Tài liệu Bài giảng Tăng sản cơ tuyến túi mật ở trẻ em đặc điểm hình ảnh siêu âm - Nguyễn Hữu Chí: TĂNG SẢN CƠ TUYẾN TÚI MẬT Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM
Báo cáo ca lâm sàng và hồi cứu y văn
Bs Nguyễn Hữu Chí - Bs Lê Thị Uyên Phương
Bs Võ Hà Nhật Thúy - Bs Đỗ Thanh Thủy
Khoa CĐHA Siêu âm-Bệnh viện Nhi đồng 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. KẾT QUẢ
3. BÀN LUẬN
4. KẾT LUẬN
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
DÀN BÀI
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
• Tăng sản cơ tuyến túi mật, bệnh lý tăng sản lành tính túi mật,
thường gặp ở người lớn, hiếm gặp ở trẻ em.
• Là nguyên nhân gây đau bụng kéo dài ở trẻ em, dễ chẩn đoán
nhầm với viêm túi mật hoặc bệnh lý ác tính.
• Phân tích đặc điểm hình ảnh siêu âm túi mật, có thể giúp xác
định bệnh, hạn chế can thiệp quá mức.
• Từ năm 2013-2017, chúng tôi có 6 trường hợp được chẩn đoán
và can thiệp phẫu thuật, phù hợp giải phẫu bệnh lý tăng sản cơ
tuyến túi mật.
• Tuổi trung bình 11.5 (7-15 tuổi), nam/nữ 4/6 (66.67%).
• Triệu chứng lâm sàng chủ yếu đau bụng vùng thượng vị, hạ
sườn phải kéo dài.
2. KẾT QUẢ
SHS
Giới tính
Tuổi
Triệu chứng
đau bụng
kéo dài
Hình ả...
21 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tăng sản cơ tuyến túi mật ở trẻ em đặc điểm hình ảnh siêu âm - Nguyễn Hữu Chí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TĂNG SẢN CƠ TUYẾN TÚI MẬT Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM
Báo cáo ca lâm sàng và hồi cứu y văn
Bs Nguyễn Hữu Chí - Bs Lê Thị Uyên Phương
Bs Võ Hà Nhật Thúy - Bs Đỗ Thanh Thủy
Khoa CĐHA Siêu âm-Bệnh viện Nhi đồng 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. KẾT QUẢ
3. BÀN LUẬN
4. KẾT LUẬN
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
DÀN BÀI
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
• Tăng sản cơ tuyến túi mật, bệnh lý tăng sản lành tính túi mật,
thường gặp ở người lớn, hiếm gặp ở trẻ em.
• Là nguyên nhân gây đau bụng kéo dài ở trẻ em, dễ chẩn đoán
nhầm với viêm túi mật hoặc bệnh lý ác tính.
• Phân tích đặc điểm hình ảnh siêu âm túi mật, có thể giúp xác
định bệnh, hạn chế can thiệp quá mức.
• Từ năm 2013-2017, chúng tôi có 6 trường hợp được chẩn đoán
và can thiệp phẫu thuật, phù hợp giải phẫu bệnh lý tăng sản cơ
tuyến túi mật.
• Tuổi trung bình 11.5 (7-15 tuổi), nam/nữ 4/6 (66.67%).
• Triệu chứng lâm sàng chủ yếu đau bụng vùng thượng vị, hạ
sườn phải kéo dài.
2. KẾT QUẢ
SHS
Giới tính
Tuổi
Triệu chứng
đau bụng
kéo dài
Hình ảnh siêu âm dày túi mật
Điều trị GPBL
Nam Nữ Khu trú Lan tỏa Phân đoạn
363708/12 7 + + +
Cắt túi mật nội soi
Túi mật có các
tuyến tăng sản nằm
trong lớp cơ
469400/13 10 + nang nhỏ, comet
tail (+), tinh thể
Cholesterol
449306/15 15 + vài polyp
376869/17 13 + kèm dãn nhẹ ống
mật chủ
694701/17 12 + có vài nốt vôi,
polyp
151046/13 12 + nhiều vách
2. KẾT QUẢ
2. KẾT QUẢ
2. KẾT QUẢ
• Tăng sản cơ tuyến túi mật (Gallbladder adenomymatosis) là
một bệnh lý tăng sinh lành tính.
• Tần suất 2-9% ở bệnh nhân cắt túi mật, ở trẻ em hiếm gặp.
• Bệnh được Jutras và Levesque mô tả lần đầu tiên vào năm
1960 thuộc nhóm bệnh túi mật tăng sinh bao gồm tăng sản cơ
tuyến và bệnh lắng đọng cholesterol túi mật.
3. BÀN LUẬN
• Đặc trưng bởi sự tăng sinh quá mức của tế bào biểu mô kèm
tăng sản lớp cơ niêm, làm dày thành túi mật.
• Sự tăng sản của tế bào biểu mô, tạo ra những nếp cuộn, lộn vào
trong cơ, tạo ra những túi, còn gọi là xoang, nang Rokitansky-
Aschoff (RAS), lắng tụ các tinh thể cholesterine, gây phản ứng
viêm mạn, vôi hóa loạn dưỡng trong thành túi mật.
• Lớp thanh mạc không bao giờ bị tổn thương.
3. BÀN LUẬN
Bệnh có 3 dạng: khu trú (a), phân đoạn (b,c) và lan tỏa (d)
3. BÀN LUẬN
• Hình ảnh siêu âm:
✓Dày thành túi mật.
✓Có cấu trúc nang Rokitansky – Aschoff, hình ảnh đuôi sao
chổi, có thể có sỏi túi mật đi kèm.
✓ Ảnh giả lấp lánh trên doppler màu (Twinkling artifact)
• Độ nhạy 54-73%, độ đặc hiệu 86-96%, độ chính xác 91,5-94,8%
3. BÀN LUẬN
• CTscan:
- Thành túi mật dày. Có thể kèm bùn hay sỏi túi mật.
- Nhiều cấu trúc dạng nang (xoang Rokitansky - Aschoff ), “rosary
sign”.
• CT có giá trị chẩn đoán khoảng 77%
3. BÀN LUẬN
Alexis R. Boscak et al. Best Cases from the AFIP: Adenomyomatosis of the Gallbladder. RadioGraphics 2006; 26:942)
MRI
- Thành túi mật dày. Có nang trong
thành tăng tín hiệu trên T2W, giảm trên
T1W và thành nang không bắt thuốc sau
tiêm thuốc cản từ. Sỏi không có tín
hiệu.
- Giá trị chẩn đoán của MRI khoảng
93%
3. BÀN LUẬN
Alexis R. Boscak et al. Best Cases from the AFIP: Adenomyomatosis of the Gallbladder. RadioGraphics 2006; 26:943)
Chẩn đoán phân biệt: carcinoma túi mật
• Carcinoma túi mật: chiếm khoảng 1- 3% trường hợp phẫu thuật
túi mật.
• 90% adenocarcinoma, còn lại squamouscell carcinoma.
• Thường ở phụ nữ, nam/ nữ: 1/4, xảy ra sau 60 tuổi.
3. BÀN LUẬN
Ung thư biểu mô túi mật: có thể là một khối chiếm hoàn toàn
hoặc thay thế niêm mạc túi mật, dày thành túi mật không đối
xứng hoặc lan tỏa, hoặc tổn thương polyp.
3. BÀN LUẬN
3. BÀN LUẬN
3. BÀN LUẬN
Brian H. Ching et al. CT Differentiation of Adenomyomatosis and Gallbladder Cancer. AJR 2007; 189:62–66)
• Phân tích đánh giá chính xác những đặc điểm thành túi mật có
ý nghĩa trong việc phân biệt với carcinoma túi mật, tránh lạm
dụng những phương tiện khác tốn kém và can thiệp cắt túi mật
không cần thiết.
• Cắt túi mật khi có triệu chứng hoặc không thể loại trừ ác tính.
3. BÀN LUẬN
• Tăng sản cơ tuyến túi mật là bệnh lý tăng sinh lành tính tương
đối ít gặp đặc biệt ở trẻ em.
• Biểu hiện lâm sàng không đặc hiệu và thường được phát hiện
tình cờ.
• Siêu âm là phương tiện đầu tay để tầm soát và chẩn đoán bệnh.
• Phẫu thuật cắt túi mật khi có triệu chứng lâm sàng.
4. KẾT LUẬN
[1]. Abdulrahman Y. Hammad, John T. Miura, et al, A literature review of radiological findings to guide the diagnosis of
gallbladder adenomyomatosis, HPB 2016, 18, 129–135
[2]. Alberti D, Callea F, Camoni G, Falchetti D, Rigamonti W, Caccia G. Adenomyomatosis of the gallbladder in
childhood. J Pediatr Surg. 1998;33:1411–1412. [PubMed]
[3]. Akçam M, Buyukyavuz I, Ciriş M, Eriş N. Adenomyomatosis of the gallbladder resembling honeycomb in a
child. Eur J Pediatr. 2008;167:1079–1081. [PubMed]
[4]. Cetinkursun S, Surer I, Deveci S, Demirbag S, Saglam M, Atabek C, Ozturk H. Adenomyomatosis of the
gallbladder in a child. Dig Dis Sci. 2003;48:733–736. [PubMed]
[5]. Eroglu, Nilgun MD; Erduran, Erol MD; Imamoglu, Mustafa MD; Sagnak, Zeynep MD; Diffuse Adenomyomatosis
of the Gallbladder in a Child., Journal of Pediatric Hematology/Oncology. 38(8):e307-e309, November 2016.
[6]. E. Kyriacou, I.A.D. Bouchier, Adenomyomatosis of the gallbladder, International Hepatology Communications 5
(1996) 104-111
[7]. Filippo P, Giuseppe I, Miguel GM, et al, Adenomyomatosis of the gallbladder in childhood: A systematic review of
the literature and an additional case report. World J Clin Pediatric. 2016 May 8; 5(2): 223–227
[8]. Matteo Bonatti, Norberto Vezzali et al, Gallbladder adenomyomatosis: imaging findings, tricks and pitfalls, Insights
Imaging (2017) 8:243–253
[9]. Poonam Y, Ashu S, Rohini G, Clinics in diagnostic imaging, Singapore Med J 2008; 49(3): 262
[10]. Zani A, Pacilli M, Conforti A, Casati A, Bosco S, Cozzi DA. Adenomyomatosis of the gallbladder in childhood:
report of a case and review of the literature. Pediatr Dev Pathol.2005;8 :577–580.
[11]. Zarate YA, Bosanko KA, Jarasvaraparn C, Vengoechea J, McDonough EM. Description of the first case of
adenomyomatosis of the gallbladder in an infant. Case Rep Pediatr. 2014;2014:248369.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
XIN CÁM ƠN SỰ LẮNG NGHE
CỦA QUÝ ĐẠI BIỂU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 132_virad_org_20190112b1700_tangsancotuyentuimatotreem_bsck1_lethiuyenphuong_0439_2202271.pdf