Tài liệu Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 3: Thị trường chứng khoán sơ cấp: 3.1 KHÁI QUÁT VỀ TT SƠ CẤP
3.2 PHÂN LOẠI
3.3 PHÁT HÀNH CK LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG – IPO
3.4 PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU
3.5 PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
https://sites.google.com/site/lindatuyetle/
3.1.1 Khái niệm:
Thị trường sơ cấp là thị trường trong đó các chứng khoán
mới được các nhà phát hành bán cho các khách hàng đầu
tiên, và do vậy còn được gọi là thị trường phát
• Đối với nền kinh tế quốc dân: huy động nguồn vốn lớn để
làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế
• Đối với chính phủ: giúp Chính Phủ thực hiện chiến lược
phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển cơ sở hạ tầng,
củng cố các chương trình quốc gia về xã hội, an ninh quốc
phòng
• Đối với các doanh nghiệp: thu hút vốn đầu tư để phát triển
doanh nghiệp..
Thị trường sơ cấp
Phạm vi phát
hành
PH
riêng
lẻ
PH ra
công
chúng
Đợt phát hành
PH lần
đầu
PH bổ
sung
Tính chất
phát hành
PH
trực
tiếp
PH
gián
tiếp
Phương thức
phân phối
PH
chào
bán
toàn
...
15 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 3: Thị trường chứng khoán sơ cấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.1 KHÁI QUÁT VỀ TT SƠ CẤP
3.2 PHÂN LOẠI
3.3 PHÁT HÀNH CK LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG – IPO
3.4 PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU
3.5 PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
https://sites.google.com/site/lindatuyetle/
3.1.1 Khái niệm:
Thị trường sơ cấp là thị trường trong đó các chứng khoán
mới được các nhà phát hành bán cho các khách hàng đầu
tiên, và do vậy còn được gọi là thị trường phát
• Đối với nền kinh tế quốc dân: huy động nguồn vốn lớn để
làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế
• Đối với chính phủ: giúp Chính Phủ thực hiện chiến lược
phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển cơ sở hạ tầng,
củng cố các chương trình quốc gia về xã hội, an ninh quốc
phòng
• Đối với các doanh nghiệp: thu hút vốn đầu tư để phát triển
doanh nghiệp..
Thị trường sơ cấp
Phạm vi phát
hành
PH
riêng
lẻ
PH ra
công
chúng
Đợt phát hành
PH lần
đầu
PH bổ
sung
Tính chất
phát hành
PH
trực
tiếp
PH
gián
tiếp
Phương thức
phân phối
PH
chào
bán
toàn
phần
PH
chào
bán
từng
phần
3.2.1 Căn cứ vào phạm vi phát hành
Phát hành riêng lẻ (Private Placement):
Là hình thức bán riêng cho các nhà đầu tư lớn hoặc chứng
khoán của các công ty nhỏ ko đủ ĐK bán rộng rãi cho công
chúng.
Lý do phát hành riêng lẻ:
Ko đủ tiêu chuẩn phát hành ra công chúng
Số lượng vốn huy động thấp
Phát hành duy trình quan hệ kinh doanh
Phát hành cho cán bộ CNV.
3.2.1 Căn cứ vào phạm vi phát hành
Phát hành ra công chúng (Public Offerings):
Là quá trình trong đó CK được bán rộng rãi ra công chúng với
quy mô và số lượng lớn
• Phát hành lần đầu ra công chúng (IPO): là việc phát hành
trong đó cổ phiếu của công ty lần đầu tiên được bán rộng rãi
cho công chúng đầu tư.
• Chào bán sơ cấp (phân phối sơ cấp): là đợt phát hành cổ
phiếu bổ sung của công ty đại chúng cho rộng rãi công chúng
đầu tư.
3.2.2 Căn cứ vào đợt phát hành
Phát hành lần đầu:
Là hoạt động chào bán chứng khoán mới lần đầu tiên ra thị
trường nhằm hình thành nên vốn điều lệ của công ty khi mới
thành lập hoặc cổ phần hóa.
Phát hành bổ sung:
Là đợt phát hành bổ sung thêm chứng khoán mới nhằm đáp
ứng nhu cầu tăng vốn.
3.2.3 Căn cứ vào tính chất phát hành
Phát hành trực tiếp:
Các tổ chức phát hành trực tiếp bán chứng khoán cho những
nhà đầu tư.
Phát hành gián tiếp:
Việc phát hành được thực hiện thông qua các tổ chức đại lý
hoặc bảo lãnh.
3.2.4 Căn cứ vào phương thức phân phối
Phát hành chào bán toàn phần:
Phát hành bán toàn bộ một lúc số CK mà họ đăng ký phát
hành ngay khi được phép
Phát hành chào bán từng phần:
Là một phát hành mới nhưng ko bán toàn bộ CK ngay một lúc
mà bán từng phần theo từng đợt phát hành
3.3.1 Khái niệm:
Là việc phát hành cổ phiếu của công ty lần đầu tiên được bán rộng
rãi cho công chúng đầu tư.
Có 2 dạng IPO:
IPO sơ cấp: cổ phần được bán lần đầu cho công chúng nhằm tăng
vốn
IPO thứ cấp: cổ phần được bán lần đầu từ số cổ phần hiện hữu
Hoạt động chào bán chứng khoán lần đầu chỉ được tổ chức 1 lần.
3.3.2 Điều kiện để phát hành CK lần đầu
Về qui mô vốn: phải đáp ứng được yêu cầu về vốn điều lệ tối
thiểu ban đầu.
Về tính liên tục của hoạt động SX-KD: công ty được thành lập
và hoạt động trong vòng một thời gian nhất định
Về đội ngũ quản lý: có đội ngũ quản lý tốt, có đủ năng lực và
trình độ quản lý.
Về hiệu quả SX-KD: phải làm ăn có lãi
Về tính khả thi của dự án: phải có dự án khả thi trong việc sử
dụng nguồn vốn huy động được.
Ở Việt Nam, theo qui định phải đáp ứng được các điều kiện sau:
• Mức vốn điều lệ tối thiểu : 10 tỷ đồng
• Hoạt động kinh doanh có lãi trong 2 năm liên tục gần nhất;
• Thành viên Hội đồng quản trị và Giám đốc có kinh nghiệm quản lý KD
• Có phương án khả thi về việc sử dụng vốn thu được từ đợt phát hành CP
• Tối thiểu 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành phải được bán cho trên
100 người đầu tư ngoài tổ chức phát hành; trường hợp vốn cổ phần của tổ
chức phát hành từ 100 tỷ đồng trở lên thì tỷ lệ tối thiểu này là 15% vốn cổ
phần của tổ chức phát hành.
• Cổ đông sáng lập phải nắm giữ ít nhất 20% vốn cổ phần của tổ chức phát
hành và phải nắm giữ mức này tối thiểu 3 năm kể từ ngày kết thúc đợt phát
hành.
• Trường hợp cổ phiếu phát hành có tổng giá trị theo mệnh giá vượt 10 tỷ
đồng thì phải có tổ chức bảo lãnh phát hành.
3.3.2 Điều kiện để phát hành CK lần đầu
• Thuyết trình / tham khảo tài liệu
• Thuyết trình / tham khảo tài liệu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_thi_truong_chung_khoan_chuong_3_2297_1987394.pdf