Tài liệu Bài giảng Tìm hiểu định nghĩa thẩm định DA: Khoa Quản Trị Kinh Doanh Chuyờn đề THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TRèNH BÀY: TRẦN VĂN THIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CĂN BẢN CỦA TS.NGUYỄN QUANG THU-NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 2. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA NGUYỄN HẢI SẢN- NHÀ XUẤT BẢN THỐNG Kấ 3. PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA PGS.TS VŨ CễNG TUẤN-NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH ĐỊNH NGHĨA THẨM ĐỊNH DA + Thẩm định DA là một tiến trỡnh phõn tớch và đỏnh giỏ đối tượng xem xột dựa trờn những tiờu chuẩn được qui định, qua đú, nhằm rỳt ra được những kết luận chớnh xỏc phục vụ cho mục đớch - yờu cầu của cụng tỏc thẩm định. + kết quả thẩm định: giỳp nhà đầu tư cú cở sở phờ duyệt DA, đầu tư DA. Thẩm quyền thẩm định 1. Chớnh phủ; 2. Cỏc Bộ ngành, cục; 3. Tỉnh, thành phố; 4. Sở ngành chuyờn mụn; 5. Phũng, ban của doanh nghiệp (Nhà đầu tư)… 6. Tư vấn. CHƯƠNG TRèNH Phần 1: TOÅNG QUAN DAẹT; Phần 2: PHAÂN TÍCH Dệẽ AÙN; Phần 3: THAÅM ẹềNH Dệẽ AÙN ẹAÀU Tệ. PHAÀN 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỊNH NGHĨA; CHU TRèNH; PHÂN LOẠI; VAI TRề CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI ...
164 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tìm hiểu định nghĩa thẩm định DA, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Quản Trị Kinh Doanh Chuyên đề THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TRÌNH BÀY: TRẦN VĂN THIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CĂN BẢN CỦA TS.NGUYỄN QUANG THU-NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 2. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA NGUYỄN HẢI SẢN- NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ 3. PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA PGS.TS VŨ CƠNG TUẤN-NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH ĐỊNH NGHĨA THẨM ĐỊNH DA + Thẩm định DA là một tiến trình phân tích và đánh giá đối tượng xem xét dựa trên những tiêu chuẩn được qui định, qua đĩ, nhằm rút ra được những kết luận chính xác phục vụ cho mục đích - yêu cầu của cơng tác thẩm định. + kết quả thẩm định: giúp nhà đầu tư cĩ cở sở phê duyệt DA, đầu tư DA. Thẩm quyền thẩm định 1. Chính phủ; 2. Các Bộ ngành, cục; 3. Tỉnh, thành phố; 4. Sở ngành chuyên mơn; 5. Phịng, ban của doanh nghiệp (Nhà đầu tư)… 6. Tư vấn. CHƯƠNG TRÌNH Phần 1: TỔNG QUAN DAĐT; Phần 2: PHÂN TÍCH DỰ ÁN; Phần 3: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỊNH NGHĨA; CHU TRÌNH; PHÂN LOẠI; VAI TRỊ CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ. DA ĐT (INVESTMENT PROJECT) CĨ CÁC ĐỊNH NGHĨA NHƯ SAU ĐỊNH NGHĨA CHUNG VỀ DAĐT Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. VD: KCN Tây Bắc Củ Chi, DA đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi-Vành đai ngoài, KCN Tân Tạo… ĐỊNH NGHĨA DỰ ÁN: QUAN ĐIỂM ĐẦU TƯ Dự án là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo cơ sở vật chất nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định. ĐỊNH NGHĨA DA: QUAN ĐIỂM TĨNH 1. Dự án là một hình tượng về một tình huống (trạng thái) mà chúng ta muốn đạt tới. 2. VD: Khu đơ thị mới Thủ Thiêm, Dự án làng đại học. ĐỊNH NGHĨA DỰ ÁN XÂY DỰNG Dự án xây dựng là một tập hợp những đề xuất, biện pháp có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng. Công trình xây dựng là sản phẩm của công nghệ xây lắp gắn liền với đất đai, được tạo thành bằng vật liệu xây dựng, thiết bị và lao động. VD Đại Lộ Đông Tây, Chung cư Thạnh Lộc… ĐẦU TƯ (INVESTMENT) 1. Theo quan điểm chủ đầu tư (doanh nghiệp): là hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ đĩ thu được số vốn lớn hơn, thơng qua lợi nhuận trong thời gian tương lai. 2. Theo quan điểm của XH: là hoạt động bỏ vốn phát triển, từ đĩ thu được các hiệu quả kinh tế XH, vì mục tiêu phát triển quốc gia. Các đặc trưng cơ bản của một dự án Phải cần cĩ vốn đầu tư ban đầu; Phải xác định thời hạn đầu tư; Phải đạt được mục tiêu cụ thể. 1.PHẢI CĨ VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU THEO NĐ HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT ĐẦU TƯ CỦA CHÍNH PHỦ VỐN ĐẦU TƯ BAO GỒM NHIỀU LOẠI: TIỀN; BĐS; Gía trị chuyển giao; … 2.PHẢI HỒN THÀNH TRONG KHOẢNG THỜI GIAN NHẤT ĐỊNH CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ; THỰC HIỆN ĐẦU TƯ; HOẠT ĐỘNG; THANH LÝ. 3.PHẢI ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU LỢI NHUẬN CHỦ ĐẦU TƯ; LỢI ÍCH KT – XH. CHU TRÌNH DỰ ÁN Định nghĩa: Chu trình dự án là các thời kỳ và các giai đoạn mà một dự án cần trải qua, bắt đầu từ thời điểm cĩ ý định đầu tư, cho đến thời điểm kết thúc dự án CHU TRÌNH DỰ ÁN: Các giai đoạn kế tiếp nhau từ thời điểm xác định dự án cho đến thời điểm kết thúc dự án PHÂN LOẠI DỰ ÁN 1. CĂN CỨ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ; 2. CĂN CỨ TRÌNH TỰ LẬP DỰ ÁN; 3. CĂN CỨ TÍNH CHẤT DỰ ÁN; 4. CĂN CỨ HÌNH THỨC HỢP TÁC GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ TƯ NHÂN; 5. CĂN CỨ MỤC ĐÍCH ĐẦU TƯ. 1. Căn cứ nguồn vốn đầu tư DA sử dụng vốn NSNN và các nguồn vốn cĩ nguồn gốc từ NN; DA sử dụng vốn các thành phần kinh tế tư nhân trong nước; DA liên doanh với nước ngồi; DA đầu tư 100% vốn nước ngồi; Dự án đầu tư ra nước ngồi. PHÂN LOẠI DỰ ÁN Theo Quy chế QL ĐT&XD Dự án quan trọng cấp quốc gia: Do QH quyết định chủ trương đầu tư (Dự án Thủy điện Sơn La + Dự án Đường dây tải điện 500 kV + Dự án đường HCM + Dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quốc + Dự án trồng 5 triệu ha rừng); Dự án nhĩm A: Các DA thuộc lĩnh vực an ninh QP cĩ tính bảo mật quốc gia, cĩ ý nghĩa chính trị XH quan trọng, thành lập và XD KCN mới, Các DA sx chất độc hại, chất nổ khơng phụ thuộc quy mơ vốn đầu tư, các DA thuộc các ngành nghề khác cĩ mức vốn đầu tư thấp nhất từ 200 – 600 tỷ đồng; Dự án nhĩm B: Các DA thuộc các lĩnh vực, ngành nghề cĩ vốn đầu tư từ 30 – 200 tỷ đồng; Dự án nhĩm C: Các DA cĩ mức vốn đầu tư từ 7 – 30 tỷ đồng trở xuống. 2. Căn cứ vào trình tự lập dự án Dự án tiền khả thi: Nghiên cứu sơ bộ về các vấn đề: địa điểm đầu tư, quy mơ đầu tư, lựa chọn thiết bị, vốn, tổ chức thực hiện xây dựng, các chỉ tiêu cơ bản về hiệu quả của dự án; Dự án khả thi: Nghiên cứu tồn bộ và chi tiết các vấn đề về: thị trường - kỹ thuật – nhân sự - tài chính – kinh tế - xã hội và nghiên cứu chuyên đề. 3. Căn cứ vào tính chất của DA Dự án độc lập: Chấp nhận hay từ bỏ dự án này khơng ảnh hưởng đến việc chấp nhận hay từ bỏ dự án khác. Dự án loại trừ: Chấp nhận dự án này sẽ phải từ bỏ dự án khác. Thí dụ như một dự án cĩ nhiều phương án lựa chọn kiến trúc xây dựng, lựa chọn thiết bị cơng nghệ, lựa chọn mua hay thuê thiết bị… 4. Căn cứ vào hình thức hợp tác giữa NN và tư nhân Dự án BOT (Build – Operater – Transfer): Xây dựng, Kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định. Hết thời hạn nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình đĩ cho Nhà nước; BTO (Build – Transfer – Operater): Xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, sau khi XD xong, nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn cho Nhà nước. Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền KD cơng trình đĩ trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn và cĩ lợi nhuận; BT (Build – Transfer): Xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, sau khi XD xong, nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn cho Nhà nước. Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện DA khác để thu hồi vốn và cĩ lợi nhuận hoặc thanh tốn cho nhà đầu tư. 5. Căn cứ vào mục đích đầu tư Dự án đầu tư mới: Là dự án thực hiện lần đầu hoặc dự án độc lập với dự án đang hoạt động Dự án đầu tư mở rộng: Là dự án đầu tư phát triển nhằm mở rộng quy mơ, nâng cao cơng suất, năng lực kinh doanh, đổi mới cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ơ nhiễm mơi trường của dự án đầu tư hiện cĩ Dự án đầu tư chiều sâu: Là DAĐT nhằm mục đích di chuyển địa điểm hoặc thế thiết bị để cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành… VAI TRỊ CỦA DỰ ÁN 1. DAĐT là phương tiện để chuyển dịch và phát triển cơ cấu kinh tế; 2. DAĐT giải quyết quan hệ cung cầu vốn đầu tư trong phát triển; 3. DAĐT gĩp phần xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật, nguồn lực mới cho phát triển; 4. DAĐT giải quyết quan hệ cung cầu sản phẩm, dịch vụ trên thị trường, cân đối quan hệ sản xuất và tiêu dùng cho xã hội 5. DAĐT gĩp phần nâng cao đời sống VC & tinh thần cho nhân dân, cải tiến KT-XH của đất nước. BÀI TẬP Câu 1 : dự án là hình tượng về một tình huống (hay một trạng thái ) mà chúng ta muốn đạt tới. Định nghĩa này theo quan điểm nào? a. Quan điểm tĩnh; b. quan điểm dự án xây dựng; c. Quan điểm đầu tư; d. đúng với tất cả quan điểm. Câu 2 : dự án là một tập hợp những đề xuất cĩ liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo cơ sở vật chất nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian nhất định. Định nghĩa này theo quan điểm nào? a. Quan điểm tĩnh c. khơng cĩ quan điểm nào đúng b. Quan điểm đầu tư d. đúng với tất cả quan điểm. BÀI TẬP Câu 3 : định nghĩa dự án xây dựng là : a. dự án là hình tượng về một tình huống (hay một trạng thái ) mà chúng ta muốn đạt tới; b. Dự án là một tập hợp những đề xuất cĩ liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơng trình xây dựng; c. dự án là một tập hợp những đề xuất cĩ liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo cơ sở vật chất nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian nhất địnhd; d. khơng cĩ định nghĩa nào phù hợp BÀI TẬP Câu 4 : các đặc trưng cơ bản để thẩm định dự án đầu tư là: a.Cần phải cĩ vốn đầu tư ban đầu; c.phải đạt mục tiêu cụ thể; b.Phải xác định thời hạn đầu tư; d.tất cả yếu tố trên. Câu 5 : chủ đầu tư dự án phải xem xét mục tiêu của mình thơng qua : a.lợi ích; b.lợi ích kinh tế - xã hội; c.lợi nhuận; d.tất cả yếu tố trên. BÀI TẬP Câu 6 : trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, cơng việc của dự án được thẩm định dựa trên yếu tố nào? a. xác định dự án đầu tư c. nghiên cứu tiền khả thi; b. lập dự án d. tất cả yếu tố trên. Câu 7 : trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tư, cơng việc của dự án được thẩm định dựa trên các yếu tố nào ? a. kết quả bước chuẩn bị đầu tư ; c. thiết kế chi tiết, b. nghiên cứu khả thi; d. tất cả yếu tố trên. BÀI TẬP Câu 8 : trong giai đoạn kết thúc dự án đầu tư, cơng việc của dự án được thẩm định dựa trên các yếu tố nào ? a. kết quả bước chuẩn bị đầu tư; c. xây dựng và vận hành dự án; b. kết quả bước thực hiện đầu tư; d. tất cả yếu tố trên. Câu 9 : căn cứ vào loại dự án được phân loại dựa trên bao nhiêu yếu tố. a. 4; c. 6; b. 5; d. 7 BÀI TẬP Câu 10 : loại dự án nào được quốc hội trực tiếp quyết định chủ trương? a. Dự án quan trọng cấp quốc gia; c. nhĩm A b. nhĩm A; d. nhĩm C. Câu 11 : Dự án thuộc an ninh quốc phịng cĩ tính bảo mật quốc gia, cĩ ý nghĩa chính trị quan trọng là dự án thuộc nhĩm nào? a. Dự án quan trọng cấp quốc gia; b. nhĩm A; b. nhĩm B; d. nhĩm C. BÀI TẬP Câu 12 : dự án cĩ mức vốn đầu tư từ 200 – 600 tỷ thuộc nhĩm nào? a. Dự án quan trọng cấp quốc gia; b. nhĩm A c. nhĩm B ; d. nhĩm C. Câu 13 : dự án đầu tư kinh doanh cĩ mức vốn từ 30 – 200 tỷ thuộc nhĩm nào ? a. Dự án quan trọng cấp quốc gia; b. nhĩm Ad; c. nhĩm B; d. nhĩm C. Câu 14 : dự án đầu tư kinh doanh cĩ mức vốn từ 7 -30 tỷ thuộc nhĩm nào? a.Dự án quan trọng cấp quốc gia; b. nhĩm A; c. nhĩm B; d. nhĩm C. BÀI TẬP Câu 15 : nghiên cứu sơ bộ về các vấn đề: địa điểm đầu tư, quy mơ đầu tư, lựa chọn thiết bị, vốn, tổ chức thực hiện xây dựng, các chỉ tiêu cơ bản về hiệu quả dự án thuộc loại nghiên cứu nào? a. dự án tiền khả thi; b. dự án khả thi; c. thực hiện đầu tư; d. chuẩn bị đầu tư Câu 16 : nghiên cứu tồn bộ và chi tiết các vấn đề thị trường, kỹ thuật, nhân sự, tài chính, kinh tế - xã hội và nghiên cứu chuyên đề thuộc loại nghiên cứu nào? a. dự án tiền khả thi; b. dự án khả thi; c. thực hiện đầu tư; d. chuẩn bị đầu tư. BÀI TẬP Câu 17 : nhĩm dự án nào chỉ cần lập báo cáo đầu tư a. nhĩm A; b. Nhĩm B; c. nhĩm C; d. chưa đủ thơng tin. Câu 18 : dự án nhĩm C sử dụng vốn ngân sách (khơng nhằm mục đích kinh doanh) phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và cấp thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư khi thẩm định chỉ cần xem báo cáo nào? a. nghiên cứu tiền khả thi; b. nghiên cứu khả thi; c. báo cáo đầu tư; d. chưa đủ thơng tin. BÀI TẬP Câu 19 : căn cứ vào mục đích đầu tư, dự án thực hiện lần đầu hoặc độc lập với dự án đang hoạt động được gọi là dự án? a. dự án đầu tư mới; b. dự án đầu tư chiều sâu; c. dự án đầu tư mở rộng; d. dự án BOT. Câu 20 : căn cứ vào mục đích đầu tư, dự án phát triển nhằm mở rộng quy mơ, nâng cao cơng suất, năng lực kinh doanh, đổi mới cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ơ nhiễm mơi trường của dự án đầu tư hiện cĩ được gọi là dự án? a. dự án đầu tư mới; b. dự án đầu tư chiều sâu; c. dự án đầu tư mở rộng; d. dự án BOT. Câu 21 : Căn cứ vào mục đích đầu tư, dự án đầu tư nhằm mục đích di chuyển địa điểm hoặc thay thế thiết bị để cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành … được gọi là dự án? a. dự án đầu tư mới; b. dự án đầu tư chiều sâu; c. dự án đầu tư mở rộng; d. dự án BOT BÀI TẬP Câu 22 : dự án BT (build – transfer) thuộc cách phân loại dự án nào dưới đây? a. nguồn vốn đầu tư; b. tính chất đầu tư; c. hợp tác đầu tưc; d. trình tự đầu tư; e. mục đích đầu tư. Câu 23 : dự án đầu tư mới thuộc cách phân loại dự án nào dưới đây? a. nguồn vốn đầu tư; b. tính chất đầu tư; c. hợp tác đầu tư; d. trình tự đầu tư; e. mục đích đầu tư. Câu 24 : dự án cĩ vốn ngân sách nhà nước và cĩ nguồn gốc nhà nước thuộc cách phân loại dự án nào dưới đây? a. nguồn vốn đầu tư ; b. tính chất đầu tư; c. hợp tác đầu tư; d. trình tự đầu tư; e. mục đích đầu tư. BÀI TẬP PHẦN 2: PHÂN TÍCH DỰ ÁN 1. KHUNG PHÂN TÍCH DỰ ÁN 2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ Khung phân tích dự án 1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NỘI DUNG PHÂN TÍCH: NHU CẦU SẢN PHẨM CỦA DA TRÊN THỊ TRƯỜNG; TÌNH HÌNH CUNG CẤP SP DA TRÊN THỊ TRƯỜNG; THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU (THAY THẾ NHẬP KHẨU, XK HAY CHIẾM LĨNH THỊ TRƯỜNG) VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH; PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ VÀ MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI; DỰ KIẾN KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DA KẾT QUẢ PHÂN TÍCH: SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ; GIÁ BÁN; THUẾ BÁN HÀNG (GTGT, TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT, XUẤT KHẨU); CÁC KHOẢN PHẢI THU CUỐI MỖI NĂM; CHI PHÍ BÁN HÀNG. 2. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT NỘI DUNG PHÂN TÍCH: ĐỊA ĐIỂM XD; QUY MƠ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG; CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ; QUY MƠ SẢN XUẤT VÀ SP CỦA DỰ ÁN; KHẢ NĂNG CUNG CẤP NVL VÀ YẾU TỐ ĐẦU VÀO; ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG VÀ PCCC. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ; CƠNG SUẤT SẢN XUẤT; NHU CẦU, ĐỊNH MỨC TIÊU HAO VÀ GIÁ CẢ NVL & CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO; CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ; THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG. 3.PHÂN TÍCH NHÂN LỰC & QUẢN LÝ NỘI DUNG PHÂN TÍCH: KINH NGHIỆM VÀ TRÌNH ĐỘ VẬN HÀNH DA; NĂNG LỰC VÀ UY TÍN NHÀ THẦU; HÌNH THỨC QL & THỰC HIỆN DA; BỘ MÁY TỔ CHỨC SX; NHU CẦU NHÂN SỰ; NGUỒN CC LAO ĐỘNG & CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG; TIỀN LƯƠNG, TIỀN CƠNG LAO ĐỘNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH: NHU CẦU NHÂN SỰ; CHI PHÍ NHÂN CƠNG VÀ QUẢN LÝ; THỜI GIAN THỰC HIỆN DA. 2.1 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NỘI DUNG PHÂN TÍCH: Xác định Tổng vốn đầu tư; Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện DA Phân tích hiệu quả tài chính của DA; Nguồn trả nợ; Phân tích rủi ro KẾT QUẢ PHÂN TÍCH: Dự án cĩ khả thi về khía cạnh tài chính hay khơng? 2.2 PHÂN TÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI GIÁ TRỊ SP HH – DV GIA TĂNG; SỐ LƯỢNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP NGƯỜI LAO ĐỘNG (TRONG VÀ NGỒI NƯỚC); ĐĨNG GĨP CHO NGÂN SÁCH (THUẾ, TIỀN THUÊ ĐẤT, THUÊ TSCĐ, SỬ DỤNG DỊCH VỤ CƠNG…); THỰC THU NGOẠI TỆ = THU – CHI – CHUYỂN LN VỀ NƯỚC; 2.2 PHÂN TÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KHÁC: CUNG CẤP NVL CHO DA; SỬ DỤNG HH-DV CỦA DA; GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG: MỨC DỘ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN SẴN CĨ TẠI ĐỊA PHƯƠNG; MỨC ĐỘ HUY ĐỘNG VỐN TẠI ĐỊA PHƯƠNG CHO NHU CẦU ĐẦU TƯ; THỨC ĐẨY NGÀNH NGHỀ ĐỊA PHƯƠNG PHÁT TRIỂN; TẠO CƠNG ĂN VIỆC LÀM CHO ĐỊA PHƯƠNG, TĂNG CUNG, GIẢM GIÁ BÁN… CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Hiện giá thuần (NPV) Suất sinh lời nợi tại/Suất sinh lời nội tại điều chỉnh (IRR) Chỉ số khả năng sinh lời (PI) Thời gian hoàn vốn đầu tư (PP) Thời gian hoàn vốn đầu tư cĩ chiết khấu (DPP) Hiện giá thuần (Net Present Value - NPV) NPV là hiện giá thuần; CFt là lượng tiền rịng năm t; r là lãi suất chiết khấu; n là tuổi thọ dự án; (1+r)-t là hệ số chiết khấu năm t. LÀ TỔNG GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DỊNG TIỀN RỊNG Hiện giá thuần (Net Present Value - NPV) 1. Định nghĩa: Hiện giá thuần của dự án (NPV) là hiệu số giữa hiện giá lợi ích và hiện giá chi phí trong toàn bộ thời gian thực hiện dự án 2. Công thức: Hiện giá thuần (Net Present Value - NPV) Trong đó: NPV: Hiện giá thu nhập thuần của dự án; Bt: Lợi ích hàng năm của dự án; Ct: Chi phí hàng năm của dự án; a= 1/(1+r)t-1: Hệ số chiết khấu của dự án; r: tỷ số chiết khấu của dự án, %. t: thứ tự năm trong thời kỳ thực hiện dự án. Hiện giá thuần (Net Present Value - NPV) Suất chiết khấu áp dụng tùy loại dự án: 1. DA hạ tầng giao thơng, cấp điện, cấp nước TSCK>= 18%; 2. DA khu dân cư, chung cư, trung tâm thương mại, văn phịng tại TPHCM : TSCK>= 20%; 3. DA Khách sạn, khu vui chơi tại TPHCM: TSCK>= 22%; 4. DA khu dân cư, văn phịng, trung tâm thương mại, tại TP khác: TSCK>= 23%; 5. DA SX-KD TSCK>= 25%. THẨM ĐỊNH CHỈ TIÊU NPV Điều kiện thỏa mãn: NPV > 0. Trường hợp NPV>: dự án có hiện giá thu nhập càng lớn thì hiệu quả tài chính của dự án càng cao, dự án càng hấp dẫn. Trường hợp NPV 0: Cho thấy quy mơ thu nhập ở hiện tại cĩ được sau khi đã bù đắp chi phí sử dụng vốn và chi phí đầu tư ban đầu. NPV = 0: Thu nhập cĩ được vừa đủ bù đắp chi phí đầu tư ban đầu kể cả chi phí sử dụng vốn NPV = 0. (2) Lựa chọn 1 số trong các DA loại trừ: Chúng ta sẽ lựa chọn trong số đĩ các DA cĩ NPV >=0 và tổng NPV lớn nhất. (3) Lựa chọn 1 trong số các dự án loại trừ lẫn nhau: Chúng ta phải chọn dự án cĩ NPV>= 0 và lớn nhất. NHƯỢC ĐIỂM CỦA NPV PHỤ THUỘC TUỔI THỌ DỰ ÁN; PHỤ THUỘC LÃI SUẤT CK. vd1 Cho dịng tiền rịng sau : tính NPV, lãi suất chiết khấu r = 20% a. 20151.7; b. 2025.9; b. 2035.8; d. 2045,76 vd2 Dự án cĩ NPV =0 cĩ ý nghĩa : a. cho thấy quy mơ thu nhập ở hiện tại cĩ được sau khi đã bù đắp chi phí sử dụng vốn và chi phí ban đầu; b. thu nhập cĩ được sau khi bù đắp chi phí sử dụng vốn khơng đủ bù đắp chi phí ban đầu; c. thu nhập cĩ được vừa đủ để bù đắp chi phí đầu tư ban đầu kể cả chi phí sử dụng vốn; d. tất cả các phương án. vd3 Dự án cĩ NPV 0 cĩ ý nghĩa : a. cho thấy quy mơ thu nhập ở hiện tại cĩ được sau khi đã bù đắp chi phí sử dụng vốn và chi phí ban đầu; b. thu nhập cĩ được sau khi bù đắp chi phí sử dụng vốn khơng đủ bù đắp chi phí ban đầu; c. thu nhập cĩ được vừa đủ để bù đắp chi phí đầu tư ban đầu kể cả chi phí sử dụng vốn; d. tất cả các phương án. vd5 Nguyên tắc chấp nhận dự án độc lập theo NPV là : a. chỉ chấp nhận khi NPV>=0; c. dự án cĩ NPV>=0 và lớn nhất; b. lựa chọn trong số các dự án cĩ NPV>=0 và cĩ tổng NPV lớn nhất; d. khơng cĩ phương án nào. vd6 Nguyên tắc chấp nhận một số trong số các dự án loại trừ theo NPV là : a. chỉ chấp nhận khi NPV>=0; c. dự án cĩ NPV>=0 và lớn nhất; b. lựa chọn trong số các dự án cĩ NPV>=0 và cĩ tổng NPV lớn nhất; d. khơng cĩ phương án nào. vd7 Nguyên tắc chấp nhận một trong số các dự án loại trừ nhau theo NPV là : a. chỉ chấp nhận khi NPV>=0; c. dự án cĩ NPV>=0 và lớn nhất; b. lựa chọn trong số các dự án cĩ NPV>=0 và cĩ tổng NPV lớn nhất; d. khơng cĩ phương án nào. 2. SUẤT SINH LỜI NỘI TẠI (Internal Rate of Return: IRR) Định nghĩa: Tỷ suất sinh lời nội bộ của DA là tỷ suất chiếc khấu, mà với tỷ suất này, hiện giá thu nhập thuần NPV của DA bằng 0 2. SUẤT SINH LỜI NỘI TẠI (Internal Rate of Return: IRR) LÀ LÃI SUẤT TẠI ĐĨ NPV = 0 2. SUẤT SINH LỜI NỘI TẠI (Internal Rate of Return: IRR) Cơng thức: Cách tìm IRR: Tuổi thọ 1 năm Cách tìm IRR: Tuổi thọ 2 năm Cách tìm IRR bằng phương pháp nội suy IRR là suất sinh lời nội tại; r1 là lãi suất thấp; r2 là lãi suất cao; NPV(r1) > 0; NPV(r2) Chi phí sử dụng vốn: Ngồi việc bù đắp chi phí sử dụng vốn, dự án cịn tạo tạo ra một tỷ suất sinh lời tăng thêm trên vốn đầu tư cho các bên tham gia; IRR là chỉ tiêu là chỉ tiêu hiệu quả tài chính quan trọng nhất của dự án; IRR là chỉ tiêu bắt trong buộc thẩm định dự án. Ý NGHĨA CỦA IRR Về khả năng sinh lời: IRR biểu thị tỷ lệ sinh lời (chi phí cơ hội) lớn nhất mà bản thân dự án đạt được (tỷ lệ sinh lời nội sinh của DA), phụ thuộc vào đặc điểm phát sinh dịng lợi ích và dịng chi phí trong tồn bộ thời gian thực hiện DA. Về khả năng thanh tốn: IRR biểu thị mức lãi vay cao nhất mà DA cĩ khả năng thanh tốn. NGUYÊN TẮC CHẤP NHẬN DỰ ÁN THEO IRR Khi đánh giá dự án bằng tiêu chuẩn IRR ta sẽ chấp nhận mọi dự án có IRR lớn hơn hoặc bằng chi phí sử dụng vốn NHƯỢC ĐIỂM CỦA IRR KHƠNG CĨ IRR NÀO CẢ; CĨ NHIỀU HƠN 1 IRR; PHỤ THUỘC QUY MƠ; PHỤ THUỘC TUỔI THỌ; PHỤ THUỘC THỜI ĐIỂM ĐẦU TƯ. Ứng dụng Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời nội tại IRR là chỉ tiêu hiệu quả tài chính quan trọng nhất của dự án; Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời nội tại IRR là chỉ tiêu bắt buộc trong thẩm định dự án. vd1 IRR = chi phí sử dụng vốn cĩ ý nghĩa : a. suất sinh lời do dự án tạo ra vừa đủ bù đắp chi phí sử dụng vốn; b. dự án tạo ra một tỷ suất sinh lời tăng thêm trên vốn đầu tư; c. suất sinh lời do dự án tạo ra khơng đủ để bù đắp chi phí sử dụng vốn; d. khơng cĩ phương án chọn. vd2 IRR > chi phí sử dụng vốn cĩ ý nghĩa : a. suất sinh lời do dự án tạo ra vừa đủ bù đắp chi phí sử dụng vốn; b. dự án tạo ra một tỷ suất sinh lời tăng thêm trên vốn đầu tư; c. suất sinh lời do dự án tạo ra khơng đủ để bù đắp chi phí sử dụng vốn; d. khơng cĩ phương án chọn. vd3 IRR 10%; d. chấp nhận mọi dự án cĩ IRR lớn hơn hoặc bằng chi phí sử dụng vốn. vd5 Nhược điểm của IRR là : a.khơng cĩ IRR; b. phụ thuộc tuổi thọ; c. cĩ nhiều hơn 1 IRR; d. phụ thuộc thời điểm đầu tư; e. phụ thuộc quy mơ; f. tất cả. Lựa chọn dự án dựa trên NPV và IRR Về nguyên tác 1 DA cĩ hiệu quả là DA cĩ NPV>0 hoặc IRR lớn hơn lãi suất ngân hàng. Tuy nhiên tùy theo quan điểm và mục đích đầu tư mà chỉ số nào được ưu tiên hơn, ta xét một số trường hợp sau: 1. Nếu nhà đầu tư cĩ vốn dồi dào, tình hình đầu tư đang gặp khĩ khăn, thiếu dự án cần vốn thì dự án nào cĩ NPV càng lớn sẽ được chọn. 2. Nếu dự án được đánh giá cĩ độ an tồn cao thì NPV càng lớn là yếu tố bậc nhất để quyết định đầu tư, vì DA cĩ độ an tồn cao, nhà đầu tư khơng lo thiếu vốn vì dễ dàng huy động. Lựa chọn dự án dựa trên NPV và IRR 3. Nếu nhà đầu tư muốn sự dụng vốn một cách cĩ hiệu quả, và nền kinh tế đang phát triển, cĩ nhiều dự án tốt để đầu tư, thì DA nào cĩ IRR lớn hơn sẽ được chọn. 4. Nhà đầu tư cĩ vốn ít nhưng muốn mạo hiểm thu lợi nhiều và nguồn vốn tín dụng khá dồi dào, thì DA cĩ IRR lớn sẽ được chọn. Tĩm lại NPV và IRR là hai chỉ tiêu tài chính quan trọng nhất trong việc xác định hiệu quả tài chính của dự án đầu tư Bài tập IRR là : a. tổng giá trị hiện tại của dịng tiền rịng; b. là giá trị hiện tại của dịng tiền rịng trong thời gian hoạt động so với hiện giá chi phí đầu tư; c. là lãi suất tại đĩ hiện giá thuần bằng 0; d. là khoảng thời gian tính từ lúc dự án đi vào hoạt động dịng tiền rịng lũy kế bằng với tổng đầu tư ban đầu; e. là khoảng thời gian tính từ lúc dự án đi vào hoạt động dịng tiền rịng lũy kế bằng với chi phí đầu tư ban đầu. Bài tập: tính IRR Bài tập cho dự án cĩ dịng tiền rịng như sau : tìm IRR Chỉ số sinh lời (The Profitability Index: PI) Trong đĩ: PV là hiện giá của CF trong giai đoạn hoạt động I là hiện giá chi phí đầu tư ban đầu LÀ GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DỊNG TIỀN RỊNG TRONG THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG SO VỚI HIỆN GIÁ CHI PHÍ ĐẦU TƯ BAN ĐẦU VÍ DỤ NGUYÊN TẮC CHẤP NHẬN DỰ ÁN THEO PI Trường hợp dự án Độc Lập: PI > 1 hoặc PI = 1: chấp nhận dự án PI 1; b. PP > [PP]; c. PP > 0; d. PI P(W) HIỆN GIÁ THU NHẬP LAO ĐỘNG TRONG NƯỚC CỦA DA: P(W) Vd1: Thẩm định TC2 Vd1: Thẩm định TC2 Vd2: Thẩm định TC2 Vd2: Thẩm định TC2 3.CHỈ TIÊU HIỆN GIÁ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN (PSS) 3.1 Định nghĩa: P(SS) là tổng các giá trị thặng dư xã hội hàng năm được chiết khấu trong tuổi thọ kinh tế của dự án 3.2 Công thức: 3.CHỈ TIÊU HIỆN GIÁ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN P(SS) Trong đó: P(SS): Hiện giá giá trị thặng dư của dự án SSt: Giá trị thặng dư xã hội hàng năm (có thể âm hoặc dương) Ats: Hệ số chiết khấu xã hội 3.3 Điều kiện thỏa mãn: P(SS) > 0 VD CHỈ TIÊU HIỆN GIÁ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ XÃ HỘI P(SS) VD CHỈ TIÊU HIỆN GIÁ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ XÃ HỘI P(SS) Bài tập Bài tập Bài tập Câu 1 : khung phân tích dự án bao gồm bao nhiêu loại phân tích? a. 4; b. 6; c. 5; d. 7. Câu 2 : nội dung phân tích thị trường bao gồm mấy yếu tố? a. 4; b. 6; c. 5; d. 7. Bài tập Câu 3 : phân tích phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối thuộc nội dung phân tích? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f .phân tích xã hội. Câu 4 : kết quả của phân tích thị trường là : a. sản lượng tiêu thụ; b. các khoản phải thu cuối năm; c. giá bán; d. chi phí bán hàng; e. thuế bán hàng; f. tất cả Bài tập Câu 5 : thuế bán hàng là kết quả của phân tích nào? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Câu 6 : phân tích thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh là nội dung của phương pháp phân tích nào? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f .phân tích xã hội. Bài tập Câu 7 : phân tích dự kiến khả năng tiêu thụ của sản phẩm của dự án thuộc loại phân tích nào? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Câu 8 : chi phí bán hàng là kết quả của phân tích nào? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Bài tập Câu 9 : các khoản phải thu cuối năm là kết quả của phân tích nào? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Câu 10 : xác định giá bán là kết quả của phân tích nào? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f .phân tích xã hội. Bài tập Câu 11 : phân tích kỹ thuật yêu cầu phải phân tích bao nhiêu yếu tố? a.4; b. 6; c. 5; d. 7. Câu 12 : kết quả của phân tích kỹ thuật bao gồm: a. tổng mức đầu tư; b. các khoản phải trả; c. cơng suất sản xuất; d. thời gian hoạt động; e. nhu cầu, định mức tiêu hao và giá cả NVL và các yếu tố đầu vào; f . tất cả Bài tập Câu 13 : xác định địa điểm xây dựng là yêu cầu của phân tích? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Câu 14 : xác định quy mơ và giải pháp xây dựng là yêu cầu của phân tích? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Bài tập Câu 15 : xác định cơng nghệ và thiết bị là yêu cầu của phân tích? a. phân tích thị trường; d. phân tích tài chính; b. phân tích kỹ thuật; e. phân tích kinh tế; c. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Câu 16 : xác định quy mơ sản xuất và sản phẩm của dự án là yêu cầu của phân tích? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; b. phân tích kỹ thuật; e. phân tích kinh tế; c. phân tích nhân sự; f . phân tích xã hội. Bài tập Câu 17 : xác định khả năng cung cấp NVL và yếu tố đầu vào là yêu cầu của phân tích? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Câu 18 : xem xét đánh giá tác động của mơi trường và phịng cháy chữa cháy là yêu cầu của phân tích? a. Phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Bài tập Câu 19 : phân tích cĩ kết quả là xác định tổng mức đầu tư là? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; b. phân tích kỹ thuật; e. phân tích kinh tế; c. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Câu 20 : phân tích cĩ kết quả là xác định cơng suất sản xuất là? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; b. phân tích kỹ thuật; e. phân tích kinh tế; c. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Bài tập Câu 21 : phân tích cĩ kết quả là xác định nhu cầu, định mức tiêu hao, giá cả nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào là là? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Câu 22 : phân tích cĩ kết quả là xác định các khoản phải trả là? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Bài tập Câu 23 : kết quả của phân tích nhân sự bao gồm bao nhiêu yếu tố? a. 1; c. 5; b. 3; d. 7 Câu 24 : kết quả của phân tích nhân sự bao gồm các yếu tố nào dưới đây? a. nhu cầu nhân sự; b. thời gian thực hiện dự án; c. chi phí nhân cơng và quản lý; d. tất cả Câu 25 : phân tích kinh nghiệm và trình độ vận hành dự án là yêu cầu của phân tích? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Bài tập Câu 26 : phân tích năng lực và uy tín của nhà thầu là yêu cầu của phân tích? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Câu 27 : phân tích hình thức quản lý và thực hiện dự án là yêu cầu của phân tích? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Bài tập Câu 28 : phân tích bộ máy tổ chức sản xuất là yêu cầu của phân tích? phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Câu 29 : phân tích nhu cầu nhân sự là yêu cầu của phân tích? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; b. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; e. phân tích xã hội. Bài tập Câu 30 : phân tích nguồn cung cấp lao động và chất lượng lao động là yêu cầu của phân tích? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Câu 31 : phân tích tiền lương, tiền cơng lao động là yêu cầu của phân tích? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Bài tập Câu 32 : phân tích cĩ kết quả là xác định nhu cầu nhân sự là ? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Câu 33 : phân tích cĩ kết quả là xác định chi phí nhân cơng và quản lý là? a. phân tích thị trường; b. phân tích tài chính; c. phân tích kỹ thuật; d. phân tích kinh tế; e. phân tích nhân sự; f. phân tích xã hội. Phần 3: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ I. CÁC ĐỊNH NGHĨA 1. ĐỊNH NGHĨA 1: Thẩm định dự án đầu tư là hoạt động chuẩn bị dự án, được thực hiện bằng kỹ thuật phân tích dự án đã được thiết lập, thỏa mãn các yêu cầu thẩm định của nhà nước cũng như cơ quan chủ quản. 2. ĐỊNH NGHĨA 2: Thẩm định dự án đầu tư là một tiến trình phân tích và đánh giá đối tượng xem xét dựa trên những tiêu chuẩn được qui định, qua đó, nhằm rút ra những kết luận chính xác phục vụ cho mục đính yêu cầu của công tác thẩm định. 1. Vai trò: + Ngăn chặn các dự án xấu; + Bảo vệ các dự án tốt không bị bác bỏ; + Xác định các thành phần của dự án có thống nhất nhau không? + Đánh giá nguồn và độ lớn của rủi ro; + Biện pháp giảm rủi ro và chia sẻ rủi ro một cách hữu hiệu. II. VAI TRỊ-MỤC ĐÍCH CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH II. VAI TRỊ-MỤC ĐÍCH CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH 2. MỤC ĐÍCH: + Để ra quyết định đầu tư dưới các hình thức: cho vay, đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp… + Để phản biện tư vấn cho các nhà đầu tư, tư vấn các nhà đầu tư hoàn thiện các điều kiện đầu tư, lựa chọn các cơ hội đầu tư… + Đối với các DA dùng vốn ngân sách thì thẩm định giúp các cơ quan chức năng phê duyệt các dự án. III. THẨM QUYỀN THẨM ĐỊNH Tùy theo qui mô dự án và tính chất của nó mà thẩm quyền thẩm định có thể là: Thủ tướng chính (phủ lập hội đồng thẩm định cho các dự án quốc hội thông qua), tỉnh thành phố, các bộ ngành trung ương, sở ngành, tổ chức tư vấn, các phòng ban các tổ chức đầu tư và các tổ chức tư vấn… IV. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH 4.1 Đối với dự án: + Phân tích đánh giá về cơ sở pháp lý của dự án; + Phân tích đánh giá về nhu cầu và tính cấp thiết của dự án; + Phân tích về kỹ thuật, công nghệ, chất lượng sản phẩm, giá thành, thị trường, khả năng cạnh tranh; IV. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH + Điều kiện năng lực tổ chức TV & cá nhân lập DA; + Thẩm định tài chính; + Thẩm định kinh tế; + Phân tích các rủi ro tiềm ẩn của dự án. 4.2 Đối với chủ đầu tư: + Thẩm định năng lực quản lý chủ đầu tư; + Thẩm định năng lực chuyên môn chủ đầu tư; + Thẩm định năng lực tài chính chủ đầu tư. V. BÁO CÁO THẨM ĐỊNH 1. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN. 2. HIỆU QUẢ KHI THAM GIA ĐẦU TƯ DA. 3. THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP(CHỦ ĐẦU TƯ ). 4. KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ. 1. THẨM ĐỊNH DA 1. Giới thiệu DA: 1.1 Giới thiệu chủ đầu tư 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3 Tóm tắt nội dung 2. Thẩm định DA: 2.1 Phân tích sản phẩm, thị trường, khả năng tiêu thụ 2.2 Thẩm định tài chính và kinh tế của DA 2.3 Phân tích rủi ro 3. Đánh giá chung 2. HIỆU QUẢ KHI THAM GIA ĐẦU TƯ 1. HIỆU QUẢ TRỰC TIẾP 2. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI KHI THAM GIA ĐẦU TƯ 3. THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP; 2. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH; 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH. 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Đối với dự án 4.2 Đối với chủ đầu tư BÀI TẬP THỰC HÀNH THẨM ĐỊNH THẨM ĐỊNH DA NHÀ MÁY ĐƯỜNG Ở TỈNH TÂY NINH KẾT THÚC MƠN HỌC CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC ANH CHỊ LẮNG NGHE.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tdduanthien.ppt