Bài giảng Tâm lý học đại cương - Nguyễn Thị Đỗ Quyên

Tài liệu Bài giảng Tâm lý học đại cương - Nguyễn Thị Đỗ Quyên: *TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGGiảng viênNguyễn Thị Đỗ Quyên*GVKiểm traĐánh giáTâm lý học đại cươngSVGVTài liệu HTPhương phápDẠY VÀ HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG*NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN ChươngNội dungTổng sốtiếtTrong đóLý thuyếtBài tậpKiểm traAB1=2+3+42341Khái quát về khoa học tâm lý4312Cơ sở và sự hình thành, phát triển của tâm lý97203Hoạt động nhận thức149414Tình cảm và ý chí75205Nhân cách86206Một số hiện tượng tâm lý xã hội3210CỘNG4532121*CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC TÂM LÝI.Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí và ý nghĩa của TLHII.Bản chất của hiện tượng tâm lý ngườiIII.Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu TLH1.Tâm lý là chức năng của não.Nhận định đó được dựa trên cơ sở nào?2.Hãy phân tích và chứng minh rằng: Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua chủ thể.Nguyên nhân nào làm cho tâm lý mỗi người mỗi khác.3.Bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người có biểu hiện như thế nào?*I.Đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của TLH3.1.Vị trí TLH có mối liên hệ với Triết học, KHTN và K...

ppt226 trang | Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1525 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tâm lý học đại cương - Nguyễn Thị Đỗ Quyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGGiảng viênNguyễn Thị Đỗ Quyên*GVKiểm traĐánh giáTâm lý học đại cươngSVGVTài liệu HTPhương phápDẠY VÀ HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG*NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN ChươngNội dungTổng sốtiếtTrong đóLý thuyếtBài tậpKiểm traAB1=2+3+42341Khái quát về khoa học tâm lý4312Cơ sở và sự hình thành, phát triển của tâm lý97203Hoạt động nhận thức149414Tình cảm và ý chí75205Nhân cách86206Một số hiện tượng tâm lý xã hội3210CỘNG4532121*CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC TÂM LÝI.Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí và ý nghĩa của TLHII.Bản chất của hiện tượng tâm lý ngườiIII.Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu TLH1.Tâm lý là chức năng của não.Nhận định đó được dựa trên cơ sở nào?2.Hãy phân tích và chứng minh rằng: Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua chủ thể.Nguyên nhân nào làm cho tâm lý mỗi người mỗi khác.3.Bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người có biểu hiện như thế nào?*I.Đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của TLH3.1.Vị trí TLH có mối liên hệ với Triết học, KHTN và KHXH-NC bản chất-Phát hiện các quy luật-Tìm ra cơ chếHiện tượng TL.Một hiện tượng tinh thần do TGKQ tác động vào não con người sinh ra.1.Đối tượng của TLH2.Nhiệm vụ của TLH3.Vị trí và ý nghĩa của TLH3.2.Ý nghĩa -Giáo dục-Cá nhân-Các lĩnh vực khác*II.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI1.Bản chất tâm lý người2.Chức năng của TL3.Phân loại hiện tương TL*1.1.Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể1.2.Tâm lý người có bản chấtxã hội lịch sử1.Bản chất tâm lý ngườiII.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI*Tâm lý là động lực thúc đẩy hoạt độngTâm lý điều khiển và kiểm soát hoạt độngTâm lý giúp điều chỉnh hoạt động2.Chức năng của tâm lýII.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜITâm lý giúp định hướng hoạt động*II.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI3.Phân loại hiện tượng TLTính chủ định của TLSố lượng các hiện tượng TLThời gian tồn tại-Quá trình tâm lý-Trạng thái tâm lý-Thuộc tính tâm lý-Hiện tượng TL có ý thức-Hiện tượng TL chưa được ý thức-Hiện tượng TL cá nhân-Hiện tượng TL xã hội*III.CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ1.Các nguyên tắc chỉ đạo-Nguyên tắc quyết định luận DVBC-Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động-Nguyên tắc nghiên cứu tâm lý trong mối quan hệ giữa các hiện tượng TL với nhau.-Nghiên cứu TL của 1 con người cụ thể, của 1 nhóm người cụ thể2.Các phương pháp nghiên cứu tâm lýPhương pháp quan sátPhương pháp thực nghiệmPhương pháp phỏng vấnPhương pháp điều traPhương pháp trắc nghiệm+Khái niệm+Phân loại+Ưu, nhược điểm+Yêu cầu*ĐỀ TÀI THẢO LUẬNHãy chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp cho những đề tài nghiên cứu sau:1.Tìm hiểu sở thích đi du lịch của sinh viên Đà Nẵng.2.Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài với du lịch biển Đà Nẵng.3.Khảo sát nhu cầu đi du lịch nước ngoài của người dân Đà Nẵng.4.Đánh giá sự hài lòng của thực khách về cung cách phục vụ tại một số nhà hàng ven biển Đà Nẵng.Yêu cầu trình bày tối đa 5 phút/nhóm*TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬNĐiểm tối đa: 10, gồm các điểm thành phần:-Chuẩn bị: 2 đ-Nội dung: 4 đ-Trình bày: 2 đ-Phản biện, đặt câu hỏi: 1 đ-Hợp tác, phân chia công việc trong nhóm: 1 đ*CHƯƠNG 2 CƠ SỞ VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÝChương 2IIIIIVIICơ sở xã hộiCơ sở tự nhiênSự hình thành và phát triển tâm lýSự hình thành và phát triển ý thức*I.CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TÂM LÝ CON NGƯỜI1.Não và TL 2.Phản xạ có ĐK và TL 3.Hệ thống tín hiệu thứ haivà TL 4.Quy luật hoạt động TK cấp cao và TLNão là tiền đề vật chất của TL Phản xạ có ĐK là cơ sở sinh lý của hoạt động TL cấp cao HTTH thứ 2 giúp con người nhận thức bản chất SV rõ hơn Cơ sở sinh lý để giải thích các hiện tượng TL đa dạng của con người *Hình 1: Các vùng chức năng của nãoHình 2: Quá trình tiến hóa não*Não càng to càng thông minh?-Vượn xưa: 500 – 600 cm3-Người vượn: 750 – 1250 cm3-Não trẻ sơ sinh: 390g-Não trẻ 9 tháng tuổi: 660g-Trẻ 7 tuổi nặng 1280g-Người lớn trung bình: 1400g-Nhà văn Nga Turgenev: 2012g-Nhà thơ Anh Byron: 1807g-Triết học Đức Kant: 1650g-Nhà thơ Đante: 1420g-Nhà toán học Đức Gauss: 1490g-Nhà sử học Đức Tawringe: 1207g-Nhà văn Pháp Antone France: 1017g-Bộ não nặng nhất: 2850gChàng ngốcHình 3: Phản xạ có điều kiện của PavlovPXC ĐK là phản xạ tự tạo trong đời sống cá thểPXC ĐK được thực hiện trên vỏ nãoPXC ĐK được thành lập với kích thích bất kỳPXC ĐK báo hiệu gián tiếp các kích thích không có điều kiện sẽ tác động vào cơ thể. PXC ĐK có lúc tạm thời ngừng trệ hoặc bị kiềm hãm không hoạt động.Giúp cơ thể đáp ứng kịp thời, phù hợp với những thay đổi của môi trường xung quanh.Hệ thống tín hiệu thứ nhất Hệ thống tín hiệu thứ hai Tất cả các sự vật hiện tượng trong HTKQ và thuộc tính của chúng tác động trực tiếp vào giác quan của ta.Bảng đen Cây bút Đoàn kết Sự phẫn nộ Hệ thống tín hiệu thứ 2 là cơ sở sinh lý của tư duy ngôn ngữ, tư duy tưởng tượng, ý thức và tình cảm giúp con người nhận thức bản chất SVHT rõ hơn*4.1.Quy luật hoạt động theo hệ thốngNghiện game online Nghiện ma túy Nghiện thuốc lá -Các vùng khác nhau trên vỏ não phối hợp với nhau để nhận và xử lý thông tin.-Khi xử lý thông tin , vỏ bán cầu não tập hợp các kích thích thành nhóm, thành dạng,thành một chỉnh thể hoàn chỉnh gọi là hoạt động theo hệ thống.-Định hình (động hình): PXCĐK diễn ra kế tiếp nhau theo một trật tự nhất định.4.2.Quy luật lan tỏa và tập trung+++--4.3.Quy luật cảm ứng qua lại++--Cảm ứng qua lại đồng thờiCảm ứng qua lại tiếp diễn4.4.Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thíchKích thích có cường độ lớn có thể gây ra phản ứng mạnh, kích thích có cường độ nhỏ gây ra phản ứng yếu trong phạm vi con người có thể cảm thụ được.*II.CƠ SỞ Xà HỘI CỦA TÂM LÝ CON NGƯỜI1.QHXH, nền VHXH và TL 2.Hoạt động và TL 3.Giao tiếp và TL 4.Quan hệ giữa giao tiếp và hoạt động 5.Tâm lý là sản phẩm của hoạt động vào giao tiếp-QHXH tạo nên bản chất con người -Nền văn hóa xã hội là nguồn gốc của sự phát triển tâm lýTâm lý, ý thức, nhân cách được biểu hiện, hình thành, phát triển thông qua hoạt độngTâm lý, ý thức, nhân cách được biểu hiện, hình thành, phát triển thông qua giao tiếpGiao tiếp cũng là một hoạt độngHoạt động và giao tiếp là qui luật tổng quát để hình thành và biểu lộ tâm lý*1.QHXH, nền VHXH và TL 1.1.QHXH và TL*Quan hệ xã hội là tập hợp các mối quan hệ của con người: -Quan hệ sản xuất-Quan hệ đạo đức-Quan hệ pháp quyền-Quan hệ tình cảm, huyết thống,*Các chế độ xã hội khác nhau thì tâm lý con người cũng khác nhau*Quan hệ xã hội tạo nên bản chất con người. Cơ chế chủ yếu của sự phát triển tâm lý con người là cơ chế lĩnh hội nền VHXH*1.2. Nền VNHX và TL1.QHXH, nền VHXH và TL Di sản văn hóa vật thể+Vịnh Hạ Long+Phố cổ Hội An+Động Phong Nha+Cố đô Huế+Thánh địa Mỹ SơnDi sản văn hóa phi vật thể+Nhã nhạc cung đình Huế+Cồng chiêng Tây Nguyên+Ca trùNgười Việt xấu xí+Giờ cao su +Thiếu tự tin và óc phê phán+Bệnh hình thức +Không tiết kiệm+Thiếu trách nhiệm cá nhân, thừa trách nhiệm tập thể+Thể lực kém +Thiếu thực tế+Tinh thần hợp tác nhóm còn hạn chế +Tác phong nông nghiệp*1.Quan điểm*2.Cách sống*3.Tính đúng giờ*4.Giao tiếp*5.Giận*6.Xếp hàng*7.Tôi*8.Phố ngày chủ nhật*9.Tiệc tùng*10.Trong nhà hàng*11.Âm thực*12.Du lịch*13.Cách trình bày vấn đề*14.Ba bữa ăn một ngày*15.Phương tiện đi lại*16.Cuộc sống người già*17.Giờ tắm*18.Tính khí và thời tiết*19.Sếp*20.Mốt*21.Trẻ em*22.Khi có đồ mới*23.Cách hiểu về nhau giữa người phương Đông và phương Tây*2.Hoạt động và TL 2.1.Khái niệm hoạt động2.2.Đặc điểm củahoạt động2.3.Cấu trúc hoạt động2.4.Phân loại hoạt động2.Hoạt động và TL 2.1.Khái niệm hoạt động-Triết học: QH biện chứng giữa chủ thể và khách thể-Sinh học: Sự tiêu hao năng lượng thần kinh và bắp thịt thỏa mãn nhu cầu.-TLH: là phương thức tồn tại của con người, là MQH giữa chủ thể và thế giới (khách thể), tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và con ngườiQuá trình đối tượng hóaChủ thể chuyển năng lượng của mình thành sản phẩm hoạt động (xuất tâm)Quá trình chủ thể hóaCon người chuyển nội dung khách thể (quy luật, bản chất, đặc điểm,) vào bản thân mình tạo nên tâm lý, ý thức, nhân cách của bản thân (nhập tâm)2.2.Đặc điểm của hoạt động-Hoạt động bao giờ cũng có đối tượng: là cái con người tác động vào nhằm để thay đổi và chiếm lĩnh-Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể: Chủ thể là con người có ý thức tác động vào khách thể - đối tượng của hoạt động.-Hoạt động bao giờ cũng có mục đích: Mục đích là biểu tượng về sản phẩm của hoạt động, có khả năng thỏa mãn nhu cầu nào đó của chủ thể, điều khiển, điều chỉnh hoạt động.-Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: Trong hoạt động bao giờ con người cũng phải sử dụng những công cụ nhất định.2.3.Cấu trúc hoạt độngChủ thểKhách thểHoạt động cụ thểĐộng cơHành độngMục đíchThao tácPhương tiệnSản phẩmSơ đồ 1:Cấu trúc của hoạt động*2.4.Phân loại hoạt động2.4.2.Hoạt động chủ đạoa.Khái niệm:Hoạt động chủ đạo là hoạt động mà sự phát triển của nó qui định những biến đổi chủ yếu nhất trong các quá trình tâm lý và trong các đặc điểm tâm lý của nhân cách con người ở giai đoạn phát triển nhất định.*Đặc điểm:-Hoạt động chủ đạo xuất hiện lần đầu tiên trong đời sống cá nhân-Một khi đã nảy sinh, hình thành và phát triển thì không mất đi mà tiếp tục tồn tại mãi-Đó là hoạt động quyết định sự ra đời thành tựu mới (cấu tạo tâm lý mới) đặc trưng cho một lứa tuổi.Lứa tuổiHoạt động chủ đạoĐặc trưng tâm lýGiai đoạnThời kỳTuổi sơ sinh, hài nhiSơ sinh(0 -2 tháng)Tuổi “ăn ngủ”, cần được bế, ẵm.Chủ yếu phản xạ bẩm sinh, tác động bột phát thực hiện các chức năng sinh lý người.Hài nhi(3 – 12 tháng)Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn, trước hết là cha mẹ.Cộng sinh cảm xúc, động tác biểu cảm.Tuổi nhà trẻ 1 – 2 tuổiNhà trẻ(13 tháng đến hết 2 năm)Hoạt động với đồ vật. - Tìm tòi “khám phá” sự vật xung quanh.- Bắt chước hành động sử dụng đồ vật.Tuổi mẫu giáoMẫu giáo(từ 3 đến hết 5 tuổi)Chơi với bạn cùng tuổi (đặc biệt là trò chơi sắm vai)- Bắt đầu hình thành ý thức về bản thân mình, phân định chủ quan với khách quan.- Nhạy cảm đạo đức, thẩm mỹ, tư duy trực quan – hình tượng.Tuổi đi họcĐầu tuổi học (nhi đồng, học sinh tiểu học)(6 – 7 tuổi đến 11 – 12 tuổi)Học tập, phát triển trí tuệ- Lĩnh hội nền tảng của tri thức và phương pháp, công cụ nhận thức, chuẩn mực hành vi.- Ham tìm tòi, khám phá.- Hiếu động.Giữa tuổi học (thiếu niên, học sinh trung học cơ sở)(11 – 12 tuổi đến 14 – 15 tuổi)Học tập, giao tiếp nhóm.- Dậy thì - Quan hệ tâm tình, bè bạn.- “Cải tổ” nhân cách và định hình bản ngã. - Muốn được đối xử như người lớn.Cuối tuổi học (tuổi đầu thanh niên, học sinh trung học cơ sở) (14 – 15 tuổi đến 17 -18 tuổi)Học tập, định hướng nghề nghiệp.- Hình thành thế giới quan.- Định hướng chuẩn bị nghề nghiệp - Ham hoạt động xã hội- Tình bạn thân và mối tình đầu.Thanh niên sinh viên19 – 25 tuổiHọc tập và lao độngTiếp tục lĩnh hội các giá trị vật chất của xã hội theo nghề nghiệp hoặc tham gia lao động sản xuất.Trưởng thành25 tuổi trở điLao động và hoạt động xã hộiTuổi già55 tuổi trở điNghỉ ngơi3.Giao tiếp và TL 3.1.Khái niệm giao tiếpGiao tiếp là mối quan hệ giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động lẫn nhau.-Giao tiếp là quá trình xác lập, vận hành các quan hệ người – người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.*3.Giao tiếp và TL 3.2.Chức năng của giao tiếpChức năng thông tin: con người trao đổi thông tin, truyền đạt kinh nghiệm qua giao tiếp-Chức năng cảm xúc: giao tiếp là con đường hình thành và bộc lộ cảm xúc của con người.-Chức năng nhận thức, đánh giá lẫn nhau-Chức năng điều chỉnh hành vi-Chức năng phối hợp hoạt động 3.Giao tiếp và TL *4.Quan hệ giữa giao tiếp và hoạt động Giao tiếp cũng là một hoạt độngGiao tiếp là điều kiện của một hoạt động khác-Hoạt động là điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp giữa con người với con người*5.Tâm lý là sản phẩm của hoạt động vào giao tiếpXã hội (QHXH và nền VHXH)Con người – chủ thểĐối tượng của giao tiếpĐối tượng của hoạt độngGiao tiếpHoạt độngSơ đồ 2:Tổng quan về sự hình thành và phát triển tâm lý*III.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ1.Sự hình thành tâm lý về phương diện loài 2.Sự hình thành tâm lý về phương diện cá thể 1.1.Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý1.2.Các thời kỳ phát triển tâm lý-Là quá trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ này sang cấp độ khác.Ở mỗi cấp độ, lứa tuổi, sự phát triển tâm lý đạt đến một chất lượng mới và diễn ra theo quy luật đặc thù do hoạt động chủ đạo quy định.-Có 7 giai đoạn lứa tuổi.1.Sự hình thành tâm lý về phương diện loài 1.1.Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lýGiọt côaxecvaTrùng đế giàyTính chịu kích thích: là khả năng đáp lại các tác động của ngoại giới có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của cơ thểTính chịu kích thích là cơ sở cho sự phản ánh tâm lý1.Sự hình thành tâm lý về phương diện loài 1.1.Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lýTính cảm ứng: là năng lực đáp lại những kích thích có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sự tồn tại của cơ thể. Tiêu chí để xác định sự nảy sinh tâm lý là tính cảm ứng.*1.Sự hình thành tâm lý về phương diện loài 1.2.Các thời kỳ phát triển tâm lýCấp độ phản ánh+Cảm giác+Tri giác+Tư duyCấp độ hành vi+Bản năng+Kỹ xảo+Hành vi trí tuệ*1.2.Các thời kỳ phát triển tâm lýCấp độ phản ánh+Cảm giác+Tri giác+Tư duyVận động có hướng theo ánh sángCon cóc, ếch gặp mồi không bắt ngay, “rình”, quan sát mồi rồi mới tấn côngTư duy bằng tayTư duy bằng ngôn ngữ*Luyện tập tư duyCấp độ hành vi+Bản năng+Kỹ xảo+Hành vi trí tuệ1.2.Các thời kỳ phát triển tâm lý-Bản năng bắt đầu xuất hiện từ loài côn trùng, có cơ chế thần kinh là phản xạ không điều kiện-3 loại bản năng cơ bản:dinh dưỡng, tự vệ, sinh dục.-Kỹ xảo là hình thức hành vi mới do cá thể luyện tập hay lặp đi lặp lại nhiều lần thành thục trên cơ sở phản xạ có điều kiện.-Hành vi trí tuệ do cá thể tự tạo trong đời sống, cách giải quyết không có sẵn trong vốn kinh nghiệm của cá thể.-Hành vi trí tuệ của vượn người chủ yếu thỏa mãn các nhu cầu sinh vật của cơ thể-Hành vi trí tuệ của con người gắn liền với ngôn ngữ và ý thứcThời gian xuất hiện và sinh sốngCấp động vậtTổ chức thần kinhTrình độ phát triển tâm lýTừ 2000 triệu năm trước (đại dương nguyên thủy)Động vật nguyên sinh, bọt bểChưa có tế bào thần kinh hoặc mới có mạng thần kinh phân tán khắp cơ thểCó tính chịu kích thíchTừ 600 – 500 triệu năm trước (đại dương)Động vật chân có đốt Xuất hiện hạch thần kinhCó tính nhạy cảm (xuất hiện cảm giác)Từ 350 – 300 triệu năm trước (đại dương)Lớp cáCó hệ thần kinh trung ương, mầm mống của vỏ nãoBắt đầu nhận biệt (tri giác đơn giản)Từ 200 – 100 triệu năm trước (lên cạn)Lớp bò sátBộ não phát triển, xuất hiện rõ vỏ nãoTri giác phát triển, có khả năng chú ýTừ 50 – 30 triệu năm trướcLớp có vú bậc thấpBán cầu não lớn phát triển, vỏ não phát triểnCó biểu tượng của trí nhớTổng quan về sự phát triển của tâm lý và sự hình thành ý thứcKhoảng 10 triệu năm trướcHọ khỉ. Vượn người ÔxtralopitecVỏ não phát triển trùm lên các phần khác của nãoBắt đầu tư duy bằng tay và có mầm mống trí tưởng tượng, xuất hiện hành vi tinh khôn1 triệu năm trướcNgười vượn PitecantoropVùng não mới phát triển, xuất hiện các nếp nhănLao động và các hoạt động phức tạp khác70 – 50 vạn nămNgười vượn Bắc KinhKhúc cuộn não phát triển mạnh, tăng diện tích vỏ não lên rất nhiều40 vạn năm Người vượn Haydenbec,Neandectan và người Homo Habilis (người khéo léo)Xuất hiện hệ thống tín hiệu thứ hai.10 vạn nămHomo Sapiens (người trí tuệ, người khôn ngoan).Có ý thức, tư duy trừu tượng, ngôn ngữ, ý chí, giao tiếp và tâm lý xã hội, tâm lý tiềm tàng, tâm lý sống động của cá nhân.Trò chơi ôn tậpĐÚNG hay SAI1.Cảm giác chỉ có ở con người S3.Tính cảm ứng không phải là tiêu chí xác định sự xuất hiện tâm lý Đ2.Tri giác không những có ở con người mà có ở động vật S7.Cảm giác là khả năng trả lời nhiều kích thích cùng một lúc S5.Chỉ ở con vật mới có bản năng dinh dưỡng, tự vệ và sinh dụcS6.Kỹ xảo là hành vi mới do cá thể tự tạo trong đời sống, có ở người và động vậtĐ4.Bản năng có cơ sở sinh lý là phản xạ không điều kiệnĐ8.Hành vi trí tuệ của người khác hành vi trí tuệ của con vật là có ngôn ngữ và ý thứcĐ*IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC1.Khái niệm về ý thức1.1.Ý thức là gì?Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người, là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong quá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan.*Phân tích khái niệm:+Ý thức là “cắp mắt thứ hai” soi vào kết quả (hình ảnh tâm lý) do “cặp mắt thứ nhất” (cảm giác, tri giác, tư duy,..)+YT chính là tri thức về tri thức, phản ánh của phán ánhYT là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người*IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC1.Khái niệm về ý thức1.2.Cấu trúc của ý thứca.Mặt nhận thức:+Các quá trình nhận thức cảm tính mang lại tài liệu đầu tiên cho YT, là tầng bậc thấp của ý thức.+Quá trình nhận thức lý tính là bậc tiếp theo trong mặt nhận thức của YT  hiểu bản chất, qui luật khái quát về HTKQb.Mặt thái độ của ý thức:Thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, đánh giá của chủ thể về TGKQ.c.Mặt năng động của ý thức:+YT điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con người+YT nảy sinh và phát triển trong hoạt động, do cấu trúc của hoạt động qui định cấu trúc của ý thức.Anh hùng Châu Á 2004 Phạm Thị Huệ*IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC2.Sự hình thành và phát triển ý thức2.1.Sự hình thành ý thức của con người2.2.Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhânLớp chia thành 4 nhóm: mỗi nhóm tự đặt tên, cử thư ký ghi lại nội dung thảo luận, cử đại diện trình bày sau khi thảo luận:+Nhóm 1: Vai trò của lao động đối với sự hình thành và phát triển ý thức+Nhóm 2: Vai trò của ngôn ngữ, giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển ý thức+Nhóm 3: Ý thức của cá nhân được hình thành trong lao động và trong mối quan hệ giao tiếp cá nhân+Nhóm 4: Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền VHXH và bằng con đường tự nhận thức.Thời gian thảo luận: 20 phút*Bài tập về nhà2.1.Sự hình thành ý thức của con người1.Bằng lập luận và ví dụ chứng minh vai trò của lao động trong việc hình thành và phát triển ý thức của loài người.2.Bằng lập luận và ví dụ chứng minh vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp trong việc hình thành và phát triển ý thức của loài người.2.2.Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân3. Ý thức của cá nhân được hình thành trong lao động và trong mối quan hệ giao tiếp cá nhân như thế nào?Cho ví dụ.4. Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền VHXH và bằng con đường tự nhận thức. Lập luận và lấy ví dụ cụ thể chứng minh khẳng định đó.*IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC2.1.Sự hình thành ý thức của con người-Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức:+Trước khi lao động làm ra sản phẩm: con người ý thức được cái mình sẽ làm ra  hình dung ra được mô hình cái cần làm ra, cách làm ra.+Trong lao động: con người chế tạo, sử dụng công cụ lao động, tiến hành các thao tác, hành động lao động.+Kết thúc quá trình lao động: con người có ý thức đối chiếu sản phẩm làm ra với mô hình tâm lý của sản phẩm đã hình dung hoàn thiện đánh giá sản phẩm.*IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC2.1.Sự hình thành ý thức của con người-Vai trò của ngôn ngữ đối với sự hình thành ý thức:+Ngôn ngữ là công cụ để xây dựng, hình dung ra mô hình tâm lý của sản phẩm+Hoạt động ngôn ngữ (hệ thống tín hiệu thứ hai) giúp con người ý thức về việc sử dụng công cụ lao động, tiến hành hệ thống thao tác lao động để làm ra sản phẩm+Ngôn ngữ, giao tiếp  con người trao đổi thông tin, phối hợp trong hoạt động.+Ngôn ngữ giao tiếp  con người ý thức được bản thân, YT về người khác trong lao động chung.*IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC2.2.Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân-YT của cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm của cá nhân.-YT của cá nhân được hình thành từ mối quan hệ giao tiếp của cá nhân với người khác, với xã hội-YT của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội.-YT của cá nhân hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình *IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC3.Các cấp độ ý thức3.1.Cấp độ chưa ý thức -Vô thức là hiện tượng tâm lý ở tầng bậc thấp chưa ý thức, nơi mà ý thức không thực hiện được chức năng của mình*Các hiện tượng vô thức: +Vô thức bản năng+Tâm lý dưới ngưỡng ý thức+Hiện tượng tâm thế+Hiện tượng tâm lý được lặp đi lặp lại nhiều lần chuyển thành dưới ý thức.*3.2.Cấp độ ý thức và tự ý thức-Cấp độ ý thức: con người nhận thức, tỏ thái độ có chủ tâm và dự kiến trước được hành vi của mình.-Tự ý thức: mức độ phát triển cao của ý thức*Biểu hiện của tự ý thức:+Cá nhân tự ý thức về vẻ bề ngoài, nội dung tâm hồn, vị thế, các mối quan hệ xã hội.+Có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét, tự đánh giá+Tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích tự giác+Có khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện mình.IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC3.Các cấp độ ý thức*TIẾT LỘ BẢN THÂN1.Thành tựu lớn nhất của bạn là gì?2.Của cái quý giá nhất của bạn là gì?3.Nếu bạn có một cái áo pull để in một khẩu hiệu (thông điệp), bạn sẽ in nội dung gì?4.Cái gì đã từng khiến bạn thích thú nhất?5.Nếu bạn khám phá ra rằng bạn chỉ sống được một năm nữa mà thôi, bạn sẽ làm gì một cách khác đi?6.Nếu bạn bị kẹt trên một đảo hoang:a.Ba cuốn sách bạn muốn có là những cuốn nào?b.Ba người mà bạn muốn ở cùng bạn là những người nào?*IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC3.Các cấp độ ý thức3.3.Cấp độ ý thức tập thể, ý thức nhóm-Trong hoạt động và giao tiếp, ý thức của cá nhân sẽ dần dần phát triển lên thành cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể.*IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC4.Chú ý – điều kiện của hoạt động có ý thức4.1.Khái niệm chú ýa.Chú ý là gì?-Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay nhiều nhóm sự vật hiện tượng để định hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.-Chú ý là trạng thái tâm lý đi kèm với các hoạt động tâm lý khác  giúp cho hoạt động tâm lý đó có kết quả.-Chú ý không có đối tượng riêng, đối tượng của nó chính là đối tượng của hoạt động tâm lý mà nó đi kèmChú ý được xem là “phông”, “nền”, điều kiện của hoạt động có ý thức.*IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC4.Chú ý – điều kiện của hoạt động có ý thứcb.Các loại chú ý-Chú ý không chủ định: là loại chú ý không có mục đích đặt ra từ trước , không cần sự nỗ lực của bản thân*Nhân tố gây nên chú ý không chủ định:+Độ mới lạ của vật kích thích+Cường độ kích thích+Sự trái ngược giữa vật và bối cảnhloại chú ý này nhẹ nhàng, ít căng thẳng, nhưng kém bền vững.-Chú ý có chủ định : chú ý có mục đích định trước và phải có sự nỗ lực của bản thân-Chú ý “sau chủ định”:vốn là chú ý có chủ định, nhưng không đòi hỏi có sự căng thẳng của ý chí.*IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC4.Chú ý – điều kiện của hoạt động có ý thức4.2.Các thuộc tính của chú ýa.Sức tập trung của chú ý-Là khả năng chú ý đến một phạm vi đối tượng tương đối hẹp cần thiết cho hoạt động-Khối lượng chú ý: số lượng các đối tượng mà chú ý hướng tới-Tập trung chú ý cao độ lãng tríNewton*IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC4.Chú ý – điều kiện của hoạt động có ý thức4.2.Các thuộc tính của chú ýb.Sự bền vững của chú ý-Đó là khả năng duy trì lâu dài chú ý vào một số đối tượng-Ngược với độ bền vững là sự phân tán chú ý. Phân tán chú ý diễn ra có chu kỳ gọi là sự dao động của chú ýc.Sự phân phối chú ý-Là khả năng cùng một lúc chú ý đầy đủ đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác nhau một cách có chủ định.*IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC4.Chú ý – điều kiện của hoạt động có ý thức4.2.Các thuộc tính của chú ýd.Sự di chuyển chú ý-Là khả năng chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác theo yêu cầu của hoạt độngThí nghiệm về di chuyển chú ý: C1 C22 5 7 2 2 7 9 65 7 2 9 5 2 7 9*TẠI SAO?ABCABCABCABCABCABC*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCI.NHẬN THỨC CẢM TÍNH II.TRÍ NHỚ III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH IV.NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC *CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCI.NHẬN THỨC CẢM TÍNH1.Khái niệm chung về cảm giác và tri giác 1.1.Định nghĩa về cảm giác và tri giácQuá trình tâm lýPhản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của SVHTKhi SVHT trực tiếp tác động vào giác quan tương ứngTri giácQuá trình tâm lýPhản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của SVHTKhi SVHT trực tiếp tác động vào con ngườiCảm giác*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCI.NHẬN THỨC CẢM TÍNH1.Khái niệm chung về cảm giác và tri giác 1.2.Những đặc điểm cơ bản của cảm giác và tri giác-Cảm giác là quá trình tâm lý-Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính cụ thể của sự vật hiện tượng-Cảm giác của con người mang bản chất xã hội+Đối tượng phản ánh+Cơ chế sinh lý của cảm giác+Chịu ảnh hưởng của các hiện tượng TL khác+Cảm giác của con người phát triển mạnh mẽ dưới tác động của giáo dục, hoạt động*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCI.NHẬN THỨC CẢM TÍNH1.Khái niệm chung về cảm giác và tri giác 1.2.Những đặc điểm cơ bản của cảm giác và tri giácSo sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cảm giác và tri giác?Cảm giác:-Phản ánh riêng lẻTri giác:-Phản ánh trọn vẹn-Phản ánh theo cấu trúc nhất định-Là quá trình tích cực gắn liền với hoạt động của con người*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCI.NHẬN THỨC CẢM TÍNH1.Khái niệm chung về cảm giác và tri giác 1.2.Những đặc điểm cơ bản của cảm giác và tri giácNhững đặc điểm chung của cảm giác và tri giác:-Nội dung phản ánh:-Phương thức phản ánh:-Sản phẩm phản ánh:Thuộc tính bề ngoài của SVHTPhản ánh trực tiếp bằng giác quanHình ảnh cụ thể, trực quan về thế giới*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCI.NHẬN THỨC CẢM TÍNH2.Phân loại cảm giác và tri giác2.1.Các loại cảm giác-Cảm giác bên ngoài :nhìn, nghe, ngửi, nếm, da (đụng chạm, nén, nóng, lạnh, đau)-Cảm giác bên trong: vận động, thăng bằng, cơ thể, rung2.2.Các loại tri giác-Phân loại theo cơ quan phân tích: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác sờ mó.-Phân loại theo đối tượng phản ánh: tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác vận động, tri giác con người.*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCI.NHẬN THỨC CẢM TÍNH3.Vai trò của cảm giác và tri giác3.1.Vai trò của cảm giác:-Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người.-Cảm giác là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn.-Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não-Cảm giác là con đường nhận thức HTKQ đặc biệt của người khuyết tật.3.2.Vai trò của tri giác:-Tri giác là thành phần chính của nhận thức cảm tính-Tri giác là điều kiện quan trọng để định hướng hành vi và hoạt động của con người với môi trường xung quanh-Quan sát là hình thức tri giác cao nhất, tích cực, chủ động và có mục đích của con ngườiCHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCI.NHẬN THỨC CẢM TÍNH3.Vai trò của cảm giác và tri giác*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCI.NHẬN THỨC CẢM TÍNH4.Các qui luật cơ bản của cảm giác4.1.Quy luật ngưỡng cảm giác-Kích thích chỉ gây ra cảm giác khi kích thích đó đạt tới một giới hạn nhất định.-Cảm giác có 2 ngưỡng: ngưỡng cảm giác phía dưới và ngưỡng cảm giác phía trên. Phạm vi giữa 2 ngưỡng cảm giác đó gọi là vùng cảm giác tốt nhất.+Ánh sáng: 390 – 780 µm; 565 µm+Âm thanh: 16 – 20,000Hz; 1000 - 5000Hz-Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ của 2 kích thích khác nhau đủ để phân biệt gọi là ngưỡng sai biệt.*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCI.NHẬN THỨC CẢM TÍNH4.Quy luật của cảm giác4.2.Quy luật thích ứng của cảm giác-Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích: tăng hoặc giảm độ nhạy cảm.-Quy luật thích ứng có ở tất cả các loại cảm giác, nhưng mức độ thích ứng khác nhau.-Khả năng thích ứng của cảm giác có thể phát triển do hoạt động và rèn luyện.*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCI.NHẬN THỨC CẢM TÍNH4.Quy luật của cảm giác4.2.Quy luật tác động lẫn nhau của các cảm giác-Cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn nhau, có thể diễn ra đồng thời hoặc nối tiếp. Gọi là tương phản đồng thời hoặc tương phản nối tiếp.Lạnh  Nóng  Nóng hơnNgọt  Chua  Chua hơn*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCI.NHẬN THỨC CẢM TÍNH5.Quy luật của tri giác5.1.Quy luật về tính đối tượng của tri giácHình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài.+Một mặt phản ánh đặc điểm đối tượng+Mặt khác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan**CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCI.NHẬN THỨC CẢM TÍNH5.Quy luật của tri giác5.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giácTri giác của con người không thể đồng thời phản ánh tất cả các SVHT đang trực tiếp tác động, mà chỉ tách ra một số tác động để tri giác.*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCI.NHẬN THỨC CẢM TÍNH5.Quy luật của tri giác5.3.Quy luật về tính ý nghĩa của tri giácCác hình ảnh của tri giác luôn có một ý nghĩa nhất định. Khi tri giác con người luôn dùng kinh nghiệm, vốn hiểu biết của mình để gọi tên SVHT, xếp nhóm, phân loại SVHT đó.*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCI.NHẬN THỨC CẢM TÍNH5.Quy luật của tri giác5.4.Quy luật về tính ổn định của tri giác-Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật, hiện tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.-Do cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh, vốn kinh nghiệm của con người về đối tượng.-Tính ổn định của tri giác không do bẩm sinh mà có, chủ yếu được hình thành trong đời sống cá thể, với điều kiện hoạt động thực tiễn của con người*I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH5.Quy luật của tri giác5.5.Quy luật tổng giác-Tri giác của con người còn phụ thuộc vào bản thân chủ thể tri giác: nhu cầu, hứng thú, tình cảm, mục đích, động cơ,-Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân cách được gọi là tổng giác.CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC*I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH5.Quy luật của tri giácCHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC5.6.Quy luật ảo giác-Trong những điều kiện thực tế xác định, tri giác không cho ta hình ảnh đúng về sự vật. Hiện tượng này gọi là ảo giác thị giác.*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCII.TRÍ NHỚLuyện tập ghi nhớ bằng sơ đồ tư duy*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH1.1.Khái niệm tư duy1.2.Các giai đoạn tư duy1.3.Các thao tác tư duy1.4.Các loại tư duy1.Tư duy2.1.Khái niệm tưởng tượng2.2.Các loại tưởng tượng2.3.Các cách sáng tạo tưởng tượng2.Tưởng tượng3.Mối liên hệACEG?MKVậy tư duy là gì?*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH1.Tư duy1.1.Khái niệm tư duya.Định nghĩa tư duyTư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH1.Tư duy1.1.Khái niệm tư duyb.Bản chất xã hội của tư duy-Mọi hành động tư duy đều dựa vào kinh nghiệm mà thế hệ trước đã tích lũy được.-Tư duy sử dụng vốn ngôn ngữ do các thế hệ trước sáng tạo ra.-Quá trình tư duy được thúc đẩy bởi nhu cầu xã hội.-Bề rộng và chiều sâu của việc phát hiện ra bản chất của các sự vật hiện tượng được qui định bởi khả năng của cá nhân và kết quả hoạt động nhận thức của loài người đạt được.*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH1.Tư duy1.1.Khái niệm tư duyc.Đặc điểm của tư duy-Tính “có vấn đề của tư duy”: tư duy chỉ xuất hiện khi nào gặp hoàn cảnh, gặp tình huống “có vấn đề”Tình huống “có vấn đề” (THCVĐ) là tình huống chứa đựng mục đích, vấn đề mới mà hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ, tuy còn cần thiết nhưng chưa đủ sức giải quyết.Vấn đề  tình huống “có vấn đề”: +Con người nhận thức được THCVĐ +Nhận thức được mâu thuẫn chứa đựng trong vấn đề +Chủ thể có nhu cầu giải quyết +Có tri thức cần thiết có liên quan tới vấn đề*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH1.Tư duy1.1.Khái niệm tư duyc.Đặc điểm của tư duy-Tính gián tiếp của tư duy:+Con người dùng ngôn ngữ để tư duy+Trong quá trình tư duy con người dùngcông cụ, phương tiện.Mở rộng được nhận thức của con người, phản ánh hiện tại, quá khứ và tương lai.*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH1.Tư duy1.1.Khái niệm tư duyc.Đặc điểm của tư duy-Tính trừu tượng và khái quát của tư duy:+Tư duy có thế trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những dấu hiệu cá biệt, cụ thể, chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất của SVHT.+Từ đó khái quát những SVHT riêng lẻ, có chung những thuộc tính bản chất thành một nhóm, một loại, một phạm trù.Con người có thể giải quyết nhiệm vụ hiện tại và tương lai.Con người khi giải quyết nhiệm vụ có thể xếp SVHT vào một nhóm, một loại, một phạm trù có những quy tắc, phương pháp giải quyết tương tự.*Trò chơi1.Đà điểu2.Chim3.Cá chim4.Gà gô5.Cá đối6.Cá7.Cá voi8.Động vật9.Gà lôi10.Chim thầy bói11.Chim cánh cụt12.Cá heo13.Cá ngựaTìm mối liên hệ giữa các từ sau:*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH1.Tư duy1.1.Khái niệm tư duyc.Đặc điểm của tư duy-Tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ+Nhờ có ngôn ngữ  tư duy có tính “có vấn đề”, có tính gián tiếp, có tính trừu tượng, khái quát.+Ngôn ngữ cố định lại kết quả của tư duy, là vỏ vật chất của tư duy, là phương tiện biểu đạt kết quả tư duy.+Nếu không có tư duy, ngôn ngữ là chuỗi âm thanh vô nghĩa.+Ngôn ngữ không phải là tư duy, ngôn ngữ là phương tiện của tư duy.a.ăn - tôi - tối - 7g- cơm – lúc.b.is – interested – she – in – to – listening – music.*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH1.Tư duy1.1.Khái niệm tư duyc.Đặc điểm của tư duy-Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính+Tư duy thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính, trên cơ sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh “tình huống có vấn đề”.+Ngược lại, tư duy và những kết quả của tư duy ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối khả năng phản ánh của nhận thức cảm tính: *Làm cho khả năng cảm giác của con người tinh vi, nhạy bén hơn.*Làm cho tri giác của con người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa hơn.*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH1.Tư duy1.2.Các giai đoạn của tư duya.Xác định và biểu đạt vấn đềXác định nhiệm vụ tư duy và biểu đạt được nó. Đây là giai đoạn đầu tiên rất quan trọng của tư duyb.Huy động các tri thức, kinh nghiệmXuất hiện các liên tưởngc.Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyếtSàng lọc liên tưởng phù hợp với nhiệm vụDự kiến cách giải quyết nhiệm vụd.Kiểm tra giả thuyếtKiểm tra giả thuyết nào phù hợp, giả thuyết nào tối ưue.Giải quyết vấn đềKhâu cuối cùng của quá trình tư duyNhận thức vấn đềXuất hiện các liên tưởngSàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyếtKiểm tra giả thuyếtChính xác hóaKhẳng địnhPhủ địnhGiải quyết vấn đềHành động tư duy mớiCác giai đoạn của quá trình tư duy*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH1.Tư duy1.3.Các thao tác tư duya.Phân tích – tổng hợpb.So sánhc.Trừu tượng và khái quát hóa*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH1.Tư duy1.3.Các loại tư duya.Theo lịch sử hình thành và phát triển tư duy:-Tư duy trực quan hành động-Tư duy trực quan hình ảnh-Tư duy trừu tượng (tư duy lôgic – ngôn ngữ)b.Theo hình thức biểu hiện và phương thức giải quyết nhiệm vụ:-Tư duy thực hành-Tư duy hình ảnh cụ thể-Tư duy lý luậnc.Theo mức độ sáng tạo của tư duy:-Tư duy angorit-Tư duy ơritxticCHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH2.Tưởng tượng2.1.Khái niệm tưởng tượnga.Định nghĩa tưởng tượngTưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.b.Đặc điểm của tưởng tượng-Về nội dung phản ánh: cái mới, chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân.-Về phương thức phản ánh:bắt đầu bằng hình ảnh, phản ánh bằng biểu tượng-Về kết quả phản ánh: sản phẩm của tưởng tượng là biểu tượng.***CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH2.Tưởng tượng2.1.Khái niệm tưởng tượngc.Vai trò của tưởng tượng-Tưởng tượng cần thiết cho bất kỳ hoạt động nào của con người. Quan trọng nhất là cho phép con người hình dung ra kết quả cuối cùng của lao động trước khi bắt đầu lao động và quá trình đi đến kết quả đó.-Tưởng tượng tạo nên những hình mẫu tươi sáng, rực rỡ, chói lọi, hoàn hảo mà con người mong đợi và vươn tới.nhẹ bớt những khó khăn trong cuộc sống.kích thích con người hành động để đạt kết quả lớn lao.*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH2.Tưởng tượng2.2.Các loại tưởng tượnga.Tưởng tượng tích cực và tưởng tượng tiêu cực-Tưởng tượng tích cực: tưởng tượng tạo ra hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu tích cực, kích thích tích cực thực tế của con người.+Tưởng tượng tái tạo+Tưởng tượng sáng tạo-Tưởng tượng tiêu cực: loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh tiêu cực, không được thể hiện trong cuộc sống.b.Ước mơ và lý tưởng-Ước mơ: sáng tạo hình ảnh mới hướng vào hoạt động tương lai-Lý tưởng: hình ảnh mẫu mực, hấp dẫn của tương lai thúc đẩy con người vươn tới.*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH2.Tưởng tượng2.3.Các cách sáng tạo tưởng tượng-Thay đổi kích thước-Nhấn mạnh một vài thuộc tính của SVHT-Chắp ghép-Liên hợp-Điển hình hóa-Loại suy – tương tựThay đổi kích thướcNhấn mạnh một vài thuộc tính của SVHTChắp ghépĐiển hình hóaLiên hợpLoại suy (tương tự)Sáng tạo công cụ lao động từ phép tương tự thao tác của đôi bàn tay*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH3.Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng3.1.Giống nhau-Đều nảy sinh khi con người rơi vào “hoàn cảnh có vấn đề”-Phản ánh hiện thực gián tiếp, có tính khái quát chung cho toàn bộ các SVHT-Dùng ngôn ngữ, tài liệu cảm tính làm cơ sở để giải quyết vấn đề đặt ra.-Kết quả phản ánh: cho ra cái mới trong kinh nghiệm cá nhân và xã hội.3.2.Khác nhau-“Tình huống có vấn đề” của tư duy sáng tỏ, rõ ràng hơn so với tưởng tượng.-Kết quả của tưởng tượng cho ra hình ảnh mới. Kết quả của tư duy cho ra khái niệm mới, quy luật, kết luận, phán đoán mới,*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIII.NHẬN THỨC LÝ TÍNH3.Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượngTƯ DUYTƯỞNG TƯỢNGQuan hệ chặt chẽ, bổ sung, kết hợp với nhauVấn đề chưa sáng tỏ, thiếu thông tin cần thiết “Nhảy cóc”Tưởng tượng của con người mang tính khách quan, giảm bớt sự bất hợp lý, thiết chặt chẽLadislas Biro và Georg Biro ( 1935) *CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIV.NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC1.Ngôn ngữ và các chức năng của ngôn ngữ1.1.Khái niệm ngôn ngữ-Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ tiếng (ngữ ngôn) để giao tiếp.-Ngữ ngôn: một hệ thống các ký hiệu từ ngữ có chức năng là phương tiện giao tiếp, một công cụ của tư duy. Một quốc gia có một hệ thống ký hiệu từ ngữ riêng theo nguyên tắc ngữ pháp riêng để giao tiếp.Cám ơnThank youMerci beaucoup Dank dir Khawp jai lai lai Arigato Komapsumnida Terima kasih *CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIV.NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC1.Ngôn ngữ và các chức năng của ngôn ngữ1.2.Chức năng của ngôn ngữa.Chức năng chỉ nghĩa: Dùng để chỉ (gọi tên) sự vật, hiện tượng.Còn gọi là chức năng làm phương tiện lưu giữ, truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội.b.Chức năng khái quát hóa: Từ không chỉ một sự vật hiện tượng riêng lẻ mà chỉ một loại sự vật hiện tượng có chung những thuộc tính bản chất  ngôn ngữ quan hệ chặt chẽ với tư duy.c.Chức năng thông báo: Ngôn ngữ dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin, cảm xúc  thúc đẩy, điều chỉnh hoạt động của con người.1.Ngôn ngữ và các chức năng của ngôn ngữ1.2.Chức năng của ngôn ngữa.Chức năng chỉ nghĩa: Dùng để chỉ (gọi tên) sự vật, hiện tượng.Còn gọi là chức năng làm phương tiện lưu giữ, truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội.b.Chức năng khái quát hóa: Từ không chỉ một sự vật hiện tượng riêng lẻ mà chỉ một loại sự vật hiện tượng có chung những thuộc tính bản chất  ngôn ngữ quan hệ chặt chẽ với tư duy.c.Chức năng thông báo: Ngôn ngữ dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin, cảm xúc  thúc đẩy, điều chỉnh hoạt động của con người.*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIV.NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC2.Các loại ngôn ngữ2.1.Ngôn ngữ bên ngoàia.Ngôn ngữ bên ngoài: Ngôn ngữ hướng vào người khác, được biểu đạt bằng âm thanh, tiếp thu bằng cơ quan thính giác.-Ngôn ngữ nói: Đối thoại và độc thoại +Đối thoại: +Độc thoạib.Ngôn ngữ viết: Ngôn ngữ hướng vào người khác, được biểu đạt bằng chữ viết, tiếp thu bằng cơ quan phân tích thị giác*2.2.Ngôn ngữ bên trongNgôn ngữ bên trong là ngôn ngữ cho mình, hướng vào chính mình, giúp con người suy nghĩ được, tự điều chỉnh, tự giáo dục. Ngôn ngữ bên trong là cái vỏ của tư duy.-Không phát ra âm thanh-Bao giờ cũng được rút gọn, cô đọngNgôn ngữ bên trong có 2 mức độ:-Ngôn ngữ nói bên trong-Ngôn ngữ bên trong thực sựCHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIV.NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC2.Các loại ngôn ngữ*CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCIV.NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC3.Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức3.1.Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức cảm tính-Với cảm giác, ngôn ngữ tạo nên những cảm giác trực tiếp-Với tri giác, ngôn ngữ giúp tri giác (quan sát) có chủ định, trọn vẹn và nhanh chóng hơn, chính xác hơn.3.2.Vai trò của ngôn ngữ trong nhận thức lý tính-Ngôn ngữ có vai trò đặc biệt, gắn liền với tư duy của con người, là phương tiện để tiếp thu, lĩnh hội nền văn hóa xã hội loài người.-Với tưởng tượng, ngôn ngữ giúp chính xác hóa các hình ảnh tưởng tượng.3.3.Vai trò của ngôn ngữ đối với trí nhớ-Ngôn ngữ giúp trí nhớ có chủ định, có ý nghĩa. Ngôn ngữ là phương tiện để ghi nhớ, hình thức lưu giữ những điều cần nhớ.*Lý trí và trái tim, bạn trọng bên nào?Chim mái bị thương do ô tô đâm phải khi nó bay quá gần mặt đườngChim trống mang thức ăn và chăm sóc chim máiKhi chim trống mang thức ăn lại lần nữa thì chim mái đã chết. Nỗ lực lay chim mái dậy, nhưng vô vọngChim trống kêu khóc thảm thiết trước cái chết của chim mái.Những nỗ lực cuối cùng hy vọng người yêu có thể thức tỉnh.Cuối cùng, chim trống đành lặng nhìn xác người yêu với nỗi buồn vô hạn*CHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI.TÌNH CẢM1.Khái niệm1.1.Khái niệm về tình cảm và xúc cảma.Tình cảm là gì?Tình cảm là những thái độ cảm xúc ổn định của con người đối với những sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của họ.*Đời sống tình cảm là một loại phản ánh tâm lý mới: phản ánh cảm xúc.So sánh sự giống và khác nhau giữa phản ánh cảm xúc và phản ánh nhận thức?Giống nhau-Mang tính chủ thể-Có bản chất xã hội lịch sử*1.1.Khái niệm về tình cảm và xúc cảmCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ1.Khái niệmPhản ánh nhận thức-Nội dung phản ánh: thuộc tính và các mối quan hệ của bản thân thế giới-Phạm vi phản ánh:mọi SVHT tác động vào giác quan của chúng ta đều được nhận thức-Phương thức phản ánh: hình ảnh, khái niệm.Phản ánh cảm xúc-Nội dung phản ánh:MQH giữa các SVHT với nhu cầu, động cơ của con người.-Phạm vi phản ánh: có tính lựa chọn.-Phương thức phản ánh: rung cảm, trải nghiệm.-Mang đậm màu sắc cá nhân hơn nhận thức-Quá trình hình thành diễn ra theo quy luật riêngI.TÌNH CẢM*CHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI.TÌNH CẢM1.Khái niệm1.1.Khái niệm về tình cảm và xúc cảmb.Xúc cảm là gì?Xúc cảm là những rung động (xúc động) của con người trước một sự vật hiện tượng cụ thể nào đó đang trực tiếp thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu, động cơ của con người, xúc cảm không ổn định bằng tình cảm, dễ thay đổi.Tình cảm và xúc cảm giống và khác nhau ở điểm nào?Giống nhauBiểu thị thái độ của con người đối với thế giớiCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ1.Khái niệm1.1.Khái niệm về tình cảm và xúc cảmb.Xúc cảm là gì?Xúc cảm là những rung động (xúc động) của con người trước một sự vật hiện tượng cụ thể nào đó đang trực tiếp thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu, động cơ của con người, xúc cảm không ổn định bằng tình cảm, dễ thay đổi.CHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ1.Khái niệmCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ1.Khái niệm1.1.Khái niệm về tình cảm và xúc cảmb.Xúc cảm là gì?Xúc cảm là những rung động (xúc động) của con người trước một sự vật hiện tượng cụ thể nào đó đang trực tiếp thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu, động cơ của con người, xúc cảm không ổn định bằng tình cảm, dễ thay đổi.CHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ1.Khái niệm*CHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI.TÌNH CẢM1.Khái niệmXúc cảm-Có ở người và động vật-Là một quá trình tâm lý-Xuất hiện trước-Có tính chất nhất thời, đa dạng, phụ thuộc vào tình huống-Thực hiện chức năng sinh học-Gắn liền với phản xạ không điều kiệnTình cảm-Có ở người-Là một thuộc tính tâm lý-Xuất hiện sau-Có tính chất xác định và ổn định-Thực hiện chức năng xã hội-Gắn liền với phản xạ có điều kiện, với định hình động lực thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai.*1.1.Khái niệm về tình cảm và xúc cảmc.Mối quan hệ giữa xúc cảm và tình cảm-Tình cảm được hình thành và biểu hiện qua xúc cảm-Tình cảm được hình thành trong thời gian tương đối dài, khái quát nhiều xúc cảm.-Xúc cảm chỉ xuất hiện trong thời gian tương đối ngắnTình cảm và xúc cảm có mối quan hệ nhân quảCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ1.Khái niệmBạn có tin tình yêu sét đánh?I.TÌNH CẢM*1.2.Vai trò của tình cảmCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ1.Khái niệmI.TÌNH CẢM-Trong cuộc sống:-Đối với nhận thức:-Đối với hành động:-Đối với các thuộc tính của nhân cách:Thúc đẩy con người vượt qua khó khăn trở ngạiĐộng lực mạnh mẽ để tìm chân lýĐộng lực thúc đẩy hành độngChi phối tất cả các thuộc tính nhân cách: chi phối biểu hiện của xu hướng, là điều kiện và động lực để hình thành năng lực; là yếu tố có quan hệ qua lại với khí chấtCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI.TÌNH CẢM1.Khái niệmCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI.TÌNH CẢM1.2.Vai trò của tình cảm1.Khái niệmCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI.TÌNH CẢMMacxim Gocki: “Tài năng được phát triển từ tình yêu tha thiết đối với công việc, thậm chí có thể nói: tài năng – về bản chất là tình yêu đối với công việc, đối với quá trình công tác.*-Tính nhận thức-Tính xã hội-Tính ổn định-Tính chân thực: “cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra”-Tính đối cực: “yêu nhau lắm, cắn nhau đau”.2.Những đặc điểm đặc trưng của tình cảmCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI.TÌNH CẢMCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI.TÌNH CẢM2.Những đặc điểm đặc trưng của tình cảmCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI.TÌNH CẢM-Tính nhận thức-Tính xã hội-Tính ổn định-Tính chân thực: “cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra”-Tính đối cực: “yêu nhau lắm, cắn nhau đau”.2.Những đặc điểm đặc trưng của tình cảmCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI.TÌNH CẢM*3.1.Các mức độ tình cảma.Màu sắc xúc cảm của cảm giác :Một sắc thái xúc cảm đi kèm với một cảm giác nào đó.b.Xúc cảm: những rung cảm xảy ra nhanh chóng nhưng mạnh mẽ, rõ rệt hơn màu sắc xúc cảmc.Xúc động và tâm trạng-Xúc động:dạng xúc cảm có cường độ mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn, khi con người không làm chủ được mình.-Tâm trạng: dạng xúc cảm có cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu nhưng tồn tại trong thời gian dài hơn so với xúc động.d.Tình cảm: những thái độ của con người đối với SVHT có tính ổn định, được ý thức rõ ràng.3.Các mức độ và các loại tình cảmCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI.TÌNH CẢMCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI.TÌNH CẢM3.Các mức độ và các loại tình cảmCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI.TÌNH CẢM3.1.Các mức độ tình cảma.Màu sắc xúc cảm của cảm giác :Một sắc thái xúc cảm đi kèm với một cảm giác nào đó.b.Xúc cảm: những rung cảm xảy ra nhanh chóng nhưng mạnh mẽ, rõ rệt hơn màu sắc xúc cảmc.Xúc động và tâm trạng-Xúc động:dạng xúc cảm có cường độ mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn, khi con người không làm chủ được mình.-Tâm trạng: dạng xúc cảm có cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu nhưng tồn tại trong thời gian dài hơn so với xúc động.d.Tình cảm: những thái độ của con người đối với SVHT có tính ổn định, được ý thức rõ ràng.3.Các mức độ và các loại tình cảmCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI.TÌNH CẢM*4.1.Quy luật lây lan4.2.Quy luật thích ứng4.3.Quy luật tương phản4.4.Quy luật pha trộn4.5.Quy luật di chuyển4.6.Quy luật về sự hình thành tình cảm4.Các quy luật của tình cảmCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI.TÌNH CẢMQui luật tình cảm nào thể hiện trong bài hát,câu ca dao sau?Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏXa thương gần thườngGiận cá chém thớtQua đình ngả nón trông đìnhĐình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêuQua đình ngả nón trông đìnhĐình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêuCha sinh không bằng mẹ dưỡng*Trò chơiTrạng thái xúc cảm nào thể hiện trong các tình huống sau?1.Khi đưa ra những thông tin bất ngờ về bản thân họ. Họ sẽ mở to mắt, miệng rộng ra, người thường ngả về phía sau, rồi lại nhanh chóng ngả về phía trước, có khi họ giơ cao hay tay lên.2.Một người mắt mở to, con ngươi mở rộng, cơ mắt cử động, da mặt biến màu nhợt nhạt, cử động co giật gây ra tiếng răng đánh vào nhau, tay run rẩy. Mồ hôi toát ra ở trán, cổ cằm, nách, lưng, lòng bàn tay3.Một người nét mặt thay đổi, đỏ mặt, hai hàm răng nghiến lại, tay nắm chặt, màu da ở các ngón tay trắng bệch. Cử chỉ mang tính hiếu chiến. Giọng nói to lên, ngắn lại, dằn từng tiếng.4.Một người có cái nhìn luôn hướng tới đối tượng, nhìn bằng ánh mắt trìu mến. Anh ta vung tay, vung chân, miệng huýt sáo hoặc ngâm nga một điều gì đó. Nở một nụ cười trên khuôn mặt.*Nội dung nào dưới đây không thuộc cấu trúc của ý thức cá nhân?A.Mặt nhận thức của ý thứcB.Mặt thái độ của ý thứcC.Mặt năng động của ý thứcD.Mặt cơ động của ý thức*HỌ Đà SỐNG NHƯ THẾTriễn lãm tranh 90 số phận khuyết tật của Nguyễn Á*Tô Thị Thanh Thủy Tiên bị mất hẳn hai vành môi, chị đã tập nói trong lu nước và giờ đây đã hát rất hay *Đậu Thị Thủy và Đậu Thị Bốn, nằm một chỗ đan len để có thu nhập *Trần Tôn Trung Sơn khuyết tật hai tay với ước mơ trở thành nhà khoa học vũ trụ *Anh thương binh ¼ Bùi Trường Sơn nhận giữ trẻ miễn phí cho bà con lối xóm... *Hiệp sĩ CNTT 2005 Nguyễn Công Hùng và em gái Nguyễn Thảo Vân*“Không có nghèo gì bằng không có tài, không có gì hèn bằng không có chí” - Uông Cách*1.Khái niệm chung về ý chíCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍII.Ý CHÍ1.1.Định nghĩa về ý chíÝ chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.*Giá trị chân chính của ý chí không phải ở cường độ mạnh yếu, mà điều chủ yếu là ở nội dung đạo đức của ý chí.*1.Khái niệm chung về ý chíCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍII.Ý CHÍ1.2.Các phẩm chất của ý chía.Tính mục đích: giúp con người điều chỉnh hành vi hướng vào mục đích tự giác.b.Tính độc lập: tự lực hoạt động, tự tin vào bản thânc.Tính quyết đoán: khả năng đưa ra quyết định kịp thời , dứt khoátd.Tính bền bỉ: khả năng khắc phục khó khăn, trở ngại để đạt mục đích đề ra e.Tính tự chủ: khả năng và thói quen kiểm tra hành vi làm chủ bản thân, kìm hãm những hoạt động không cần thiết.Bà Cha-Sa-Soon (68 tuổi),950 lần mới thi đậu bằng lái xe (4/2005 – 6/11/2009)*2.Hành động ý chíCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍII.Ý CHÍ2.1.Định nghĩa về hành động ý chíHành động ý chí là hành động được điều chỉnh bởi ý chí. Nói cách khác, hành động ý chí là hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện bằng được mục đích đề ra.*Đặc điểm của hành động ý chí:-Chỉ xuất hiện khi gặp khó khăn, trở ngại.-Nguồn gốc của hành động có ý chí: cơ chế động cơ hóa hành động, chủ thể nhận thức được ý nghĩa của kích thích quyết định hành động?-Có mục đích được ý thức rõ ràng, có nội dung đạo đức.-Có sự lựa chọn phương tiện, biện pháp tiến hành để đạt mục đích.-Luôn có sự điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra của ý thức  khắc phục khó khăn, trở ngại.*2.Hành động ý chíCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍII.Ý CHÍ2.2.Cấu trúc của hành động ý chí3 giai đoạn:-Giai đoạn chuẩn bị: suy nghĩ, cân nhắc các khả năng khác nhau+Xác định mục đích, hình thành động cơ+Lập kế hoạch hành động+Quyết định hành động-Giai đoạn thực hiện hành động:+Hành động bên ngoài+Hành động ý chí bên trong (kìm hãm các hành động bên ngoài).-Giai đoạn đánh giá kết quả hành động: luôn đối chiếu đánh giá kết quả với mục đích đề ra.Nhà thơ Tố Hữu có viết về sự tuyệt thực của người cộng sản trong nhà tù đế quốc:Đầu sàn canh bốc khóiChén cá nức mùi thơmLên họa với mùi cơmSao mà như cám dỗMuốn ngủ mà không ngủCái bụng cứ nằn nìĂn đi thôi ăn điChết làm chi cho khổThôi thì thôi cứ vậtNhưng phải ráng cầm hơiTheo với bạn với đờiCho đến ngày kết quảĂn đi vài con cáNăm bảy cái chột nưaCó ai biết ai ngờThế vẫn tròn danh dựKhông can chi mà sợCó hôi miệng hôi mồmCòn có nước khi hômUống vô là sạch hếtLần này tôi thú thiệt:Lời hắn cũng hay hay Lý sự cũng đủ đầyNghe ra chừng phải quáĂn đi vài con cáNăm bảy cái chột nưaCó ai biết ai ngờThế vẫn tròn danh dựNhưng mà tôi lưỡng lựSuy nghĩ rồi lắc đầuĐành không ai biết đâuVẫn không làm thế đượcKhông được xa hàng ngũKhông thể gì quyến rũMua bán được lương tâmDanh dự của riêng thânLà của chung đồng chíGiai đoạn nào của hành động ý chí thể hiện trong bài thơ “Con cá chột nưa”. Tại sao?*3.Hành động tự động hóaCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍII.Ý CHÍ3.1.Định nghĩa về hành động tự động hóaHành động tự động hóa là hành động:-Vốn lúc đầu là hành động có ý thức, có ý chí-Do lặp lại nhiều lần  tự động, không cần sự kiểm soát của ý thức nhưng vẫn thực hiện có kết quả.3.2.So sánh kỹ xảo và thói quen-Kỹ xảo: hành động tự động hóa, hình thành có ý thức nhờ luyện tập.+Không có sự kiểm soát thường xuyên của ý thức, thị giác+Mang tính chất khái quát, nhuần nhuyễn, không có động tác thừa, ít hao tốn năng lượng thần kinh, bắp thịt-Thói quen: hành động tự động hóa ổn định, trở thành nhu cầu của con người.*Sự khác nhau giữa kỹ xảo và thói quenKỹ xảo-Mang tính chất kỹ thuật-Ít gắn với tình huống-Có thể bị mai một nếu không thường xuyên luyện tập, củng cố-Con đường hình thành chủ yếu của kỹ xảo là luyện tập có mục đích có hệ thống-Được đánh giá về mặt kỹ thuật, thao tác: có kỹ xảo mới tiến bộ, có kỹ xảo cũ lỗi thờiThói quen-Mang tính chất nhu cầu, nếp sống-Luôn gắn với tình huống-Bền vững, ăn sâu vào nếp sống-Hình thành bằng nhiều con đường khác nhau, kể cả con đường tự phát-Được đánh giá về mặt đạo đức: có thói quen tốt, thói quen xấu, có thói quen có lợi, có thói quen có hại.*3.Hành động tự động hóaCHƯƠNG 4 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍII.Ý CHÍ3.3.Các quy luật hình thành kỹ xảoa.Quy luật về sự tiến bộ không đều của kỹ xảoKhi hình thành kỹ xảo không nên nóng vội, cần kiên trì, không chủ quan.b.Quy luật “đỉnh” của phương pháp luyện tậpMỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo chỉ đem lại một kết quả cao nhất có thể đối với nó mà thôi  Cần thay đổi phương pháp học tập, làm việc.c.Quy luật về sự tác động qua lại giữa kỹ xảo đã có và kỹ xảo mới.+Cộng hưởng kỹ xảo+Giao thoa kỹ xảod.Quy luật dập tắt kỹ xảoMột kỹ xảo được hình thành nếu không luyện tập, củng cố và sử dụng thường xuyên sẽ bị suy yếu và cuối cùng có thể bị mất hẳn.Trắc nghiệm tính cách*Bạn thích một cuộc sống tự do, không gò bó và tận hưởng nó một cách trọn vẹn nhất vì theo bạn “Chúng ta chỉ sống có một lần”.Bạn là người khá tò mò và cởi mở với những điều mới lạ, bạn thích sự thay đổi. Khi bạn thấy mệt mỏi, chán chường, thì mọi thứ cũng trở nên tệ hại hơn bao giờ hết. Bạn là một người tháo vát và luôn thích sự bất ngờ.*Bạn luôn mong mình có cuộc sống tự do, không ràng buộc để bạn có thể tự quyết định mọi việc. Bạn thích phong cách nghệ sĩ khi làm việc hoặc vui chơi giải trí. Đôi khi bạn hành động một cách ngẫu hứng đến nỗi đi ngược lại những gì bạn mong muốn.Bạn có phong cách sống hơi thiên về chủ nghĩa cá nhân. Bạn không bao giờ thích bắt chước. Bạn thích sống theo suy nghĩ và niềm tin của mình, cho dù điều đó đi ngược lại quy luật tự nhiên.*Mối quan tâm của bạn chủ yếu tập trung vào bản thân mình và khung cảnh xung quanh hơn là giao tiếp với mọi người. Bạn ghét cay ghét đắng sự giả tạo bề ngoài, bạn thà ở một mình còn hơn phải nói chuyện phiếm với ai đó. Nhưng bạn có tình bạn rất mạnh mẽ, chính điều đó làm tâm hồn bạn cân bằng và và yên tĩnh. Bạn không ngại khi phải sống một mình trong thời gian dài và hiếm khi buồn vì điều đó.*Bạn đánh giá cao khuynh hướng tự nhiên và tình yêu đơn giản. Mọi người ngưỡng mộ bạn vì bạn tỏ ra rất vững chắc trong cuộc sống, mọi người có thể nhờ vả bạn. Những người gần gũi bạn với sẽ cảm thấy thoải mái và an toàn. Bạn là người nồng nhiệt và giàu tình cảm. Bạn không thích những thứ lòe loẹt và lặp đi lặp lại. Bạn có khuynh hướng hoài nghi về sự thay đổi bất chợt của thời trang. Với bạn, thời trang phải thực tế và lịch lãm kín đáo.*Bạn là người có trách nhiệm với bản thân, ít tin vào vận may và đề cao việc làm của mình. Bạn giải quyết vấn đề một cách thực tế và đơn giản. Bạn có cái nhìn thực tế về mọi vật trong cuộc sống và xử lý chúng mà không hề do dự. Bạn có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc,vì vậy mọi người tin tưởng khi giao việc cho bạn.Sức mạnh ý chí của bạn giúp mọi người tin tưởng những gì bạn đề ra. Bạn chỉ thực sự hài lòng khi hoàn thành các công việc của mình.*Bạn là người dễ tính nhưng cũng thận trọng. Bạn kết bạn dễ dàng, song cũng rất trân trọng sự riêng tư và độc lập của mình. Bạn thích thoải mái và một mình để suy ngẫm về ý nghĩa về cuộc đời và bản thân bạn. Bạn cần không gian, vì thế bạn thích trốn vào những nơi bí ẩn đẹp đẽ, nhưng bạn không phải là người chỉ thui thủi một mình. Bạn tự tại với bản thân mình và thế giới, bạn trân trọng cuộc sống và những gì cuộc sống này mang đến cho bạn.*Bạn là người có tính nhạy cảm nhất thời ở mức độ tương đối cao và ổn định. Vì thế, ở bạn có điều gì đó đặc biệt mà những người xung quanh ít khi nhìn thấy.Văn hóa có ý nghĩa đặc biệt với bạn. Bạn thấy mình có cá tính, thanh lịch và riêng biệt, thoát khỏi những lòe loẹt của thời trang. Điều lý tưởng làm nền tảng cho cuộc sống của bạn là những niềm vui mang màu sắc văn hóa. Bạn đánh giá cao mức độ có văn hóa của người mà bạn tiếp xúc.*Bạn là người rất nhạy cảm. Bạn từ chối nhìn sự việc chỉ dựa trên quan điểm của lý trí, đúng mực. Những gì bạn cảm thấy thì đó là mới điều quan trọng. Thêm vào đó, đối với bạn có những ước mơ trong đời cũng là điều đáng trân trọng.Bạn không thích những người khinh rẻ sự lãng mạn và chỉ hành động theo lý trí. Bạn khước từ những gì hạn chế sự đa dạng của tâm trạng và cảm xúc.*Bạn là người sẵn sàng chấp nhận rủi ro và đảm nhận nhiều công việc đa dạng và lý thú. Ngược lại, những gì công việc có tính chất đều đặn lại không kích thích sự hứng thú của bạn.Điều bạn thích nhất là chủ động tham gia các sự kiện. Chỉ khi làm thế, năng lực của bạn mới được bộc lộ rõ nhất.*1.Khái niệm về nhân cáchCHƯƠNG 4 NHÂN CÁCHI.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH1.1.Khái niệm con người cá nhân, cá tính, nhân cáchCon người: Là thành viên của cộng đồng xã hội, vừa là thực thể tự nhiên vừa là thực thể xã hội.Cá nhân: Dùng để chỉ một con người cụ thể của một cộng đồng, thành viên của xã hội.Cá tính: Cái đơn nhất, không lặp lại (tâm lý, sinh lý) của cá thể động vật, cá thể người.Nhân cách: Mặt xã hội, tâm lý của cá nhân với tư cách là một thành viên của xã hội nhất định.*1.Khái niệm về nhân cáchCHƯƠNG 5 NHÂN CÁCHI.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCHMặt vuông: đường hàm rộng như trán, bạn là người sống thực tế. Các nhà Hy Lạp và La Mã cổ xưa ví dạng mặt này với đất. Bạn thích sự luân phiên, trình tự của cuộc sống hằng ngày và là người sống có trách nhiệm, đáng tin cậy. Đây là kiểu người sống rất trung thành và sẵn sàng bảo vệ người thân và gia đình. 1.2.Khái niệm về nhân cách trong tâm lý học*1.Khái niệm về nhân cáchCHƯƠNG 4 NHÂN CÁCHI.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH1.2.Khái niệm về nhân cách trong tâm lý họcMặt trái tim: với một vầng trán rộng và gò má cao tròn, đặc biệt là chiếc cằm nhọn, bạn là người sống hướng ngoại. Bạn biết tận hưởng cuộc sống và luôn lạc quan vui vẻ, bạn rất thích tham gia vào các hoạt động xã hội và đôi khi đóng vai trò sứ giả hoà bình cho gia đình và bạn bè. Đó là vì bạn có khuôn mặt hình trái tim của nữ thần Vệ Nữ, nữ thần của tình yêu, và bạn luôn thu hút mọi ánh nhìn. *1.Khái niệm về nhân cáchCHƯƠNG 5 NHÂN CÁCHI.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCHMặt oval: Chiều dài khuôn mặt gấp 1,5 lần so với chiều ngang, bạn là người có tài lãnh đạo. Không ngạc nhiên gì khi mọi người luôn muốn làm theo bạn. Bạn là người có cá tính độc đáo và thu hút, quyến rũ lạ kỳ. Chính vì cá tính mạnh nên bạn sống khá độc lập và chỉ giao du với ít bạn bè. *1.Khái niệm về nhân cáchCHƯƠNG 5 NHÂN CÁCHI.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCHMặt chữ nhật: Bạn là người sống rất lạc quan. Bạn luôn nhìn sự việc ở khía cạnh tích cực và mọi thứ suôn sẻ với bạn không chỉ nhờ may mắn. Khi muốn đạt điều gì, bạn sẽ bỏ nhiều công sức và nỗ lực hết mình. Người ta thường liên tưởng dạng mặt này với Ares - thần chiến tranh. Và bạn cũng khá hiếu chiến đấy. *1.Khái niệm về nhân cáchCHƯƠNG 5 NHÂN CÁCHI.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCHMặt tam giác: Với phần trên trán rộng hơn và phần dưới nhỏ, bạn là một người rất giỏi giao tiếp. Bạn nhanh chóng tiếp cận và hoà hợp với mọi người. Bạn là người có nhận thức tốt, linh cảm trực giác tuyệt vời. Chính nhờ món quà trời cho này mà bạn luôn là điểm sáng trong đám đông. Những người phụ nữ có dạng khuôn mặt này trông thật duyên dáng và lịch thiệp. *1.Khái niệm về nhân cáchCHƯƠNG 5 NHÂN CÁCHI.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCHMặt tròn: Bạn là người có năng khiếu để làm nghệ sĩ. Đây là dạng khuôn mặt tượng trưng cho sự sáng tạo. Bạn sống có nhiều cảm hứng, trí tưởng tượng tốt và chính vì vậy bạn cũng hay đãng trí. Bạn cũng tượng trưng cho kiểu người biết nuông chiều người khác và là hình mẫu của một người mẹ tốt. *1.Khái niệm về nhân cáchCHƯƠNG 5 NHÂN CÁCHI.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCHNhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân quy định bản sắc và giá trị xã hội của con người.+Nhân cách chỉ bao hàm những đặc điểm qui định bộ mặt tâm lý xã hội, giá trị và cốt cách làm người – thành viên của xã hội.+Nhân cách là tổng thể những đặc điểm tâm lý đặc trưng với một cơ cấu xác định.+Nhân cách được hình thành dần dần trong quá trình tham gia các mối quan hệ của con người.+Nhân cách biểu hiện ở 3 cấp độ:*Bên trong cá nhân*Liên cá nhân*Siêu cá nhân*2.Đặc điểm của nhân cáchCHƯƠNG 5 NHÂN CÁCHI.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH2.1.Tính thống nhất của nhân cách: Thống nhất giữa phẩm chất và năng lực, giữa nhận thức và tình cảm ý chí,2.2.Tính ổn định của nhân cách: Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tương đối ổn định, khó hình thành, khó mất đi.2.3.Tính tích cực của nhân cách: lựa chọn hoạt động, xác định mục đích hoạt động, chủ động, tự giác nỗ lực thực hiện hoạt động, giao tiếp nhằm nhận thức, cải tạo thế giới và cải tạo chính bản thân mình.2.4.Tính giao lưu của nhân cách: Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại và thể hiện trong hoạt động và trong mối quan hệ với những nhân cách khác.*CHƯƠNG 5 NHÂN CÁCHII. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH1.Xu hướng và động cơ của nhân cách2.Tính cách3.Khí chất4.Năng lựcTam quốc diễn nghĩaLưu BịQuan CôngTrương PhiKhổng MinhNgười đa sầu đa cảm việc gì cũng có thể làm ông ta lo lắng.Người nóng nảy, giải quyết việc gì cũng vội vàng, hấp tấp.Người hăng hái, nhanh nhẹn hoạt bát.Người bình tĩnh dù việc có cấp bách đến đâu.*CHƯƠNG 5 NHÂN CÁCHII. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH3.Khí chất3.1.Khí chất là gì?Khí chất là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân.*Khí chất không tiền định các giá trị đạo đức của nhân cách*Khí chất không tiền định những nét tính cách của cá nhân. Khí chất là nền tảng tự nhiên của tính cách, qui định hình thức thể hiện tính cách trong một mức độ đáng kể.*Khí chất không tiền định trình độ năng lực của nhân cách.*Khí chất có cơ sở sinh lý là các kiểu thần kinh. Kiểu thần kinh khác nhau làm cho nhịp độ, tốc độ của hoạt động tâm lý, đặc điểm hành vi con người khác nhau.*CHƯƠNG 5 NHÂN CÁCHII. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH3.Khí chất3.2.Các kiểu khí chấta.Các kiểu khí chất và cơ sở sinh lý của chúngHưng phấn Ức chếCường độ (Mạnh, Yếu)Tính cân bằng(Cân bằng, Không cân bằng)Tính linh hoạt(Linh hoạt, Không linh hoạt)Kiểu thần kinhMạnh, cân bằng, không linh hoạtMạnh, cân bằng, linh hoạtMạnh, không cân bằngYếuKiểu khí chấtHăng háiBình thảnNóng nảyƯu tư*CHƯƠNG 5 NHÂN CÁCHII. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH3.Khí chất3.2.Các kiểu khí chấtb.Đặc điểm chủ yếu của mỗi loại khí chấtHăng háiNgười thuộc kiểu khí chất này thường hoạt bát, yêu đời, vui vẻ, cởi mở, tâm hồn hướng ngoại,xúc cảm không sâu, nhận thức nhanh nhưng cũng hay quên, dễ thích nghi với môi trường mới.*CHƯƠNG 5 NHÂN CÁCHII. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH3.Khí chất3.2.Các kiểu khí chấtb.Đặc điểm chủ yếu của mỗi loại khí chấtBình thảnNgười thuộc kiểu khí chất này thường không nhanh nhẹn, điềm tĩnh, kiên trì, ưa sự ngăn nắp, khả năng kiềm chế tốt, không thích ba hoa, không hay cãi cọ, có tính ỳ khi khởi động hoạt động, khó thích nghi với môi trường mới.*CHƯƠNG 5 NHÂN CÁCHII. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH3.Khí chất3.2.Các kiểu khí chấtb.Đặc điểm chủ yếu của mỗi loại khí chấtNgười thuộc kiểu khí chất này thường hành động nhanh, mạnh, hào hứng, nhiệt tình, hay gắt gỏng, nóng nảy, dễ bị kích động, thẳng thắn, chân tình, khả năng kiềm chế thấpNóng nảy*CHƯƠNG 5 NHÂN CÁCHII. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH3.Khí chất3.2.Các kiểu khí chấtb.Đặc điểm chủ yếu của mỗi loại khí chấtNgười thuộc kiểu khí chất này thường hoạt động chậm chạp, hay lo lắng, thiếu tự tin, nhạy cảm, dễ buồn bã.Trong các mối quan hệ thường nhã nhặn, chu đáo, vị tha, đặc biệt là khó thích nghi với môi trường mới.Ưu tư**Làm thế nào để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của mỗi loại khí chất trong hoạt động giao tiếp và quản trị?**Tính cáchHãy xác định những nét tính cách nào dưới đây thể hiện: a) thái độ đối với người khác, b) thái độ đối với lao động, c) thái độ đối với bản thân:Trách nhiệm Lòng trung thựcLòng nhân đạo Tính khiêm tốnTính ích kỷ Tính sáng tạoTính lười biếng Tính cẩn thậnTính kín đáo Tính quảng giaoTính hoang phí Tính tự cao*1.Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cáchCHƯƠNG 5 NHÂN CÁCHIII.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH1.Giáo dục và NC2.Hoạt động và NC 3.Giao tiếp và NC4.Tập thể và NCGiáo dục có vai trò chủ đạoSHT & PTNC Hoạt động là yếu tố quyết định trực tiếp SHT & PTNCGiao tiếp là điều kiện, tiền đề để HT & PTNCMôi trường thuận lợi cho SHT & PTNC*2.Sự hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cáchCHƯƠNG 5 NHÂN CÁCHIII.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH2.1.Sự hình thành và phát triển nhân cách-Nhân cách không có sẵn, hình thành và phát triển trong quá trình sống, giao tiếp, vui chơi, học tập, lao độngtrong hệ thống quan hệ xã hội của con người.-Con người là chủ thể tích cực nên không tiếp nhận thụ động yếu tố bên ngoài mà có sự chọn lọc và chế biến thông qua hoạt động của con người.2.2.Sự hoàn thiện nhân cách-Cá nhân hoàn thiện nhân cách thông qua việc tự ý thức, rèn luyện, tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách.Tự nhận thức bản thân, có viễn cảnh về cuộc sống tương lai, có các phẩm chất ý chí, có sự giúp đỡ của tập thể, dư luận tập thể ủng hộ.*1.Khái niệm nhóm xã hộiCHƯƠNG 6 MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Xà HỘII.NHÓM Xà HỘI VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÓMDấu hiệu cơ bản của nhóm:- Một cộng đồng người (từ 3 người trở lên)- Có hoạt động chung- Có một số dấu hiệu chung (đặc điểm tổ chức, thuộc tính xã hội, giai cấp,)*2.Phân loại nhóm xã hộiCHƯƠNG 6 MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Xà HỘII.NHÓM Xà HỘI VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÓM2.1.Số lượng ngườitham gia2.2.Nguồn gốc hình thành 2.3.Quy chế của nhóm-Nhóm lớn-Nhóm nhỏ -Nhóm ước lệ-Nhóm thực-Nhóm chính thức-Nhóm không chính thức*3.Tập thể và sự hình thành tập thểCHƯƠNG 6 MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Xà HỘII.NHÓM Xà HỘI VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÓM3.1.Khái niệm tập thểDấu hiệu bản chất của tập thể- Một nhóm người có tổ chức chặt chẽ- Có hoạt động chung, thống nhất mục đích hoạt động- Mục đích có ý nghĩa xã hội tích cựcChức năng của tập thể:-Nghiệp vụ, chuyên môn-Xã hội, chính trị-Giáo dục*3.Tập thể và sự hình thành tập thểCHƯƠNG 6 MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Xà HỘII.NHÓM Xà HỘI VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÓM3.2.Các giai đoạn của tập thểTập thể phát triển qua 3 giai đoạn:+ Giai đoạn 1: Tổng hợp sơ cấp, hoàn thành lựa chọn thành viên, bố trí công tác tạm thời.+Giai đoạn 2: Cấu trúc hóa hay phân hóa*Nhóm tích cực chủ động*Nhóm thụ động lành mạnh*Nhóm thụ động tiêu cực*Nhóm tiêu cực chống đối+Giai đoạn 3: Giai đoạn tổng hợp hay hợp nhất mọi người vào trong tập thể+Giai đoạn 4: Phát triển hoàn chỉnh*CHƯƠNG 6 MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Xà HỘIII.CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Xà HỘI1.Tâm trạng xã hội2.Dư luận xã hội3.Bầu không khí tâm lý tập thể4.Sự hài hòa trong tập thể5.Xung đột trong tập thể6.Truyền thống7.Đám đông và đặc điểm tâm lý đám đông:+Bắt chước+Lây lan+Ám thị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttailieu.ppt