Tài liệu Bài giảng Tăng cường và bảo đảm an toàn người bệnh trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh - Nguyễn Trọng Khoa: TĂNG CƯỜNG VÀ BẢO ĐẢM
AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TRONG CƠ SỞ
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
ThS. BS. Nguyễn Trọng Khoa
Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. KHÁI NIỆM SỰ CỐ Y KHOA
2. NGUY CƠ GÂY SỰ CỐ Y KHOA
3. QUY ĐỊNH VÀ HƯỚNG DẪN BẢO ĐẢM ATNB
4. CÁC VĂN BẢN ĐANG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
VÀ HOÀN THIỆN
5. KẾT LUẬN
Các sự cố y khoa liên tục bị báo chí “mổ xẻ”!
Quan điểm chỉ đạo
• An toàn người bệnh là quan tâm hàng đầu của ngành
y tế;
• Bộ Y tế Vương Quốc Anh đưa ra sàng kiến tổ chức Hội
nghị thượng đỉnh Bộ trưởng Bộ Y tế toàn cầu hàng
năm và tổ chức lần thứ nhất tại Anh năm 2016, lần thứ
hai tại Đức năm 2017 (dự kiến lần thứ ba tại Nhật);
• Hội nghị thượng đỉnh Bộ trưởng Bộ Y tế lần 2 thống
nhất: ATNB cần được đưa lên thành vấn đề ưu tiên
hàng đầu trong chương trình nghị sự toàn cầu và của
mỗi quốc gia; cùng đệ trình và thông qua Đại hội đồng
y tế thế giới tổ chức vào tháng 5/2017 tại Geneva về
sáng kiến lấy ngày 17/9 hàng năm là ngày ATNB toàn
cầu....
40 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 28/06/2023 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tăng cường và bảo đảm an toàn người bệnh trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh - Nguyễn Trọng Khoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TĂNG CƯỜNG VÀ BẢO ĐẢM
AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TRONG CƠ SỞ
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
ThS. BS. Nguyễn Trọng Khoa
Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. KHÁI NIỆM SỰ CỐ Y KHOA
2. NGUY CƠ GÂY SỰ CỐ Y KHOA
3. QUY ĐỊNH VÀ HƯỚNG DẪN BẢO ĐẢM ATNB
4. CÁC VĂN BẢN ĐANG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
VÀ HOÀN THIỆN
5. KẾT LUẬN
Các sự cố y khoa liên tục bị báo chí “mổ xẻ”!
Quan điểm chỉ đạo
• An toàn người bệnh là quan tâm hàng đầu của ngành
y tế;
• Bộ Y tế Vương Quốc Anh đưa ra sàng kiến tổ chức Hội
nghị thượng đỉnh Bộ trưởng Bộ Y tế toàn cầu hàng
năm và tổ chức lần thứ nhất tại Anh năm 2016, lần thứ
hai tại Đức năm 2017 (dự kiến lần thứ ba tại Nhật);
• Hội nghị thượng đỉnh Bộ trưởng Bộ Y tế lần 2 thống
nhất: ATNB cần được đưa lên thành vấn đề ưu tiên
hàng đầu trong chương trình nghị sự toàn cầu và của
mỗi quốc gia; cùng đệ trình và thông qua Đại hội đồng
y tế thế giới tổ chức vào tháng 5/2017 tại Geneva về
sáng kiến lấy ngày 17/9 hàng năm là ngày ATNB toàn
cầu.
Sai sót
Lỗi/ sai sót (Error): Thực hiện công việc
không đúng quy định hoặc áp dụng
các quy định không phù hợp.
Sai sót chủ động (active error): Sai sót xảy ra
trong quá trình trực tiếp chăm sóc BN.
Sai sót tiềm ẩn ( latent error): Liên quan đến các
yếu tố của môi trường CS tạo đk thuận lợi cho sai
sót chủ động dễ xảy ra.
SỰ CỐ Y KHOA
• Sự cố y khoa/ tai biến là sự cố nguy hại bệnh nhân
(BN) ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ chăm sóc không phải do bệnh lý hoặc cơ
địa BN gây ra. Có thể chia mức độ tai biến điều trị
theo các nhóm:
• Tai biến nặng: Đòi hỏi phải cấp cứu hoặc can thiệp lớn về
điều trị nội khoa/ ngoại khoa, gây mất chức năng vĩnh viễn
hoặc gây tử vong
• Tai biến trung bình : Đòi hỏi can thiệp điều trị, kéo dài thời
gian nằm viện, ảnh hưởng đến chức năng kéo dài.
• Tai biến nhẹ: Tự hồi phục, điều trị tối thiểu hoặc không cần
điều trị
Phân loại sai sót và sự cố y khoa
Mức độ Lỗi/ Sai sót Sự cố y khoa
A Hoàn cảnh hoặc tình huống có khả năng gây sai sót Không nguy hại
cho người bệnh
B Sai sót đã xảy ra nhưng không ảnh hưởng tới người bệnh
C Sai sót đã xảy ra ảnh hưởng tới người bệnh nhưng không gây tổn hại
D Sai sót đã xảy ra ảnh hưởng tới người bệnh, yêu cầu giám sát và báo
cáo kết quả có tổn hại đến người bệnh không hoặc có biện pháp can
thiệp làm giảm tổn hại
E Sai sót đã xảy ra gây tổn hại tạm thời đến người bệnh, yêu cầu có can thiệp Nguy hại cho
người bệnh
F Sai sót đã xảy ra gây tổn hại tạm thời đến người bệnh, yêu cầu nằm
viện hoặc kéo dài thời gian nằm viện
G Sai sót đã xảy ra gây tổn hại vĩnh viễn đến người bệnh
H Sai sót đã xảy ra, yêu cầu tiến hành các can thiệp cần thiết để duy trì
cuộc sống của người bệnh
I Sai sót xảy ra gây tử vong
Nguồn: NCC MERP Index for Categorizing Errors, Press Release, Medication Errors Council Revises and
Expands Index for Categorizing Errors: Definitions of Medication Errors Broadened, June 12, 2001.
Nguyên nhân gây tai biến/ sự cố y khoa
BV là môi trường có nhiêu
nguy cơ để tai biến xảy ra
Nguyên nhân hệ thống
Nguyên nhân cá nhân
Môi trường y tế có nguy cơ cao để tạo ra lỗi
Kê đơn nhiều thuốc
Quá nhiều y lệnh
Quá tải bệnh nhân
Cấp cứu với tốc độ cao
Nhân viên quá tải
chịu nhiều áp lực
Người bệnh thiếu
kiên nhẫn và hợp tác
Nhân viên
chuyển việc
Y lệnh không rõ ràng
MD
Sự khác biệt lớn, bệnh tật
và triệu chứng phong phú
Prof. Rene T. Domingo
www.rtdonline.com
Môi trường y tế có nguy cơ cao để tạo ra lỗi
Thuốc có tác
dụng mạnh
Thuốc, hóa chất, dung dịch nghe giống,
nhìn giống
Dung dịch thể dịch
có tác dụng mạnh
Thủ thuật, phẫu thuật
không thể làm lại
Thiết bị
nguy hiểm
Môi trường
nhiễm khuẩn
Hóa chất độc
KCl
Sử dụng các thiết
bị xâm lấn
Prof. Rene T. Domingo
www.rtdonline.com
Môi trường y tế có nguy cơ cao để tạo ra lỗi
Đồng nghiệp
tiết kiệm lời
Người bệnh không
giao tiếp được
Tài liệu không
hoàn chỉnh, sai lỗi
Chuyển giao nhiều
thầy thuốc
MANAGER MANAGER
ADMINISTRATOR
MANAGER MANAGER
MED. DIRECTOR
Quản lý “kép”
Bệnh dễ nhầm lẫn
Văn hóa xử phạt
IR
Hầu hết sai sót là
“near misses”, tác động nhẹ
Văn hóa thứ bậc
Prof. Rene T. Domingo
www.rtdonline.com
Chăm sóc người bệnh
+ xác định chính xác người bệnh được
đưa vào chính sách Quản lý/ Cải tiến
CL tại hầu hết các bệnh viện
+ Chất lượng chăm sóc được đưa vào
chính sách Quản lý/ Cải tiến CL tại hầu
hết các bệnh viện
+ Kiểm soát nguy cơ người bệnh bị ngã
được đưa vào chính sách Quản lý/ Cải
tiến CL tại hầu hết các bệnh viện
Xác- định chính xác người bệnh trên
thực tế khó có thể thành công do số
lượng lớn lẫn lộn người bệnh ngoại
trú, nội trú, và người nhà bệnh nhân.
Nhi- ều hoạt động chăm sóc người bệnh
phải do người nhà thực hiện (đưa
người bệnh đi lại, cho người bệnh ăn,
lau rửa cho người bệnh, xoay người
trên giường, v.v.)
Vi- ệc phòng tránh nguy cơ người bệnh
bị ngã mới chỉ tập trung vào tránh trơn
trượt sàn nhà chứ không tập trung vào
các tình huống khác (khi đi lại, ngã từ
giường, xoay sở trong những tình
huống khó khăn, v.v.)
Việt Nam: Quỹ Hỗ trợ Kỹ thuật của EU cho Y tế *
Đánh giá nhanh
Thuốc
+ Hướng dẫn về thuốc được ban hành
rất cụ thể
+ Các yêu cầu về thuốc đều được phổ
biến rõ ràng
+ Các yêu cầu về thuốc được bệnh viện
thực hiện tốt
Thu- ốc không được bảo quản đúng
cách tại một số bệnh viện
Thu- ốc không được kiểm soát tốt tại
một số bệnh viện
Việt Nam: Quỹ Hỗ trợ Kỹ thuật của EU cho Y tế *
Đánh giá nhanh
Vệ sinh chung
+ Vệ sinh là vấn đề ưu tiên trong các
chính sách Quản lý/ Cải tiến CL tại
hầu hết BV , đặc biệt vệ sinh bàn tay
+ Nhiều BV đã đưa ra những quy định
nghiêm khắc về vệ sinh
+ Nhiều câu hỏi của các lãnh đạo và cán
bộ BV thể hiện sự quan tâm đặc biệt
đến chủ đề này
- Hầu hết các quy định đều chỉ mang
tính chất lý thuyết hoặc giáo điều
- Các lãnh đạo và cán bộ BV thường để
tâm đến những yêu cầu rất hạn hẹp,
mà chưa để ý đến các nội dung cơ
bản về vệ sinh
(VD: người nhà bệnh nhận ngủ trên những tấm
đệm rất bẩn trong khoa hồi sức tích cực, v.v.)
- Tại những bộ phận phi lâm sàng, các
quy định về vệ sinh không được biết
đến, hoặc gần như không hiển thị (khu
khử khuẩn, giặt là)
Qu- ản lý vệ sinh trong công việc hàng
ngày có một khoảng cách xa so với
quy định trên giấy và so với nhu cầu
cơ bản
Remark: One private hospital told, that they trained their staff for this topic abroad
Việt Nam: Quỹ Hỗ trợ Kỹ thuật của EU cho Y tế *
Đánh giá nhanh
Vệ sinh (Vệ sinh tay)
+ Hầu hết các bệnh viện đều biết mức
độ ưu tiên của chủ đề này, họ trình bày
nội dung rất tốt
+ Các bệnh viện đã được thông báo về
các khóa tập huấn liên quan đến chủ
đề bệnh viện
+ Các poster về vệ sinh tay được đặt tại
nhiều bệnh viên
- Vệ sinh tay trong hoạt động thường
ngày có một khoảng cách xa với khái
niệm trên văn bản
- Hầu hết các bệnh viện không có khái
niệm chung và kế hoạch hành động cụ
thể
- Tại các bệnh viện công, không thấy
dấu hiệu của việc thực hiện vệ sinh tay
Cơ- hội đối với vệ sinh tay:
Kỹ- thuật viên ở khu vực Xét nghiệm ++
Y tá/ bác sĩ +
Tại những khu vực nhiều người bệnh
nhất -
Cơ- hội vệ sinh tay thường được đặt
không đúng chỗ
Việt Nam: Quỹ Hỗ trợ Kỹ thuật của EU cho Y tế *
Đánh giá nhanh
Vệ sinh (Lau dọn)
+ Nhiều bệnh viện có xe đẩy vệ sinh hiện
đại
Không- ai biêt sử dụng những xe đẩy
vệ sinh hiện đại như thế nào
- Hầu hết các bệnh viện lau dọn theo
phương pháp truyền thống, không
đảm bảo vệ sinh; không ai quan tâm
đến vấn đề này
- Dụng cụ vệ sinh được đặt tại những
khu vực không phù hợp
(trong toilet, gần bệnh nhân, để trẻ em nghịch
dụng cụ vệ sinh)
Đôi- khi dụng cụ vệ sinh được đặt tại
khu vực có nguy cơ cao
(giẻ lau đặt cạnh bồn rửa trong phòng phẫu thuật)
Việt Nam: Quỹ Hỗ trợ Kỹ thuật của EU cho Y tế *
Đánh giá nhanh
Vệ sinh (Phẫu thuật, Hồi sức tích cực,
Khử khuẩn)
+ Các bệnh viện đã trình bày rất tốt về
khái niệm
+ Các bệnh viện đều biết những yêu cầu
cơ bản
+ Các quy định được thực hiện nghiêm
ngặt (quần áo ngoài, giày dép)
Nhi- ều vấn đề về nguy cơ cao trong
các bộ phận này đã được nói đến
- Các quy định về trang phục chỉ được
thực hiện một phần
Không- có các quy trình sạch/ bẩn, và
không phân khu sạch/ bẩn
- Vệ sinh không đúng cách thường
xuyên xảy ra (giày bẩn trong phòng phẫu
thuật)
Ngư- ời nhà bệnh nhân ở tại các khoa
hồi sức tích cực, phẫu thuật sử
dụng các tấm bìa, chăn chiếu bẩn
cùng các vật dụng cá nhân khác
- Giẻ lau đặt trong bồn rửa trong phòng
phẫu thuật
Việt Nam: Quỹ Hỗ trợ Kỹ thuật của EU cho Y tế *
Đánh giá nhanh
CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA
NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH GĐ ĐẾN
2025
(Quyết định số 4276/QĐ-BYT ngày
14/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH - BỘ Y TẾ
24
MỤC TIÊU CHUNG
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý
chất lượng khám chữa bệnh quốc gia nhằm
bảo đảm và cải tiến chất lượng dịch vụ y tế
trong các cơ sở kb, cb
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế
Các nhóm giải pháp của CTHĐQG
Nhóm GP 1
Nhóm GP 2
Nhóm GP 3
Nhóm GP 4
XD và hoàn thiện cơ bản khung pháp lý, chính sách, hệ thống
tổ chức nhằm tăng cường QLCL KB, CB
XD và ban hành các chuẩn chất lượng, các công cụ đánh giá,
đo lường chất lượng dịch vụ của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Thúc đẩy áp dụng phương pháp QLCL và triển khai các CT can
thiệp nâng cao năng lực QLCLKB, CB
NC nhận thức về tăng cường QLCLKB,CB, từng bước XD văn
hóa chất lượng trong các CSKBCB
Nhóm GP 3
Thúc đẩy áp
dụng phương
pháp QLCL và
triển khai các
CT can thiệp
nâng cao năng
lực
QLCLKB,CB
> 30% BV tham gia CT đánh giá của Tổ chức CNCL độc lập vào
năm 2025
>50% BV tỉnh, 30% BV huyện áp dụng tối thiểu 01 phương pháp
QLCL phù hợp vào 2018
Thiết lập CT can thiệp cải tiến CL cấp quốc gia đối với 1 số lĩnh
vực: CS, NKBV, ATPT, SD thuốc, vào năm 2020
90% BV tự đánh giá và công bố chất lượng BV từ năm 2016
(Bộ tiêu chí đánh giá CL)
Thiết lập hệ thống và thực hiện đánh giá hài lòng người bệnh
từ năm 2016
>70% BV tỉnh và 50% BV huyện có KH và đề án cải tiến chất
lượng vào năm 2018
20% BV tỉnh đo lường và công bố chỉ số chất lượng vào 2018
và 70% vào năm 2025
Thí điểm chương trình kiểm định chất lượng LS tối thiểu 1 bệnh
vào năm 2016 và 5 bệnh vào năm 2020
Nhóm GP 4
NC nhận thức
về QLCLKB,
CB, từng bước
XD văn hóa
chất lượng
trong các CS
KB, CB
>90% Nhân viên chuyên trách QLCL của BV và SYT được đào
tạo về QLCL và ATNB
>100 CB được đào tạo và cấp chứng nhận đánh giá viên về
chất lượng BV vào năm 2020 và tối thiểu 200 CB vào năm 2025
>50% người hành nghề KB, CB tập huấn về tăng cường QLCL
và biết ít nhất 1 phương pháp cải tiến CL vào năm 2025
>80% người bệnh biết được quyền và nghĩa vụ khi KB, CB vào
năm 2025
>80% người bệnh hài lòng về chất lượng KB, CB vào năm
2025
>80% CBQLCL BV được tập huấn và nâng cao về QLCL KB,CB
vào năm 2025
Chương trình đào tạo
ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN•
Lãnh▪ đạo bệnh viện, trưởng phó các
khoa, các phòng phòng
Bác▪ sĩ, điều dưỡng viên, hộ sinh sinh
viên, kỹ thuật viên
Giảng▪ viên các cơ sở đào tạo cán bộ
y tế.
• Thời gian đào tạo
Tổng thời gian của khóa
học 24 tiết học. Tương
đương với 3 ngày học hoặc
6 buổi học.
Mỗi tiết học: 50 phút.
Tên bài Số tiết học
Tổng số Lý
thuyết
Thực
hành
Bài 1: Tổng quan về an toàn người bệnh 3 3 0
Bài 2: Phòng ngừa sự cố y khoa trong việc xác định người bệnh và
thông tin trong nhóm y tế
3 2 1
Bài 3: Phòng ngừa sự cố y khoa trong sử dụng thuốc 4 3 1
Bài 4: Phòng ngừa sự cố y khoa trong phẫu thuật, thủ thuật 4 3 1
Bài 5: Phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện 3 2 1
Bài 6: Phòng ngừa sự cố y khoa trong môi trường chăm sóc và trong sử
dụng trang thiết bị, vật tư y tế
3 2 1
Khai mạc, kiểm tra đầu vào, kiểm tra kết thúc khóa học, bế mạc 4 4 0
Tổng số thời gian 24 19 5
BẢO ĐẢM AN TOÀN NGƯỜI BỆNH
(Thông tư 19/2013/TT-BYT)
Thiết lập chương trình và xây dựng các quy định cụ thể bảo đảm an toàn người bệnh và
nhân viên y tế
Bảo đảm môi trường làm việc an toàn cho người bệnh, khách thăm và nhân viên y tế;
tránh tai nạn, rủi ro, phơi nhiễm nghề nghiệp.
Thiết lập hệ thống thu thập, báo cáo sai sót chuyên môn, sự cố y khoa tại các khoa lâm
sàng và toàn bệnh viện, bao gồm báo cáo bắt buộc và tự nguyện.
Xây dựng quy trình đánh giá sai sót chuyên môn, sự cố y khoa để xác định nguyên
nhân gốc, nguyên nhân có tính hệ thống và nguyên nhân chủ quan của nhân viên y tế;
đánh giá các rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra.
Xử lý sai sót chuyên môn, sự cố y khoa và có các hành động khắc phục đối với nguyên
nhân gốc, nguyên nhân có tính hệ thống và nguyên nhân chủ quan để giảm thiểu sai
sót, sự cố và phòng ngừa rủi ro.
Thiết lập chương trình và XD các quy
định cụ thể bảo đảm ATNB và NVYT
Xác định chính
xác người bệnh
An toàn phẫu
thuật, thủ thuật
An toàn trong
sử dụng thuốc
Phòng và kiểm
soát nhiễm
khuẩn BV;
Phòng ngừa rủi
ro, sai sót trong
truyền đạt thông
tin;
Phòng ngừa
người bệnh bị
ngã;
An toàn trong
sử dụng TTBYT.
Văn bản quy định và hướng dẫn
về bảo đảm an toàn người bệnh
Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009
Nghị định 102/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 của
Chính phủ về bảo hiểm trách nhiệm trong KBCB
Thông tư số 19/2013/TT-BYT hướng dẫn về quản lý
chất lượng dịch vụ Khám bệnh, chữa bệnh
Quyết định 6858/QĐ-BYT ngày 18/12/2016 về việc
ban hành Bộ Tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện
QUYẾT ĐỊNH 6858/QĐ-BYT
C5.1 Bảo đảm xác định chính xác người bệnh khi cung cấp dịch vụ
Căn cứ đề
xuất và ý
nghĩa
• Quyền của người bệnh được bảo đảm cung cấp đúng dịch vụ.
• Một số bệnh viện đã có hiện tượng cung cấp nhầm dịch vụ cho người bệnh như phẫu thuật nhầm thận, gan, nhầm các
chi gây nên những tổn thương không thể hồi phục.
Các bậc thang chất lượng
Mức 1
1. Phát hiện BV có nhầm lẫn người bệnh khi cung cấp dịch vụ, gây hậu quả nghiêm trọng đối với người bệnh (đưa nhầm
con sau khi sinh, có di chứng, tổn thương không khắc phục được do phẫu thuật như phẫu thuật nhầm, cắt nhầm bộ
phận cơ thể và tử vong).
2. Không đạt một trong các tiểu mục từ 3 đến 5.
Mức 2
1. Có xây dựng quy định/quy trình về xác nhận và khẳng định đúng người bệnh, đúng loại dịch vụ sẽ cung cấp cho
người bệnh trước khi tiến hành các dịch vụ chẩn đoán, điều trị, phẫu thuật, thủ thuật...
2. Có xây dựng quy định về việc xác nhận bàn giao đúng người bệnh giữa các nhân viên y tế.
3. Phổ biến cho nhân viên y tế các quy định/quy trình về xác nhận đúng người bệnh và dịch vụ cung cấp.
Mức 3
1. Đạt toàn bộ các tiểu mục từ 3 đến 5.
2. Có xây dựng các bảng kiểm để thực hiện kiểm tra, đối chiếu người bệnh và dịch vụ cung cấp.
3. Áp dụng bảng kiểm thực hiện tra, chiếu để xác nhận và khẳng định lại tên, tuổi, đặc điểm bệnh tật của người
bệnh trước khi cung cấp dịch vụ (trong trường hợp NB không thể trả lời cần xác nhận thông qua người nhà người
bệnh).
4. Áp dụng các hình thức thủ công như ghi tên, ghi số, phát số cho người bệnh và các mẫu bệnh phẩm, dụng cụ, thuốc,
vật tư có liên quan đến người bệnh để tránh nhầm lẫn khi cung cấp dịch vụ.
5. Ttin ghi trên mẫu bệnh phẩm bảo đảm có ít nhất các thông tin cơ bản như tên, tuổi, giới người bệnh.
Mức 4
1. Đạt toàn bộ các tiểu mục từ 6 đến 10.
2. Tất cả người bệnh được cung cấp mã số/mã vạch duy nhất trong quá trình khám và điều trị tại bệnh viện để
bảo đảm không nhầm lẫn người bệnh khi cung cấp dịch vụ.
3. Áp dụng các phương tiện điện tử, vi tính hiện đại và mã số/mã vạch để xác nhận tên và DV cung cấp cho người bệnh.
4. Không có trường hợp nhầm lẫn NB trong XN, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng, phát thuốc cho người bệnh.
Mức 5
1. Đạt toàn bộ các tiểu mục từ 11 đến 14.
2. Không có nhầm lẫn trong khi cung cấp tất cả các dịch vụ cho người bệnh.
VÍ DỤ: MỘT SỐ NỘI DUNG CHỈ ĐẠO CỤ THỂ
QUYẾT ĐỊNH 6858/QĐ-BYT
C6.4 Phòng ngừa nguy cơ người bệnh bị trượt ngã
Căn cứ đề
xuất và ý
nghĩa
• Do đặc điểm SK giảm sút và tình trạng bệnh tật nên người bệnh khi điều trị tại BV có nhiều nguy cơ bị trượt ngã.
• Đã có một số vụ việc người bệnh bị trượt ngã, gặp hậu quả nghiêm trọng tại một số bệnh viện.
Các bậc thang chất lượng
Mức 1
1. Có vụ việc người bệnh bị trượt ngã, gặp phải hậu quả nghiêm trọng như chấn thương, gãy chân tay trong khuôn
viên bệnh viện.
2. Có vụ việc người bệnh bị rơi ra khỏi xe/cáng trong quá trình vận chuyển trong khuôn viên bệnh viện.
3. Không đạt một trong các tiểu mục từ 4 đến 6.
Mức 2
1. Không có vụ việc NB bị trượt ngã, gặp hậu quả nghiêm trọng như chấn thương, gãy chân taytrong khuôn viên
BV.
2. Không có vụ việc người bệnh bị rơi ra khỏi xe hoặc cáng trong quá trình vận chuyển trong khuôn viên bệnh viện.
3. Có cảnh báo nguy hiểm tại tất cả các vị trí có nguy cơ trượt ngã.
Mức 3
1. Đạt toàn bộ các tiểu mục từ 4 đến 6.
2. Hệ thống lan can và chấn song cửa sổ được thiết kế đủ cao và khoảng cách giữa các chấn song đủ hẹp để
người bệnh không bị ngã xuống do vô ý.
3. Các vị trí có nguy cơ trượt, vấp ngã do cơ sở hạ tầng không đồng bộ hoặc xuống cấp được ưu tiên xử lý.
Mức 4
1. Đạt toàn bộ các tiểu mục từ 7 đến 9.
2. Có dán các vật liệu tăng ma sát tại các vị trí có nguy cơ trượt ngã như cầu thang, lối đi dốc
3. Giường bệnh được thiết kế an toàn, có thành giường/thanh chắn hạn chế nguy cơ bị rơi, ngã.
4. Không có người bệnh bị rơi từ các bàn phẫu thuật, thủ thuật.
5. Không có người bệnh bị trượt ngã gặp hậu quả nghiêm trọng.
Mức 5
1. Đạt toàn bộ các tiểu mục từ 10 đến 14.
2. Không có người bệnh bị trượt ngã vì lí do cơ sở hạ tầng.
3. Có giải pháp phòng chống tự tử tại các vị trí có nguy cơ cao (gắn biển cảnh báo tự tử, lắp lưới chống rơi, camera
quan sát)
4. Lan can và chấn song cửa sổ được thiết kế phòng chống tự tử.
VÍ DỤ: MỘT SỐ NỘI DUNG CHỈ ĐẠO CỤ THỂ
VÍ DỤ: MỘT SỐ NỘI DUNG CHỈ ĐẠO CỤ THỂ QUYẾT ĐỊNH 6858/QĐ-BYT
D2.2 Thực hiện các biện pháp phòng ngừa để giảm thiểu các sai sót, sự cố
Căn cứ đề
xuất và ý
nghĩa
• Các sai sót, sự cố xảy ra sẽ ảnh hưởng đến an toàn và tính mạng người bệnh. Việc phòng ngừa sai sót là vấn đề
quan trọng, được quan tâm hiện nay.
• Nhiều sai sót, sự cố có thể phòng ngừa được và nếu làm tốt sẽ hạn chế được nhiều tai biến, sai sót; giúp nâng cao
chất lượng khám chữa bệnh.
Các bậc thang chất lượng
Mức 1
1. Bệnh viện chưa triển khai các biện pháp phòng ngừa, không đạt từ mức 2 trở lên.
2. Không đạt một trong các tiểu mục từ 3 đến 4.
Mức 2
1. Có các bảng kiểm trong phòng mổ và phòng làm thủ thuật hướng dẫn kiểm tra, rà soát quá trình làm thủ thuật,
chống thực hiện phẫu thuật/thủ thuật sai vị trí, sai người bệnh, sai thuốc, sai đường/kỹ thuật thực hiện
2. Có quy tắc, quy chế kiểm tra lại thuốc trước khi đưa/truyền cho người bệnh.
Mức 3
1. Đạt toàn bộ các tiểu mục 3, 4.
2. Bệnh viện có kiểm tra việc thực hiện các quy trình kỹ thuật (do bệnh viện quy định dựa trên hướng dẫn của Bộ
Y tế) theo bảng kiểm định kỳ (ít nhất 3 tháng 1 lần) và có biên bản kiểm tra lưu trữ.
3. Không để xảy ra các sự cố, sai sót nghiêm trọng ảnh hưởng đến người bệnh như tử vong, tàn tật (loại trừ các hậu quả
do diễn biến bệnh tật).
Mức 4
1. Đạt toàn bộ các tiểu mục từ 5 đến 7.
2. Có ghi lại và có báo cáo các hành vi đã xảy ra trên thực tế, có thể gây ra hậu quả (là các sự cố, sai sót “gần như sắp
xảy ra” - near miss) nhưng được phát hiện và ngăn chặn kịp thời.
3. Các sai sót “gần như sắp xảy ra” được thu thập, tổng hợp và rút kinh nghiệm trên toàn bệnh viện.
4. Có tổng hợp số liệu về sai sót, sự cố và có báo cáo hàng năm.
5. Có báo cáo đánh giá/nghiên cứu về sai sót, sự cố và phân tích xu hướng, nguyên nhân và đề xuất giải pháp hạn
chế sai sót, sự cố.
Mức 5
1. Đạt toàn bộ các tiểu mục từ 8 đến 12.
2. Áp dụng các kết quả phân tích, đánh giá vào việc triển khai các giải pháp hạn chế sai sót, sự cố.
3. Trong năm không để xảy ra các sai sót sự cố do lỗi hệ thống*.
Ghi chú • Khái niệm lỗi hệ thống và lỗi cá nhân được đề cập trong các tài liệu quản lý chất lượng
VÍ DỤ: MỘT SỐ NỘI DUNG CHỈ ĐẠO CỤ THỂ QUYẾT ĐỊNH 6858/QĐ-BYT
D2.1 Xây dựng hệ thống báo cáo, tổng hợp, phân tích sai sót và khắc phục
Căn cứ đề
xuất và ý
nghĩa
• Trong thời gian gần đây, các sai sót, tai biến xảy ra tại nhiều bệnh viện; để lại những hậu quả xấu cho người bệnh
và ngành y tế.
• Đa số các sai sót, sự cố được báo chí và các phương tiện truyền thông phát hiện trước các CQQL.
Các bậc thang chất lượng
Mức 1
1. Không có sổ ghi chép sai sót hoặc có sổ sai sót nhưng bỏ trống không ghi.
2. Bệnh viện có sai sót, sự cố nhưng sổ báo cáo ghi không có sai sót.
3. Không đạt một trong các tiểu mục từ 4 đến 5.
Mức 2
1. Thực hiện phiếu báo cáo sai sót, sự cố tự nguyện.
2. Sổ báo cáo sai sót có ghi lại sai sót, sự cố xảy ra.
Mức 3
1. Đạt toàn bộ các tiểu mục 4, 5.
2. Sổ báo cáo sai sót có ghi đầy đủ các thông tin, diễn biến sai sót, sự cố xảy ra; cung cấp được đủ thông tin cho việc
phân tích sai sót để rút kinh nghiệm.
3. Có hình thức phát hiện sai sót khác sổ báo cáo sai sót.
4. Bệnh viện có quy định về việc quản lý sai sót, sự cố, nguy cơ.
Mức 4
1. Đạt toàn bộ các tiểu mục từ 6 đến 9.
2. BV có hệ thống QL sai sót, sự cố, nguy cơ hoặc có đơn vị độc lập chuyên trách quản lý nguy cơ.
3. Có hệ thống ghi chép từ các khoa/phòng và báo cáo theo quy định.
4. Có báo cáo phân tích định kỳ và phản hồi cho những cá nhân và tập thể liên quan.
5. Có hình thức khuyến khích tự báo cáo sai sót, sự cố (email chung, không cần ghi tên)
Mức 5
1. Đạt toàn bộ các tiểu mục từ 10 đến 14.
2. Sau khi phân tích, tổng hợp sai sót công bố cho CBYT biết để phòng ngừa, tránh nguy cơ lặp lại.
3. Có bản tin an toàn y tế định kỳ, tối thiểu 3 th/1 lần; trong bản tin đó có nêu các thông tin sai sót.
4. Bệnh viện không lặp lại các sai sót tương tự.
5. Các sai sót, sự cố nhầm lẫn xảy ra được xem xét và tìm ra nguyên nhân gốc dựa vào các phương pháp khoa học
trong quản lý chất lượng.
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các
văn bản quy phạm pháp luật và hướng
dẫn về bảo đảm an toàn người bệnh
1. Xác định chính xác người bệnh:
Thông• tư/ quyết định hướng dẫn
2. An toàn phẫu thuật, thủ thuật;
Quyết• định hướng dẫn
3. An toàn sử dụng thuốc:
Quyết định hướng dẫn•
4. An toàn trong sử dụng trang thiết bị y tế.
Thông• tư/ quyết định hướng dẫn
5. Phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện;
Quyết• định hướng dẫn
6. Phòng ngừa rủi ro, sai sót trong truyền đạt thông tin;
Thông• tư/ quyết định hướng dẫn
7. Phòng ngừa người bệnh bị ngã;
Thông• tư/ quyết định hướng dẫn
MỘT SỐ VĂN BẢN ĐANG TRONG
QUÁ TRÌNH DỰ THẢO
Dự• thảo Thông tư hướng dẫn quản lý xử lý
sự cố y khoa trong các cơ sở KB, CB
Dự• thảo Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng
bảo đảm an toàn phẫu thuật
Dự• thảo bổ sung, sửa đổi một số quy chế
chuyên môn trong quy chế bệnh viện
KẾT LUẬN
ATNB• là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong ngành y
tế, là trọng tâm cho các hoạt động cải tiến chất lượng,
quản lý chất lượng, quản lý rủi ro nguy cơ tại các bệnh
viện với mục tiêu: “trước tiên là không gây nguy hại cho
người bệnh - first do no harm for patient”.
Các• cơ sở KB, CB cần nghiêm túc triển khai thực hiện:
Tăng• cường hệ thống chính sách, văn bản pháp quy về ATNB
Bảo• đảm thiết lập chương trình và xây dựng các quy định cụ thể
bảo đảm an toàn người bệnh và nhân viên y tế
Thiết• lập hệ thống thu thập, báo cáo sai sót chuyên môn, sự cố y
khoa
Xây• dựng quy trình phân tích xác định nguyên nhân gốc gây nên
sự cố y khoa, đánh giá các rủi ro tiềm ẩn
Hướng• dẫn biện pháp phòng ngừa sự cố y khoa và Khuyến khích
sự tham gia của cộng đồng và người bệnh trong công tác bảo
đảm an toàn người bệnh
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tang_cuong_va_bao_dam_an_toan_nguoi_benh_trong_co.pdf