi hội tụ
là biến đổi Z của đáp ứng xung h[n]
Động cơ thúc đẩy: Tương tự như phép biến đổi Laplace với tín hiệu
và hệ thống liên tục
Định nghĩa phép biến đổi Z
5EE3000-Tín hiệu và hệ thống
Biến đổi Z trở thành biến đổi Fourier rời rạc khi z bị giới hạn có biên
độ bằng 1
jz e ω=
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 8: Phép biến đổi Z
7.1 Dẫn xuất phép biến đổi Z
7.1.1 Phép biến đổi Z
7.1.2 Một số ví dụ biến đổi Z và miền hội tụ
7.2 Phép biến đổi Z ngược
7.3 Các tính chất của biến đổi Z
7.4 Hàm truyền đạt gián đoạn
7.5 Tổng kết
6EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biến đổi Z – Miền hội tụ
Xét tín hiệu
Miền hội tụ (MHT) là miền các giá trị của z sao cho
Để X(z) hội tụ:
hay
7EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biến đổi Z - Ví dụ 1
Ví dụ, giả sử
Biến đổi z của x[n] là
8EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biến đổi Z – Miền hội tụ
Xét tín hiệu
Miền hội tụ (MHT) là miền các giá trị của z sao cho
hay
9EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biến đổi Z - Ví dụ 2
Ví dụ, giả sử
Biến đổi z của x[n] là
10EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biến đổi Z - Ví dụ 3
EE3000-Tín hiệu và hệ thống
Xét tín hiệu
Tính biến đổi Z
Nhớ lại từ ví dụ 2:
MHT của tổ hợp tuyến tính của 2
tín hiệu là giao của MHT của hai
tín hiệu
11
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biến đổi Z - Ví dụ 3
Tín hiệu
Biến đổi Z là
Sơ đồ Điểm không - Điểm cực
và miền hội tụ
X(z) có dạng phân thức khi
tín hiệu x[n] là tổ hợp tuyến
tính của các hàm mũ thực và
phức
12EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Miền hội tụ của biến đổi Z
Định nghĩa miền hội tụ
- MHT chứa các giá trị của z trong đó tín hiệu là khả tổng tuyệt đối
- Chú ý phép biến đổi Fourier rời rạc tồn tại khi và chỉ khi MHT
của biến đổi Z bao gồm đường tròn đơn vị
Các tính chất của MHT của biến đổi Z
- Những tính chầt này cho chúng ta thông tin về biến đổi Z của
các tín hiệu khác nhau
- Tính chất MHT của biến đổi Z cũng giống với tính chất MHT của
biến đổi Laplace
13EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Miền hội tụ của biến đổi Z
Dãy một
phía phải
Dãy một
phía trái
Dãy hai
phía
14EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Miền hội tụ của biến đổi Z
Dãy hữu hạn: MHT là toàn bộ mặt phẳng z, có thể ngoại trừ z = 0
hoặc/và z = ∞
Biến đổi Z của một tổng hữu hạn sẽ có số thành phần hữu hạn
do đó tổng sẽ hữu hạn với mọi z trừ z = 0 và z = ∞
Ví dụ [ ] 1,nδ ↔ với mọi z
[ ] 11 , 0n z zδ −− ↔ >
[ ]1 , n z zδ + ↔ < ∞
[ ] [ ] 11 1 , 0<n n z z zδ δ −− + − ↔ + < ∞
15EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 8: Phép biến đổi Z
7.1 Dẫn xuất phép biến đổi Z
7.2 Phép biến đổi Z ngược
7.3 Các tính chất của biến đổi Z
7.4 Hàm truyền đạt gián đoạn
7.5 Tổng kết
16EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phép biến đổi Z ngược
Định nghĩa
MHT
∫v chỉ rằng đường lấy tích phân là đường cong khép kín
nằm trong MHT có tâm ở gốc tọa độ
ký hiệu
Một số phương pháp tính biến đổi z ngược
- Phương pháp thặng dư
- Phương pháp khai triển thành phân thức tối giản
- Phương pháp khai triển thành chuỗi lũy thừa
17
EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biến đổi Z ngược
Khai triển thành phân thức đơn giản
Nếu X(z) có dạng phân thức
( )( )
( )
N zX z
D z
=
ta phân tích X(z) thành tổng các phân thức tối giản
Sau đó tìm biến đổi Z ngược của các phân thức này,
rồi lấy tổng của chúng
18EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biến đổi Z ngược
Khai triển thành phân thức đơn giản
Tìm dãy có biến đổi Z
Đồ thị điểm không-điểm cực
và MHT
Dãy một phía phải, một phía
trái hay dãy hai phia???
EE3000-Tín hiệu và hệ thống
Phân tích thành phân thức tối giản
Chọn các MHT cho
phù hợp với
19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biến đổi Z ngược
Khai triển thành phân thức đơn giản
Giải tìm các hệ số A và B
Với MHT
Với MHT
20EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biến đổi Z ngược
Khai triển thành chuỗi lũy thừa
Tìm dãy có biến đổi Z
Đây là dạng chuỗi lũy thừa hữu hạn
Từ định nghĩa của biến đổi Z
Đánh giá các thành phần
21EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biến đổi Z ngược
Khai triển thành chuỗi lũy thừa
Tìm dãy có biến đổi Z
Chia tử thức cho mẫu thức, X(z) có thể được biểu diễn thành một
chuỗi lũy thừa vô hạn
Ta nhận được
Do đó
Chuỗi này hội
tụ nếu
EE3000-Tín hiệu và hệ thống 22
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biến đổi Z ngược
Khai triển thành chuỗi lũy thừa
Tìm dãy có biến đổi Z
không hội tụ với
Khai triển
thành một chuỗi với lũy
thừa dương của z
Chuỗi này hội
tụ nếu
Ta nhận được
23EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 8: Phép biến đổi Z
7.1 Dẫn xuất phép biến đổi Z
7.1.1 Phép biến đổi Z
7.1.2 Một số ví dụ biến đổi Z và miền hội tụ
7.2 Phép biến đổi Z ngược
7.3 Các tính chất của biến đổi Z
7.4 Hàm truyền đạt gián đoạn
7.5 Tổng kết
24EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các tính chất của biến đổi Z
EE3000-Tín hiệu và hệ thống 25
EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các cặp biến đổi Z
EE3000-Tín hiệu và hệ thống 26
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 8: Phép biến đổi Z
7.1 Dẫn xuất phép biến đổi Z
7.1.1 Phép biến đổi Z
7.1.2 Một số ví dụ biến đổi Z và miền hội tụ
7.2 Phép biến đổi Z ngược
7.3 Các tính chất của biến đổi Z
7.4 Hàm truyền đạt gián đoạn
7.5 Tổng kết
27EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hàm truyền đạt của hệ LTI
Hàm truyền đạt của hệ LTI gián đoạn, H(z), được định nghĩa là biến
đổi Z của đáp ứng xung của hệ thống
[ ] [ ]x n nδ= [ ] [ ]y n h n=( )H z
( ) [ ] n
n
z h n zH
∞ −
=−∞
= ∑
Khi z = e jω, đó là biến đổi Fourier rời rạc (hệ thống phải ổn định)
và một cách tổng quát, đó là biến đổi Z.
Hàm truyền đạt rất quan trọng vì
[ ]x n [ ]y n( )H z( )X z ( ) ) ( )(H zY z X z=
28EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hàm truyền đạt với các tính chất của hệ
thống gián đoạn
Hệ nhân quả và phản nhân quả
Hệ ổn định
Ghép nối hệ thống
Hệ nghịch đảo
29EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tin_hieu_va_he_thong_do_tu_anh_bai10_bien_doi_z_cuuduongthancong_com_4503_2178998.pdf