Tài liệu Bài giảng Tìm hiểu thông tin tài chính tiền tệ: Tài chính tiền tệ Đánh giá năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập A. Đánh giá chung Trong gần hai thập kỷ nay, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu mà không có một quốc gia nào muốn phát triển lại tự đặt mình ra ngoài quy luật tất yếu ấy Điểm mạnh của các ngân hàng trong nước - Các ngân hàng trong nước có một mạng lưới rộng khắp thông qua các chi nhánh và sở giao dịch Thiết lập được mối quan hệ với các hệ thống khách hàng - Với thâm niên hoạt động của mình, các ngân hàng nội địa rất am hiểu tập quán phong tục, tâm lí khách hàng Việt Nam. Đây là một lợi thế trong việc chăm sóc khách hàng. Những hạn chế của các ngân hàng trong nước Năng lực tài chính của các ngân hàng nội địa còn non yếu Việt Nam: 100 triệu USD/NH khu vực : 1-2 tỷ USD/ NH Các ngân hàng trong nước chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực tín dụng Trình độ công nghệ còn kém xa các ngân hàng nước ngoài - Việt Nam còn thiếu rất nhiều các chuyên gia ...
26 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tìm hiểu thông tin tài chính tiền tệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài chính tiền tệ Đánh giá năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập A. Đánh giá chung Trong gần hai thập kỷ nay, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu mà không có một quốc gia nào muốn phát triển lại tự đặt mình ra ngoài quy luật tất yếu ấy Điểm mạnh của các ngân hàng trong nước - Các ngân hàng trong nước có một mạng lưới rộng khắp thông qua các chi nhánh và sở giao dịch Thiết lập được mối quan hệ với các hệ thống khách hàng - Với thâm niên hoạt động của mình, các ngân hàng nội địa rất am hiểu tập quán phong tục, tâm lí khách hàng Việt Nam. Đây là một lợi thế trong việc chăm sóc khách hàng. Những hạn chế của các ngân hàng trong nước Năng lực tài chính của các ngân hàng nội địa còn non yếu Việt Nam: 100 triệu USD/NH khu vực : 1-2 tỷ USD/ NH Các ngân hàng trong nước chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực tín dụng Trình độ công nghệ còn kém xa các ngân hàng nước ngoài - Việt Nam còn thiếu rất nhiều các chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực ngân hàng B. Đánh giá năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM 1. Quy mô và mức độ an toàn vốn Theo đánh giá của nhiều chuyên gia NH, một trong những điểm yếu nhất của hệ thống ngân hàng Việt Nam (NHVN) hiện thời là vốn nhỏ và tỷ lệ an toàn vốn thấp Theo quy định của nhà nước: 2006 1000 tỷ VNĐ 2010 3000 tỷ VNĐ Vốn điều lệ của một số NHTM lớn I. Đánh giá năng lực tài chính Nếu so sánh với các NHTM có bề dày hoạt động trên thế giới thi vốn tự có của các NHTMVN là quá nhỏ bé Vốn tự có của một số NHTM lớn (tỷ USD) Hệ số an toàn vốn Hệ sô an toàn vốn (vốn tự có/tổng tài sản có rủi ro, Capital Adequacy Ratio – CAR ) Theo quy định của NHNN, đến 2008 hệ số CAR phải đạt tối thiểu 8% Tuy nhiên trên thế giới việc áp dung hệ số CAR tối thiểu hiện phổ biến ở mức 12%, Khu vực châu Á - Thái Bình Dương bình quân hiện nay là 13,1% Khu vực Đông Á là 12,3% Việt Nam là 8% 2. Khả năng phòng chống rủi ro . Chất lượng tài sản có được cải thiện những năm gần đây nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong tổng dư nợ của các NHTM Việt Nam đang ở mức cao hơn so với nhiều ngân hàng các nước trong khu vực và trên thế giới . Việt Nam nói thấp, quốc tế nói cao - Trong khi các công ty kiểm toán, các định chế tài chính quốc tế nhận định số nợ khó đòi của các ngân hàng VN rất cao, thì tỷ lệ nợ trên tổng dư nợ do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và bản thân các tổ chức tín dụng công bố luôn ở mức thấp. -Còn Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ quốc tế cho rằng không thấp hơn hai con số Theo bà Susan Adams, Đại diện thường trú cao cấp của IMF tại VN và ông Klaus Rohland, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại VN thì tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng VN vào khoảng 15-20% (tương đương 45-60 nghìn tỷ đồng), chiếm từ 7-10% GDP. Khả năng thanh toán bình quân của các tổ chức tín dụng Việt Nam chỉ đạt xấp xỉ 60% thấp xa so với các nước trong khu vực và thế giới. Khả năng thanh khoản còn rất yếu kém 3. Khả năng sinh lời – Hiệu quả hoạt động NHTMNN - tương đối thấp(dưới 10%) Nếu tính theo IAS thì tỷ lệ này rất thấp thậm chí có ngân hàng còn bị lỗ NHTMCP Tăng trưởng liên tục với tốc độ cao Năm 2003 tăng 41,6% sv năm 2002 và tăng 114% sv 2001 - Theo đại diện Vụ Chiến lược phát triển ngân hàng, các chuyên gia cho rằng năm 2008, khả năng sinh lời của toàn bộ hệ thống toàn cầu sẽ suy giảm. Ngân hàng nào lãi nhất, tức là lãi ròng trên vốn tự có vào khoảng 6% và nhiều ngân hàng thì âm, còn bình quân khoảng 3 - 4%. II. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HOAT ĐỘNG Về huy động vốn - Huy động vốn đảm bảo nhu cầu kinh doanh luôn là mục tiêu hàng đầu của các ngân hàng - Năm 2007, tăng trưởng huy động vốn của khối NHTMCP đạt bình quân 42,5%. Đặc biệt, có những NHTMCP đạt trên 80%. So với huy động vốn khối NHTMNN có tốc độ tăng 24,45% VD: năm 2008 -Techcombank 63% ( đạt 39.791 tỷ VNĐ) - Đông Á 61% ( đạt 23.144 tỷ VNĐ) => Các ngân hàng chủ động trong nguồn vốn kinh doanh và giảm mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn liên ngân hàng Nguyên nhân hàng đầu là chính sách khuyến mại hấp dẫn hơn, bên cạnh đó là các hình thức khuyến mãi, trúng thưởng cho người gửi tiền - Tuy nhiên việc huy động vốn của các NHTM đang gặp những khó khăn và hạn chế + Càng ngày càng có nhiều NH nước ngoài vào Việt Nam => áp lực cạnh tranh theo kết quả điều tra có 45% KH sẽ chuyển sang vay vốn củaNHNNg ; 50% chọn dịch vụ NHNNg thay thế; 50% chọn NHNNg để gửi tiền nhât là ngoại tệ… + Cạnh tranh với các kênh huy động vốn khác như TTCK, bất động sản, trái phiếu chính phủ … + Vòng xoáy tăng lãi suất những năm gần đây ảnh hưởng đến hoạt động của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, nhưng trước sức ép huy động vốn, cuộc đua lãi suất cứ âm thầm gia tăng 2. Tín dụng cho vay - Tín dụng là hoạt động chính và chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập( khoảng 70%) - Hoạt động tín dụng được mở rộng nhanh chóng. Dư nợ tín dụng cuối năm 2008 ước tăng 21 – 22% so với cuối năm 2007. tổng phương tiện thanh toán ước tăng 16 - 17% - Rủi ro tín dụng chưa được kiểm soát và đánh giá một cách chặt chẽ, chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế và yêu cầu hội nhập Theo NHNN, tính đến cuối năm 2008, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng VN còn ở mức cao khoảng 43 500 tỷ đồng, chiếm 3,5% tổng dư nợ tín dụng - Cơ cấu tín dụng + Theo kỳ hạn cho vay:các ngân hàng chủ yếu nợ ngắn hạn khoảng 50% tổng số cho vay.Còn lại là nợ trung hạn và dài hạn,trong đó nợ dài hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn. Theo đối tượng tín dụng Về hoạt động đầu tư Hiện nay các ngân hàng ở nước ta chỉ dừng lại với những hình thức đơn giản như góp vốn,thành lập NH liên doanh, tham gia đầu tư chứng khoán trên thị trường tài chính (tỷ lệ đầu tư chưng khoán của các NH còn thấp chỉ từ 3%-5% trong khi đó ở các nước trên thế giới tỷ lệ này lên đến 20%) 3. Dịch vụ ngân hàng - Dịch vụ ngân hàng đã có bước phát triển đột phá, các NHTM đã tập trung đổi mới, liên tục cho ra đời nhiều sản phẩm, dịch vụ dùng công nghệ hiện đại phù hợp với nhu cầu của khách hàng Dịch vụ thẻ, phone banking, internet banking, đa dạng hóa dịch vụ tiền gửi… Trong năm 2008, dịch vụ thẻ ngân hàng và tài khoản cá nhân phát triển nhanh chóng với khoảng 15 triệu tài khoản cá nhân ,hệ thống máy ATM trên toàn quốc đạt hơn 7.000 máy, tăng hơn 2.200 máy so với cuối năm 2007 - Tuy nhiêncác ngân hàng Việt Nam vào cuộc hơi muộn vì điều này đã được các ngân hàng trên thế giới phổ biến từ hàng chục năm nay. + Doanh thu từ dịch vụ chỉ chiếm 10% tổng doanh thu( các NHNNg chiếm 40%) + Sản phẩm dịch vụ còn nghèo nàn, thiếu các định chế quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế Các NHTM mới chỉ cung cấp được 400 loại dịch vụ NH hiện đại, trong khi thế giới đã có đến gần 6.000 dịch vụ khác nhau. + Sự hợp tác trong phát triển dịch vụ của các ngân hàng Việt Nam rất hạn chế, sự liên kết giữa các ngân hàng còn lỏng lẻo VD: số máy liên kết giao dịch chung mới đạt 3.614 máy, chiếm 64% tổng số máy ATM tại thị trường VN. 4. Năng lực quản trị điều hành Thứ nhất, thiếu khuôn khổ cho hoạt động quản trị Từ trước tới nay, bộ luật liên quan trực tiếp tới các hoạt động tín dụng, hay tổ chức tín dụng lại không hề có mục nào đề cập cụ thể tới các vấn đề tổ chức và quản trị Thứ hai, mô hình tổ chức và quản lý hiện tại bộc lộ một số nhược điểm Hiện nay, các NHTM Việt Nam đều hoạt động theo mô hình tổ chức trực tuyến => tình trạng nghiệp vụ bị đan xen, chồng chéo, số liệu báo cáo có khi trùng lắp, có khi thiếu hoặc không chính xác. HỘI ĐỒNG QuẢN TRỊ BAN LANH ĐẠO ĐiỀU HÀNH CÁC PHÒNG BAN TRUNG ƯƠNG P.KẾ TOÁN P.MARKETING P.THANH TOÁN P.QuẢN LÍ TÍN DỤNG …….. BAN GIÁM ĐỐC CÁC CHI NHÁNH CÁC PHÒNG BAN CHI NHÁNH P.KẾ TOÁN P.MARKETING P.THANH TOÁN P.QuẢN LÍ TÍN DỤNG …….. Cơ cấu tổ chức va điều hành của các NHTM Việt Nam hiện nay Thứ ba, vấn đề quản trị nội bộ chưa được quan tâm đúng mực Đó là tiền đề giúp các ngân hàng hoạt động tốt và chủ động nắm bắt những biến động trên thị trường 5. Công nghệ ngân hàng Đây được coi là phương tiện chủ lực để rút ngắn khoảng cách phát triển so với ngân hàng của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới Hệ thống ngân hàng lõi (core banking ) cho phép ngân hàng có thể thực hiện tới 1.000 giao dịch/giây, quản trị tới 50 triệu tài khoản khách hàng và hỗ trợ thực hiện giao dịch qua hệ thống 24h/ngày. Hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng phát triển chưa đồng đều, mang tính cục bộ, mức độ ứng dụng và phát triển công nghệ hiện đại trong hoạt động kinh doanh còn chậm Chưa tạo được một cơ chế nhằm khai thác hiệu quả công nghệ - Hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng phát triển chưa đồng đều, mang tính cục bộ, mức độ ứng dụng và phát triển công nghệ hiện đại trong hoạt động kinh doanh còn chậm - Chưa tạo được một cơ chế nhằm khai thác hiệu quả công nghệ 6. Chất lượng nguồn nhân lực Tình trạng chung của các ngân hàng là thiếu nguồn nhân lực có chất lượng để bổ nhiệm vào các vị trí điều hành và tác nghiệp - Sinh viên của các trường đại học ra trường chưa đáp ứng được yêu cầu của DN – đơn vị sử dụng lao động III. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Tăng cường năng lực tài chính - Tiếp tục triển khai việc tăng cường vốn điều lệ + NHTMNN: một giải pháp quan trọng mang tính đột phá là cổ phần hóa (IPO) các NHTM NN + NHTMCP: phát hành thêm cổ phiếu, sáp nhập, hợp nhất - Nâng cao công tác quản trị tài sản nợ - tài sản có 2. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 3. Đào tạo nguồn nhân lực 4. Nâng cao năng lực quản lý và tăng cường quản trị rui ro 5. Mở rộng và đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng 6. Giải pháp từ phía chính phủ và ngân hàng nhà nước The end
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom 2_ nang luc canh tranh NHTM VN.ppt