Tài liệu Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 3 Internet và các dịch vụ trên Internet: Thương mại điện tử
Chương 3
Internet và các dịch vụ trên Internet
1 Thương mại điện tử
Mục tiêu
Định danh các ý niệm công nghệ then chốt.
Mô tả nguyên tắc của các giao thức Internet
và các chương trình tiện ích.
Giải thích cấu trúc của Internet.
Giải thích cách thức World Wide Web làm
việc.
Mô tả quá trình xây dựng một website TMĐT.
Mô tả các khía cạnh bảo mật trong TMĐT.
Các công cụ bảo mật các kênh truyền thông.
Các công cụ bảo vệ mạng, máy chủ và máy
khách.
Thảo luận về tầm quan trọng của cách chính
2 Thương mại điện tử
Nội dung
1. Internet và www
2. Cách truyền thông tin qua Internet
3. Các giao thức trên Internet
4. Internet và Extranet
5. Các dịch vụ trên Internet
6. Internet 2 và Web ngữ nghĩa
3 Thương mại điện tử
1. Internet và www
Internet: một hệ thống thông tin toàn cầu có thể
được truy cập công cộng gồm các mạng máy tính
được liên kết với nhau, kết nối các doanh nghiệp,
tổ chức giáo dục, cơ quan chính ph...
43 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 3 Internet và các dịch vụ trên Internet, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thương mại điện tử
Chương 3
Internet và các dịch vụ trên Internet
1 Thương mại điện tử
Mục tiêu
Định danh các ý niệm công nghệ then chốt.
Mô tả nguyên tắc của các giao thức Internet
và các chương trình tiện ích.
Giải thích cấu trúc của Internet.
Giải thích cách thức World Wide Web làm
việc.
Mô tả quá trình xây dựng một website TMĐT.
Mô tả các khía cạnh bảo mật trong TMĐT.
Các công cụ bảo mật các kênh truyền thông.
Các công cụ bảo vệ mạng, máy chủ và máy
khách.
Thảo luận về tầm quan trọng của cách chính
2 Thương mại điện tử
Nội dung
1. Internet và www
2. Cách truyền thông tin qua Internet
3. Các giao thức trên Internet
4. Internet và Extranet
5. Các dịch vụ trên Internet
6. Internet 2 và Web ngữ nghĩa
3 Thương mại điện tử
1. Internet và www
Internet: một hệ thống thông tin toàn cầu có thể
được truy cập công cộng gồm các mạng máy tính
được liên kết với nhau, kết nối các doanh nghiệp,
tổ chức giáo dục, cơ quan chính phủ và cá nhân.
World Wide Web (Web): một trong những dịch vụ
phổ biến nhất của Internet, cho phép truy cập tới
485,173,671 site (theo Netcraft 9/2011).
4 Thương mại điện tử
Total Sites Across All Domains
August 1995 - September 2011
Thương mại điện tử 5
Posted by Netcraft on 6th September, 2011 in Web Server Survey
Sự phát triển của Internet
Lịch sử phát triển của Internet có thể chia thành 3
giai đoạn
Giai đoạn cải tiến (1961-1974): xây dựng nền
tảng cho Internet.
Giai đoạn thể chế hóa (1975-1995): đầu tư phát
triển và đặt ra quy định cho Internet.
Giai đoạn thương mại (1995 đến hiện tại): các
công ty tư nhân triển khai mở rộng hạ tầng và các
dịch vụ trên Internet.
6 Thương mại điện tử
Sự nổi bật của WWW
Web
Phần mềm chạy trên máy tính có kết nối Internet
Generates Internet traffic
Web software: largest single traffic category
Outpaces: e-mail, file transfers, other data
transmission traffic
Một lối suy nghĩ mới về lưu trữ và truy xuất thông
tin
Những đổi mới quan trọng của Web:
Siêu văn bản (Hypertext )
Giao diện người dùng (Graphical user interfaces)
7 Thương mại điện tử
Sự phát triển của hypertext
1945: Vannevar Bush: The Atlantic Monthly article
Visionary ideas: future technology uses (Memex)
1960s: Ted Nelson described hypertext
Page-linking system
Douglas Engelbart: experimental hypertext system
1987: Nelson published Literary Machines
Outlined project Xanadu global system
Online hypertext publishing and commerce
8 Thương mại điện tử
Sự phát triển của hypertext (tt)
1989: Tim Berners-Lee
Proposed hypertext development project
Provided data-sharing functionality
Developed hypertext server program code
Hypertext server
Stores Hypertext Markup Language (HTML) files
Computers connect and read files
Web servers (today)
Hypertext servers used on the Web
9 Thương mại điện tử
Một số khái niệm
Địa chỉ IP: một số 32 bits (IPv4) diễn tả bằng một
dãy bốn số riêng biệt đánh dấu bởi dấu chấm,
chẳng hạn như 201.61.186.227
IPv6: địa chỉ 128 bits
Tên miền: địa chỉ IP thể hiện trong ngôn ngữ tự
nhiên.
Hệ thống tên miền (DNS): cho phép các địa chỉ
IP được thể hiện bằng ngôn ngữ tự nhiên.
Uniform resource locator (URL): địa chỉ được
sử dụng bởi các trình duyệt web để xác định vị trí
của nội dung trên web.
10 Thương mại điện tử
Tên miền
11 Thương mại điện tử
Hệ thống tên miền
12
(Nguồn: Microsoft)
Thương mại điện tử
Một số khái niệm(tt)
Mô hình Client/Server: Là mô hình điện toán
trong đó các máy cá nhân (clients) được kết nối
trong một mạng với một hoặc nhiều máy chủ
(servers) nhằm thực hiện các chức năng phổ
biến: lưu trữ files, phần mềm ứng dụng
13 Thương mại điện tử
Một số giao thức phổ biến
HTTP: sử dụng để truyền tải các trang web.
SMTP, POP và IMAP: sử dụng để gửi và nhận e-
mail.
FTP: cho phép người dùng trao đổi file giữa
server và client.
SSL: cung cấp giao thức truyền thông an toàn
giữa client và server.
14 Thương mại điện tử
Kiến trúc mạng Internet
Backbone:
High-bandwidth fiber-optic cable networks
Private networks owned by a variety of NSPs
Bandwidth: 155 Mbps – 2.5 Gbps
Built-in redundancy
Internet Exchange Points (IXPs): những trung tâm
nơi Backbone kết nối với các mạng khu vực và
địa phương, hay nơi các Backbone kết nối với
nhau.
15 Thương mại điện tử
Kiến trúc mạng Internet (tt)
Internet Service Providers (ISPs): cung cấp
những dịch vụ Internet (ví dụ: web, email) cho gia
đình hay doanh nghiệp.
Internet Access Providers (IAPs): nhà cung cấp
khả năng truy cập Internet cho các ISP. Một IAP
có thể làm luôn chức năng của ISP.
16 Thương mại điện tử
Kiến trúc Internet (tt)
17
Figure 3.12, Page 133
Thương mại điện tử
Intranet và Extranet
Intranet: Mạng nội bộ trong một tổ chức nhằm
phục vụ cho mục đích trao đổi và xử lý thông tin
internet
Extranet: Mạng nội bộ cho phép người bên ngoài
truy cập vào.
18 Thương mại điện tử
Ai quản lý Internet?
Một số tổ chức có tác động đến Internet và giám
sát hoạt động của Internet:
Internet Architecture Board (IAB)
Internet Corporation for Assigned Names and
Numbers (ICANN)
Internet Engineering Steering Group (IESG)
Internet Engineering Task Force (IETF)
Internet Society (ISOC)
World Wide Web Consortium (W3C)
19 Thương mại điện tử
Sự phát triển của Web
1989-1991: Web được phát minh bởi Tim Berners-
Lee tại Phòng thí nghiệm vật lý hạt Châu Âu
(CERN).
1993: Marc Andreesen và những người khác ở
NCSA tạo ra Mosaic, một trình duyệt web với giao
diện người dùng đồ họa có thể chạy trên máy tính
Windows, Macintosh, UNIX.
1994: Andreessen và Jim Clark thành lập Netscape,
và tạo ra trình duyệt web thương mại đầu tiên,
Netscape Navigator.
8/1995: Microsoft giới thiệu trình duyệt web Internet
Explorer.
22 Thương mại điện tử
Hypertext
Một cách để định dạng trang với các liên kết tới
các tài liệu khác, các tập tin âm thanh, hình ảnh
Sử dụng giao thức HTTP (Hypertext Transfer
Protocol) và URLs để xác định vị trí tài nguyên
trong Web.
23 Thương mại điện tử
24
25
26
27
28 Thương mại điện tử
Ngôn ngữ đánh dấu
(Markup Languages)
Ngôn ngữ đánh dấu tổng quát (GMLs) bao gồm:
SML
HTML: cung cấp tập hợp các thẻ (tag) dùng để
định dạng một trang web.
XML: đặc tả về Markup Language được phát triển
bởi W3C nhằm mô tả dữ liệu và thông tin; các thẻ
(tag) sử dụng được định nghĩa bởi người dùng.
29 Thương mại điện tử
30
Hypertext Markup Language (cont’d.)
Scripting languages and style sheets
HTML version released (after 1997)
Object tag
Embeds scripting language code on HTML pages
Client-side scripting
Cascading Style Sheets (CSS)
More control over displayed page format
Style sheet
Instructions stored in separate file
Referenced using HTML style tag
May be included in Web page’s HTML file
Thương mại điện tử
31
Web server và Web client
Web Server: dịch vụ cho phép cung cấp các trang
web viết bằng HTML hay XML tới các máy client
trong mạng có yêu cầu dịch vụ bằng cách gửi
HTTP request (vd: Apache, IIS).
Chức năng cơ bản: dịch vụ bảo mật, FTP, search
engine, thu thập dữ liệu (data capture).
Thuật ngữ Web Server còn được dùng để chỉ
máy tính đang chạy phần mềm Web server.
Web client: bất kỳ thiết bị nào có khả năng truy
cập Internet, gửi HTTP request và hiển thị các
trang HTML.
32 Thương mại điện tử
Trình duyệt Web
Dùng để hiển thị trang web.
Internet Explorer (64,64%) và Firefox (24,07%)
thống trị thị trường (số liệu 11/2009)
Các trình duyệt khác:
Opera
Safari
Chrome
Netscape
33 Thương mại điện tử
Tính năng của Internet và Web
Nền tảng TMĐT được xây dựng trên các tính
năng của Internet và Web:
E-mail
Tin nhắn tức thời (Instant messaging)
Công cụ tìm kiếm (Search engine)
Intelligent agents (bots)
Các diễn đàn
Streaming media
Cookies
34 Thương mại điện tử
35
Internet2 và Web ngữ nghĩa (Semantic
Web)
Internet2
Replacement for original ARPANET laboratory
Experimental networking technologies test bed
High end of the bandwidth spectrum (10 GB)
Universities, medical schools, CERN
Focus
Mainly technology development
Thương mại điện tử
36
Internet2 và Web ngữ nghĩa (tt)
Semantic Web project (next-generation Web)
Focus
Blending technologies and information
Uses software agents (intelligent programs)
Read XML tags
Determine meaning of words in their contexts
Resource description framework (RDF)
Set of XML syntax standards
Development of Semantic Web will take many
years
Start with ontologies for specific subjects
Thương mại điện tử
Internet II và TMĐT: Tính năng mới
Nhật ký web (Weblog – blog): trang web cá nhân
chứa các entry của tác giả theo thứ tự thời gian.
Really Simple Syndication (RSS): định dạng dùng
để phổ biến (publish) các nội dung thường xuyên
cập nhật (vd: tin tức, blog).
Podcasting: một loạt các file âm thanh được phát
hành từng hồi có thể được tải về qua các trang
web cung cấp.
37 Thương mại điện tử
Internet II và TMĐT: Tính năng mới
Wiki: ứng dụng web cho phép người dùng dễ
dàng thêm hay sửa nội dung một trang web.
Các dịch vụ âm nhạc và video mới: videocasts,
truyền hình số theo yêu cầu
Điện thoại Internet: truyền giọng nói và các hình
thức giao tiếp âm thanh khác qua Internet.
38 Thương mại điện tử
Internet II và TMĐT: Tính năng mới(tt)
Video conferencing
Dịch vụ trực tuyến: thư viện phần mềm trực
tuyến, lưu trữ phân tán
Các ứng dụng M-commerce
39 Thương mại điện tử
Web 2.0 Features and Services
Online Social Networks
Services that support communication among
networks of friends, peers
Blogs
Personal Web page of chronological entries
Really Simple Syndication (RSS)
Program that allows users to have digital content
automatically sent to their computers over the
Internet
Slide 3-40 Thương mại điện tử
Web 2.0 Features and Services
Podcasting
Audio presentation stored as an audio file and
available for download from Web
Wikis
Allows user to easily add and edit content on
Web page
Music and video services
Online video viewing
Digital video on demand Slide 3-41
41 Thương mại điện tử
Web 2.0 Features and Services
Internet telephony (VOIP)
Uses Voice Over Internet Protocol (VOIP) and
Internet’s packet-switched network to transmit
voice and other forms of audio communication over
the Internet
Internet television (IPTV)
Telepresence and video conferencing
Slide 3-42 Thương mại điện tử
Web 2.0 Features and Services
Online software and Web services
Web apps, widgets and gadgets
Digital software libraries, ASPs, distributed storage
M-commerce applications
Beginning to take off
Slide 3-43
43 Thương mại điện tử
Cloud Computing
Firms and individuals obtain computing power and
software over Internet
e.g., Google Apps
Fastest growing form of computing
Radically reduces costs of:
Building and operating Web sites
Infrastructure, IT support
Hardware, software
Slide 3-44 Thương mại điện tử
Câu hỏi
?
?
?
45 Thương mại điện tử
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ec2012_chapter_03_vn_internetvacacdichvu_7695.pdf