Tài liệu Bài giảng Tài sản nợ tài sản có: 1GV Ths. PHAN NGỌC THÙY NHƯ
phanthuynhu@yahoo.com
CHƯƠNG 2
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG NỢ PHẢI TRẢ
------- -------
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VỐN CHỦ SỞ HỮU
------- -------
------- -------
TỔNG TÀI SẢN TỔNG NGUỒN VỐN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN là một báo cáo về tài sản và
trách nhiệm tài chính và vốn góp của các cổ đông tính đến
một thời điểm nhất định
Sử dụng
vốn Nguồn
hình
thành
?
• BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
• (FINANCIAL STATEMENTS)
• Hiện nay BCTC của ngân hàng thương mại tuân
theo Quyết định số 1145/2002/QĐ-NHNN ngày
18/10/2002 về việc ban hành Chế độ báo cáo tài
chính đối với các tổ chức tín dụng.
Bảng cân đối tài khoản kế toán
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh (Báo cáo thu nhập)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính
Hệ thống Báo cáo tài chính gồm 5
biểu m...
83 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tài sản nợ tài sản có, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1GV Ths. PHAN NGỌC THÙY NHƯ
phanthuynhu@yahoo.com
CHƯƠNG 2
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG NỢ PHẢI TRẢ
------- -------
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VỐN CHỦ SỞ HỮU
------- -------
------- -------
TỔNG TÀI SẢN TỔNG NGUỒN VỐN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN là một báo cáo về tài sản và
trách nhiệm tài chính và vốn góp của các cổ đông tính đến
một thời điểm nhất định
Sử dụng
vốn Nguồn
hình
thành
?
• BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
• (FINANCIAL STATEMENTS)
• Hiện nay BCTC của ngân hàng thương mại tuân
theo Quyết định số 1145/2002/QĐ-NHNN ngày
18/10/2002 về việc ban hành Chế độ báo cáo tài
chính đối với các tổ chức tín dụng.
Bảng cân đối tài khoản kế toán
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh (Báo cáo thu nhập)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính
Hệ thống Báo cáo tài chính gồm 5
biểu mẫu sau đây:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
(Balance Sheet)
Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng
hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản
hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của tổ
chức tín dụng tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên bảng CĐKT cho biết toàn bộ giá trị
tài sản hiện có của tổ chức tín dụng theo cơ cấu tài
sản, cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó.
Có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài
chính của tổ chức tín dụng tại thời điểm báo cáo.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
(Balance Sheet)
Bảng cân đối kế toán (còn gọi là Báo
cáo trạng thái) cho biết quy mô, cấu
trúc của các nguồn vốn mà ngân
hàng đã huy động, đồng thời cho biết
những khoản cho vay, đầu tư chứng
khoán và của những hoạt động sử
dụng vốn khác tại một thời điểm.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
(Balance Sheet)
TÀI SẢN CÓ TÀI SẢN NỢ
1.Tiền mặt tại quỹ 1. T/gửi của KBNN và TCTD
2.Tiền gửi tại NHNN 2.Vay NHNN, TCTD
3.Tiền gửi tại các TCTD 3. Tiền gửi của TCKT, dân cư
4.Cho vay các TCTD khác 4. Vốn tài trợ ủy thác đtư
5.Cvay các Tcktế, cá nhân 5.Phát hành giấy tờ có giá
6. Các khoản đầu tư 6. Tài sản Nợ khác
7.Tài sản 7. Vốn và các quỹ
8.Tài sản Có khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
CÁC ĐẦU RA TÀI CHÍNH CÁC ĐẦU VÀO TÀI CHÍNH
TÀI CHÍNH GIÁN TIẾP
Tổ
chức
tín
dụng
Những người cho vay
(Người tiết kiệm)
Các gia đình
Các doanh nghiệp
Chính phủ
Người nước ngoài
Những người đi vay
(Người chi tiêu)
Các doanh nghiệp
Chính phủ
Các gia đình
Người nước ngoài
VỐN VỐN
ĐẦU VÀO
TÀI CHÍNH
(Huy động Vốn)
ĐẦU RA
TÀI CHÍNH
(Sử dụng Vốn)
ØI SẢN Ợ ØI SẢN CÓ
TÀI SẢN NỢ
Cho biết:
-Ngân hàng đang mắc nợ bao nhiêu?
-Ngân hàng có bao nhiêu vốn?
TÀI SẢN CÓ
Cho biết:
-Người khác nợ ngân hàng bao nhiêu?
-Ngân hàng đang sở hữu những gì?
TỔNG TÀI SẢN CÓ = NỢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
TÀI SẢN CÓ
NỢ
VỐN CHỦ SỞ HỮU
TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
I. TÀI SẢN NỢ
Tài sản Nợ của Ngân hàng
là ghĩa vụ tiền tệ của ngân
hàng đối với người gửi tiền
và các chủ nợ của ngân
hàng tính đến một thời
điểm nhất định.
I. TÀI SẢN NỢ
TSN được hình
thành từ hoạt
động huy động
tiền gửi và vay
vốn của ngân
hàng trên các
thị trường tài
chính ở thời kỳ
trước đó
TIỀN GỬI VỐN VAY
TÀI
SẢN
NỢ
VỐN KHÁC
II. VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn chủ sở hữu là nguồn
tiền được đóng góp bởi chủ
ngân hàng, bao gồm chủ yếu
là cổ phiếu, các khoản dự trữ
và lợi nhuận không chia.
II. PHÂN TÍCH VỐN CHỦ SỞ HỮU
Trên phương diệân kế toán
VỐN CHỦ SỞ HỮU = TÀI SẢN CÓ – TÀI SẢN NỢ
TÀI SẢN CÓ
TÀI SẢN NỢ
VỐN CHỦ SỞ HỮU
II. PHÂN TÍCH VỐN CHỦ SỞ HỮU
Trên phương diệân kinh tế và pháp lý
Ngân hàng được phép sử dụng tối đa vào
việc bù đắp các khoản lỗ phát sinh trong
quá trình hoạt động
Chủ sở hữu khoản vốn này chỉ được xếp
sau trong danh mục ưu tiên thanh toán khi
NH bị lâm vào tình trạng phá sản
Là loại vốn tồn tại thường xuyên, ổn định
trong suốt quá trình hoạt động của ngân
hàng.
II. PHÂN TÍCH VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vai trò của Vốn chủ sở hữu
Đóng vai trò là “tấm đệm” giúp chống lại rủi ro phá sản (trang
trải những thua lỗ về tài chính)
Vốn là điều kiện bắt buộc để NH được thành lập và hoạt động
trước khi huy động được những khoản tiền gửi đầu tiên.
Vốn CSH tạo niềm tin cho công chúng và là sự đảm bảo với chủ
nợ về sức mạnh tài chính của NH.
Cung cấp năng lực tài chính cho sự tăng trưởng và phát triển của
các dịch vụ mới, trang thiết bị mới.
Vốn CSH là phương tiện điều tiết tăng trưởng, giúp đảm bảo sự
tăng trưởng của NH được duy trì, ổn định và lâu dài.
CỔ PHIẾU
THƯỜNG
Được đo bằng mệnh giá của tổng số cổ phiếu thường hiện
hành
CỔ PHIẾU
ƯU ĐÃI
Bằng mệnh giá của tổng số cổ phiếu ưu đãi hiện hành (cổ
tức cố định)
THẶNG DƯ
VỐN
Thể hiện phần giá trị thị trường của các cổ phiếu vượt quá
mệnh giá mà cổ đông trả cho ngân hàng
LỢI NHUẬN
KHÔNG CHIA
Thể hiện phần thu nhập của ngân hàng được giữ lại trong
quá trình kinh doanh thay vì dùng để trả cổ tức
CÁC KHOẢN
DỰ TRỮ VỐN
Thể hiện quỹ vốn tích lũy theo thời gian để phòng ngừa
những tình huống bất thường …
Tài sản Có của Ngân hàng là toàn bộ
những thứ có giá trị mà ngân hàng
hiện có quyền sở hữu hoặc hiện có
quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
một cách hợp pháp.
Chúng là kết quả của các hoạt động
trong các thời kỳ trước đó và có khả
năng mang lại lợi tức cho ngân hàng.
III. TÀI SẢN CÓ
VỀ HÌNH THỨC
Tài sản của Ngân hàng tồn tại
dưới dạng tài sản bằng tiền, tài
sản tài chính, các tài sản vật
chất và phi vật chất khác
VỀ NGUỒN GỐC
Tài sản của NH được hình thành từ :
tiền gửi của người gửi tiền và tiền vay
của NHTW và những người cho vay
khác của NH; vốn góp của chủ sở hữu
và vốn tích lũy từ lợi nhuận sau các
thời kỳ kinh doanh.
CÁC KHOẢN MỤC NGÂN QUỸ
Trạng thái tiền tệ
của một NHTM là
tài sản ngân quỹ
hiện có được nắm
giữ để đáp ứng đòi
hỏi về DTBB và
các nhu cầu khác.
Tiền gửi
NHTW
Tiền gửi
TCTD khác
NGÂN
QUỸ
Tiền mặt
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản, chủ yếu của NHTM
Cho vay là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng- để
tài trợ cho chi tiêu của doanh nghiệp, cá nhân và cơ quan
chính phủ …
Hoạt động tín dụng của NHTM có mối quan hệ mật thiết với
tình hình phát triển kinh tế tại khu vực NH hoạt động
Rủi ro trong hoạt động ngân hàng co xu hướng tập trung vào
danh mục các khoản cho vay
PHÂN LOẠI TÍN DỤNG
1
2
N
O
Ä
I
B
A
Û
N
G
Được phân loại theo các tiêu
thức khác nhau, tùy thuộc vào
mục tiêu phân tích
N
G
O
A
Ï
I
B
A
Û
N
G
BẢO LÃNH
CẦM CỐ, THẾ CHẤP
PHÁT HÀNH L/C
TÍN DỤNG CHẤP NHẬN CHO KH
KINH DOANH NGOẠI TỆ
PHÂN LOẠI TÍN DỤNG
1
2
N
O
Ä
I
B
A
Û
N
G
Phân loại theo các tiêu thức
khác nhau, tùy thuộc vào mục
tiêu phân tích
N
G
O
A
Ï
I
B
A
Û
N
G
BẢO LÃNH
CẦM CỐ, THẾ CHẤP
PHÁT HÀNH L/C
TÍN DỤNG CHẤP NHẬN CHO KH
KINH DOANH NGOẠI TỆ
Phân loại theo
thời hạn cho vay
Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung hạn
Cho vay dài hạn
ngành nghề kinh tế
Công nghiệp
Nông nghiệp
Thương mại & dịch vụ
Tiêu dùng
ch át lượng tín dụng
Tín dụng lành mạnh
Tín dụng kém tiêu chuẩn
Tín dụng ng gờ
Tín dụng mất trắng
LIQUIDITYCÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH
Tổng dư nợ cho vay
Nguồn vốn huy động
Xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động.
So sánh khả năng cho vay với huy động vốn
LIQUIDITYCÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH
Tổng dư nợ cho vay
Tổng tài sản có
Chỉ số tính toán hiệu quả Tín dụng của một đồng tài sản
Có. Ngoài ra chỉ số này còn xác định quy mô kinh doanh
của ngân hàng.
LIQUIDITYCÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH
Nợ quá hạn
Tổng dư nợ cho vay
Đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của các ngân
hàng. Chỉ số này thấp chứng minh chất lượng tín dụng cao .
LIQUIDITYCÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH
Số dư từng loại hình cho vay
Tổng dư nợ cho vay
Xác định cơ cấu TD trong trường hợp dư nợ phân loại
theo từng tiêu chí khác nhau
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Danh mục đầu tư chứng khoán của ngân
hàng có xu hướng phát triển trong các tình
huống cho vay gặp khó khăn và đi liền với
các xu hướng nới lỏng quản lý của Chính
phủ và xu hướng đa dạng hóa hoạt động
ngân hàng. Nó luôn là tài sản Có quan
trọng thứ hai sau các khoản cho vay.
CÁC CHỨC NĂNG CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ
Ổn định thu nhập của ngân hàng
Góp phần cân bằng rủi ro tín dụng trong danh mục cho vay
của ngân hàng (mua các CK chất lượng cao để điều hòa rủi ro)
Tạo sự đa dạng về mặt địa lý, các CK đầu tư thường có khả
năng đa dạng hóa theo vùng tốt hơn các khoản tín dụng, nhờ
vậy NH có thể đa dạng hóa thu nhập
Tạo nguồn thanh khoản: NH có thể bán CK để đáp ứng nhu
cầu tiền mặt
Giảm nhẹ mức độ tác động của thuế tới hoạt động ngân hàng
CÁC CHỨC NĂNG CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ
Các chứng khoán đầu tư có thể đóng vai trò là vật đảm bảo
cho những khoản vay của NH tại NHTW
Giúp cho ngân hàng ngăn ngừa thiệt hại, tổn thất gây ra bởi
những thay đổi lãi suất
Tạo sự linh hoạt trong việc quản lý danh mục tài sản của các
ngân hàng (có thể mua và bán nhanh chóng để tái cấu trúc
danh mục tài sản)
Tạo sự lành mạnh trong bảng cân đối kế toán của NH (nếu
các CK trong danh mục có chất lượng cao)
CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ PHẢI XÁC ĐỊNH
Chất lượng chứng khoán hoặc mức độ rủi ro vỡ nợ mà ngân
hàng sẵn sàng chấp nhận
Khả năng trao đổi trên thị trường đối với tất cả các chứng
khoán được mua bán
Mục đích của ngân hàng đối với danh mục đầu tư
Mức độ đa dạng hóa nhằm hạn chế rủi ro mà ngân hàng
mong muốn đạt được từ danh mục đầu tư của mình
ĐẦU TƯ- giao điểm trong Bảng cân đối kế toán của NHTM
ĐẦU TƯ
TÀI SẢN
tiền
CHO VAY
Tăng đầu tư
khi ngân quỹ
dồi dào
Bán CK khi
thiếu hụt
ngân quỹ
Tăng đầu tư
khi nhu cầu
vay vốn thấp
Bán CK khi
nhu cầu vay
vốn tăng
NGUỒN VỐN VAY
Thu hồi CK
đầu tư đã sử
dụng làm vật
cầm cố khi tiền
gửi tăng lên
Khi dòng tiền gửi
thấp- sử dụng
CK làm vất đảm
bảo vay vốn
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM QUA
CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH
Tỷ trọng
từng khoản
mục Tài
Sản Nợ
Số dư từng khoản mục tài sản Nợ
Tổng Tài sản nợ
=
Chỉ số kết cấu Tài sản Nợ, đánh giá điểm mạnh, điểm
yếu của Ngân hàng trong công tác tạo lập nguồn vốn
LIQUIDITYCÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH
Tỷ số
so sánh
VỐN HUY ĐỘNG
VỐN TỰ CÓ
=
Chỉ số này xác định khả năng và quy mô thu hút vốn từ
nền kinh tế của NHTM.
LIQUIDITYCÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH
Tỷ trọng
từng loại
tiền gửi
Số dư từng loại tiền gửi
Tổng Vốn huy động
=
Đây là Chỉ số kết cấu Vốn huy động của Ngân hàng
LIQUIDITYCÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH
Lãi suất
bình quân
đầu vào
Số dư tiền gửi loại i X Lãi suất TG loại i
Tổng tiền gửi trong kỳ
=
∑
i = 1
m
= Tỷ trọng tiền gửi loại i X Lãi suất TG loại i∑
i = 1
m
LIQUIDITYCÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH
Tỷ lệ thu
nhập hòa
vốn đối với
TS sinh lời
Chi phí trả lãi + Chi phí hoạt động khác
Tài sản sinh lời
=
Thu nhập thu từ các tài sản sinh lời tối thiểu phải
bằng tỷ lệ này để bù đắp tổng chi phí huy động vốn.
Phương pháp chi phí cận biên là phương pháp
cho phép xác định chi phí tăng thêm cho một
đồng vốn mới- trong việc định giá các khoản
tiền gửi và các nguồn vốn khác của ngân
hàng.
Lý do là sự thay đổi liên tục của lãi suất sẽ làm
cho chi phí trung bình trở thành một tiêu
chuẩn không trung thực.
James E. Mc Nulty
Giả định rằng một ngân hàng dự tính sẽ huy động được 25
triệu USD tiền gửi khi áp dụng mức lãi suất ở mức 7%. Nhà quản
lý dự đoán rằng nếu ngân hàng nâng lãi suất lên 7,5%; 8%;
8,5% và 9% thì lượng tiền sẽ tăng lên tương ứng là 50 triệu USD,
75, 100 và 125. lượng tiền này bao gồm các khoản tiền gửi mới và
các khoản tiền gửi hiện có ở ngân hàng được khách hàng giữ lại
để hưởng lãi suất cao hơn. Giả sử nhà quản lý tin rằng việc đầu
tư bằng các khoản tiền gửi mới sẽ mang lại tỷ lệ thu nhập là
10%- thu nhập gia tăng từ việc cho vay hay đầu tư nguồn vốn mới
huy động.
Nếâu bạn là nhà quản lý ngân hàng bạn sẽ quyết định áp dụng
mức lãi suất bao nhiêu?
Vấn đề quan trọng là gì ?
Sự thay đổi chi phí do việc
thay đổi lãi suất tiền gửi
CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH MỨC THAY ĐỔI CHI PHÍ
Lãi suất
mới
X
Tổng số vốn
huy động tại
mức LS mới
_= Lãi suất
cũ
Tổng số vốn
huy động tại
mức LS cũX
CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH TỶ LỆ CHI PHÍ CẬN BIÊN
Tỷ lệ chi
phí cận
biên
Thay đổi Chi phí
Số vốn huy động tăng thêm
=
SỬ DỤNG CHI PHÍ BIÊN ĐỂ LỰA CHỌN LÃI SUẤT TIỀN GỬI
James E. Mc Nulty
Lượng
tiền
gửi dự
tính
tăng
thêm
Lãi suất
trung
bình cho
các
nguồn
vốn mới
Tổng chi
phí trả
lãi cho
những
nguồn
vốn mới
Chi phí
tăng
thêm
của
tiền gửi
mới
Tỷ
lệ
chi
phí
cận
biên
Thu nhập
biên dự
tính từ
đ.tư bằng
nguồn
tiền mới
Chênh
lệch giữa
thu nhập
biên và
chi phí
biên
Lợi
nhuận
(sau
chi phí
trả lãi)
25
50
75
100
125
7,0%
7,5%
8,0%
8,5%
9,0%
1,75
3,75
6,00
8,50
11,25
10,0%
10,0%
10,0%
10,0%
10,0%
1,75
2,00
2,25
2,50
2,75
7%
8%
9%
10%
11%
+3%
+2%
+1%
0%
-1%
0,75
1,25
1,50
1,50
1,25
Thay đổi chi phí: = 50 x 7,5% - 25 x 7% = 3,75 – 1,75 = 2,00
Tỷ lệ chi phí cận biên = 2,00 : 2,50 = 8%
Lợi nhuận = (50 x 10%) – (50 x 7,5%0 = 1,25
max
, ,
Đây là công cụ quan trọng vì:
1. Xác định lãi suất tiền gửi
2. Việc mở rộng cơ số tiền gửi
James E. Mc Nulty
James E. Mc Nulty
Chỉ nên mở rộng tiền gửi khi:
“chi phí tăng thêm (do mở rộng
tiền gửi) bằng thu nhập tăng
thêm và tổng lợi nhuận đạt mức
tối đa”
Vốn tự có (theo QĐ 457/2005/QĐ-NHNN)
Vốn cấp 1
Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp)
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
Quỹ dự phòng tài chính
Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
Lợi nhuận không chia
Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 và quyết định
03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/1/2007
Vốn tự có (theo QĐ 457/2005/QĐ-NHNN)
Vốn cấp 2
50% phần giá trị tăng thêm của TSCĐ được định giá lại
40% phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư được
định giá lại
Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do TCTD phát hành
Các công cụ nợ khác thỏa mãn điều kiện
Dự phòng chung, tối đa bằng 1,25% tổng TS Có rủi ro
LIQUIDITYCÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH
Hệ số Vốn
CSH/ tiền
gửi
Vốn chủ sở hữu
Tổng tiền gửi
=
LIQUIDITYCÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH
Hệ số Vốn
CSH/ tài
sản
VỐN CHỦ SỞ HỮU
TỔNG TÀI SẢN
=
LIQUIDITYCÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH
Tỷ lệ an
toàn vốn
tối thiểu
(COOKE)
Vốn chủ sở hữu
RR tín dụng + RR thị trường + RR hoạt động
=
Hiệp định Basle về tiêu chuẩn vốn quốc tế – tối thiểu 8% -
đánh giá mối quan hệ giữa vốn CSH và tổng mức rủi ro mà ngân hàng gặp phải
TẠI VIỆT NAM
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của NHNN
Tỷ lệ an
toàn vốn
tối thiểu
(COOKE)
Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản Có điều chỉnh theo mức độ rủi ro
=
Lưu ý:
- Chỉ mới đề cập đến rủi ro tín dụng
Tài sản nội bảng được chia thành 4 loại với các tỷ lệ rủi ro tương
ứng là 0%, 20%, 50%, 100%.
Đối với các tài sản ngoại bảng, cần xác định khoản tương đương
tín dụng nội bảng bằng cách nhân lượng vốn gốc danh nghĩa với tỷ
số chuyển đổi tín dụng. Tỷ số chuyển đổi tín dụng được tính cho
từng giao dịch ngoại bảng khác nhau, được xác định trên cơ sở ước
tính khả năng rủi ro tín dụng có thể xảy ra đối với từng giao dịch
ngoại bảng.
Tổng Tài sản theo mức độ rủi ro là tài sản bao gồm cả tài sản nội
bảng và tài sản ngoại bảng được điều chỉnh theo các tỷ lệ rủi ro
LƯU Ý
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của NHNN
Điều 5: Tài sản "Có" rủi ro của các cam kết ngoại bảng:
1. Các Cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng:
1.1. Hệ số chuyển đổi:
1.1.1. Hệ số chuyển đổi 100%: Các cam kết không thể hủy ngang, thay
thế hình thức cấp tín dụng trực tiếp, nhưng có mức độ rủi ro như cấp
tín dụng trực tiếp, gồm:
- Bảo lãnh vay
- Bảo lãnh thanh toán
- Các khoản xác nhận thư tín dụng, bảo lãnh phát hành CK,
chấp nhận thanh toán dưới hình thức ký hậu...
1.1.2. Hệ số chuyển đổi 50%: Các cam kết không thể hủy ngang đối với
trách nhiệm trả thay của TCTD, gồm:
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
- Bảo lãnh dự thầu
- Các hình thức bảo lãnh khác cho tổ chức và cá nhân
- Thư tín dụng dự phòng
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của NHNN
Điều 5: Tài sản "Có" rủi ro của các cam kết ngoại bảng:
1.1.3. Hệ số chuyển đổi 20%: Các cam kết liên quan đến thương mại,
gồm:
- Thư tín dụng không hủy ngang
- Chấp nhận thanh toán hối phiếu thương mại ngắn hạn, có đảm
bảo bằng hàng hóa
- Bảo lãnh giao hàng
- Các cam kết khác liên quan đến thương mại
1.1.3. Hệ số chuyển đổi 0%:
- Thư tín dụng có thể hủy ngang
- Các cam kết có thể hủy ngang vô điều kiện khác, có thời hạn ban
đầu dưới 1 năm
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của NHNN
Điều 5: Tài sản "Có" rủi ro của các cam kết ngoại bảng:
1.2. Hệ số rủi ro:
1.2.1. Hệ số rủi ro 0%: Được CP Việt Nam, NHNN Việt Nam bảo lãnh
hoặc được đảm bảo hoàn toàn bằng tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký
quỹ, giấy tờ có giá do CP Việt Nam, NHNN Việt Nam phát hành.
1.2.2. Hệ số rủi ro 50%: Có TSĐB bằng bất động sản của bên vay
1.2.3. Hệ số rủi ro 100%: tất cả các trường hợp khác
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của NHNN
Điều 5: Tài sản "Có" rủi ro của các cam kết ngoại bảng:
2. Các hợp đồng giao dịch lãi suất và hợp đồng giao dịch ngoại tệ:
2.1. Hệ số chuyển đổi:
2.1.1. Hợp đồng giao dịch lãi suất
- Có kỳ hạn ban đầu dưới 1 năm: 0,5%
- Có kỳ hạn ban đầu từ 1 nam đến dưới 2 năm: 1,0%
- Có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên: 1,0% cho phần kỳ hạn
dưới 2 năm cộng thêm 1,0% cho mỗi năm tiếp theo
2.1.2. Hợp đồng giao dịch ngoại tệ:
- Có kỳ hạn ban đầu dưới 1 năm: 2,0%
- Có kỳ hạn ban đầu từ 1 nam đến dưới 2 năm: 5,0%
- Có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên: 5,0% cho phần kỳ hạn
dưới 2 năm cộng thêm 3,0% cho mỗi năm tiếp theo
1.2. Hệ số rủi ro: tất cả các mục sau khi chuyển đổi ở khoản 2.1 Điều này
là 100%.
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của NHNN
Điều 6: Tài sản Có được phân nhóm theo các mức rủi ro sau:
1. Nhóm Tài sản Có, có mức độ rủi ro 0%:
- Tiền mặt
- Vàng
- Tiền gửi bằng VND của các TCTD Nhà nước đã duy trì tại NHCSXH theo Nghị định
số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng
chính sách khác.
- Các khoản cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư theo các hợp đồng ủy thác trong
đó TCTD chỉ hưởng phí ủy thác và không chịu rủi ro.
- Các khoản phải đòi bằng VND đối với CP Việt Nam, NHNN Việt Nam
- Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá do chính TCTD phát hành
- Các khoản phải đòi bằng VND được đảm bảo bằng giấy tờ có giá do chính TCTD
phát hành; Các khoản phải đòi được đảm bảo hoàn toàn bằng tiền mặt, sổ TK, giấy
tờ có giá do CP, NHNN Việt Nam phát hành
- Các khoản phải đòi đối với CP Trung ương, NHTW các nước thuộc khối
OECD
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của NHNN
2. Nhóm Tài sản Có, có mức độ rủi ro 20%:
- Tiền gửi tại các TCTD khác trong nước và ở nước ngoài
- Giấy tờ có giá do CQuyền tỉnh, thành phố bảo lãnh, TCTD khác phát
hành
- Khoản cho vay có đảm bảo bằng giấy tờ có giá do chính quyền tỉnh,
thành phố bảo lãnh, TCTD khác phát hành
- Khoản cho vay đối với TCTD khác có đảm bảo, không có đảm bảo
- Khoản cho vay được các TCTD khác bảo lãnh
- Tiền mặt đang trong quá trình thu
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của NHNN
3. Nhóm Tài sản Có, có mức độ rủi ro 50%:
- Các khoản đầu tư cho dự án theo hợp đồng, quy định tại Nghị định số
79/2002/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của công ty tài chính
- Các khoản phải đòi có đảm bảo bằng bất động sản của bên vay
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của NHNN
4. Nhóm Tài sản Có, có mức độ rủi ro 100%:
- Các khoản cấp vốn cho các công ty trực thuộc không phải là tổ chức tín
dụng, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập
- Các khoản đầu tư dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế khác
- Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng được thành lập ở các nước
không thuộc khối OECD, có thời hạn từ 1 năm trở lên
- Bất động sản, máy móc thiết bị và TSCĐ khác
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của NHNN
A. Vốn tự có để tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của NHTM A:
1. Vốn cấp 1:
ĐVT: tỷ đồng
Khoản mục Số tiền
a. Vốn điều lệ 200
b. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 30
c. Quỹ dự phòng tài chính 30
d. Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ 20
e. Lợi nhuận không chia 10
Tổng cộng 290
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của NHNN
A. Vốn tự có để tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của NHTM A:
1. Vốn cấp 1:
Giới hạn khi xác định vốn cấp 1:
- NHTM A mua lại 1 khoản tài sản tài chính của DN B với số
tiền là 100 tỷ đồng.
- Giá trị sổ sách của khoản tài sản tài chính của DN B tại
thời điểm mua lại là 50 tỷ đồng. vậy lợi thế thương mại của
DN B là 50 tỷ đồng (100- 50 = 50 tỷ)
Vốn cấp 1 của NH A là 290 tỷ - 50 tỷ = 240 tỷ đồng
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của NHNN
A. Vốn tự có để tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của NHTM A:
2. Vốn cấp 2:
ĐVT: tỷ đồng
Vốn tự có của NHTM A = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2
=240 + 75 = 315 tỷ đồng
Khoản mục Số
tiền
tăng
thêm
Tỷ lệ
tính
Số tiền
được tính
vào vốn
cấp 2
a. Giá trị tăng thêm của TSCĐ được định giá lại 50 50% 25
b. GIá trị tăng thêm của các loại chưng khoán đầu tư 25 40% 10
c. Trái phiếu chuyển đổi 15
d. Các công cụ nợ khác có thời hạn còn lại 10 năm 15
đ. Dự phòng chung 10
Tổng cộng 75
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của NHNN
A. Vốn tự có để tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của NHTM A:
3. Các khoản phải trừ khỏi Vốn tự có:
- NHTM A mua cổ phần của 4 TCTD khác với tổng số tiền là 40 tỷ đồng
- NHTM A góp vốn, liên doanh với các DN khác tổng số tiền là 60 tỷ đồng,
bằng 19, 04% vốn tự có của NHTM A.
Mức 15% vốn tự có của NHTM A là 47,25 tỷ đồng (315 X 15%).
Phần góp vốn, liên doanh với các DN khác vượt mức 15% vốn tự có của
NHTM A là 12,75 tỷ đồng (60 tỷ -47,25 tỷ)
Vốn tự có để tính hệ số COOKE (A) = Vốn tự có - Các khoản phải trừ khỏi
Vốn tự có
A = 315 tỷ - 40 tỷ - 12,75 tỷ = 262,25 tỷ đồng
B. Giá trị tài sản "Có" rủi ro nội bảng (B)
ĐVT: tỷ đồng
Khoản mục Giá trị
sổ sách
Hệ số
rủi ro
Giá trị TS
"Có" rủi ro
1. Nhóm TSC có hệ số rủi ro 0%
a. Tiền mặt 100 0% 0
b. Vàng 45 0% 0
c. Tiền gửi tại NHCSXH theo Nghị định số 78/2002/NĐ-
CP của Chính phủ
25 0% 0
d. Đầu tư vào tín phiếu NHNN VN 20 0% 0
đ. Các khoản cho vay bằng vốn tài trợ (chỉ hưởng phí, ko
chịu rủi ro)
25 0% 0
e. Cho vay DNNN B bằng VNĐ được đàm bảo bằng
chính tín phiếu của TCTD
15 0% 0
g. Các khoản cho vay được đảm bảo bằng giấy tờ có giá
do CP, KBNN phát hành
25 0% 0
B. Giá trị tài sản "Có" rủi ro nội bảng (B)
ĐVT: tỷ đồng
Khoản mục Giá trị
sổ sách
Hệ số
rủi ro
Giá trị TS
"Có" rủi ro
2. Nhóm TSC có hệ số rủi ro 20%
a. Các khoản cho vay bằng VND đối với TCTD khác
trong nước
400 20% 80
b. Các khoản cho vay UBND Tỉnh 300 20% 60
c. Cho vay bằng ngoại tệ đối với Chính phủ VN 200 20% 40
d. Các khoản phải đòi được đảm bảo bằng giấy tờ có giá
do TCTD khác tại VN phát hành
100 20% 20
đ. Các khoản phải đòi đối với tổ chức tài chính Nhà nước 60 20% 12
e. Kim loại quý (trừ vàng), đá quý 100 20% 20
g. Tiền mặt đang trong quá trình thu 50 20% 10
B. Giá trị tài sản "Có" rủi ro nội bảng (B)
ĐVT: tỷ đồng
Khoản mục Giá trị
sổ sách
Hệ số
rủi ro
Giá trị TS
"Có" rủi ro
3. Nhóm TSC có hệ số rủi ro 50%
a. Các khoản đầu tư cho dự án theo hớp đồng 100 50% 50
b. Các khoản cho vay có đảm bảo bằng BĐS của bên
vay
800 50% 40
B. Giá trị tài sản "Có" rủi ro nội bảng (B)
ĐVT: tỷ đồng
Khoản mục Giá trị
sổ sách
Hệ số
rủi ro
Giá trị TS
"Có" rủi ro
4. Nhóm TSC có hệ số rủi ro 100%
a. Tổng số tiền đã cấp Vốn điều lệ cho các công ty trực
thuộc có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập
300 100% 300
b. các khoản đầu tư dưới hình thức góp vốn mua cổ phần
các DN khác
100 100% 100
c. Máy móc, thiết bị 100 100% 100
d. Bất động sản và TSCĐ khác 200 100% 200
đ. Các tài sản "Có" khác 400 100% 400
Tổng cộng (B) 1.792
C. Giá trị tài sản "Có" rủi ro của các cam kết ngoại bảng (C)
1. Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng
ĐVT: tỷ đồng
Khoản mục Giá trị
sổ
sách
Hệ số
chuyển
đổi
Hệ
số
rủi ro
Giá trị TS
"Có" rủi
ro nội
bảng
tương ứng
a. Bảo lãnh cho CtyB vay vốn theo chỉ định của CP 100 100% 0% 0
b. Bảo lãnh cho CTyB thanh toán tiền hàng NK 200 100% 100% 200
c. Phát hành L/C dự phòng bảo lãnh cho CtyA vay
vốn
150 100% 100% 150
d. Bảo lãnh cho CtyB thực hiện hợp đồng theo chỉ
định của CP
100 50% 0% 0
đ. Bảo lãnh cho Cty dự thầu 100 50% 100% 50
e. Các cam kết không thể hủy ngang đối với trách
nhiệm trả thay của TCTD, có thới hạn ban đầu tư 1
năm trở lên
80 50% 100% 40
g. Phát hành L/C không thể hủy ngang cho CtyB
NK hàng hóa
100 20% 100% 20
C. Giá trị tài sản "Có" rủi ro của các cam kết ngoại bảng (C)
1. Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng
ĐVT: tỷ đồng
Khoản mục Giá trị
sổ
sách
Hệ số
chuyển
đổi
Hệ
số
rủi ro
Giá trị TS
"Có" rủi
ro nội
bảng
tương ứng
h. Chấp nhận thanh toán hối phiếu thương mại
ngắn hạn, có đảm bảo bằng hàng hóa
80 20% 100% 16
i. Bảo lãnh giao hàng 50 20% 100% 10
k. Các cam kết khác liên quan đến thương mại 50 20% 100% 10
l. L/C trả ngay có thể hủy ngang 30 0% 100% 0
m. Các cam kết có thể hủy ngang vô điều kiện
khác
20 0% 100% 0
Tổng cộng (C1) 496
C. Giá trị tài sản "Có" rủi ro của các cam kết ngoại bảng (C)
2. Hợp đồng giao dịch lãi suất, Hợp đồng giao dịch ngoại tệ (C2)
ĐVT: tỷ đồng
Khoản mục Giá trị
sổ
sách
Hệ số
chuyể
n đổi
Hệ số
rủi ro
Giá trị TS "Có"
rủi ro nội bảng
tương ứng
a. Hợp đồng hoán đổi lãi suất với ngân hàng
X thời hạn ban đầu 9 tháng
800 0,5% 100% 4
b. Hợp đồng hoán đổi lãi suất có thời hạn ban
đầu 18 tháng
600 1% 100% 6
c. Hợp đồng hoán đổi lãi suất có thời hạn ban
đầu 2 năm
500 1% 100% 5
d. Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ có thời hạn
ban đầu 9 tháng
200 2% 100% 4
đ. Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ có thời hạn
ban đầu 18 tháng
400 5% 100% 20
e. Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ có thời hạn
ban đầu 3 năm
300 8% 100% 24
Tổng cộng (C2) 63
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của NHNN
C= C1 + C2 = 496 + 63 = 559 tỷ đồng
D- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (COOKE)
A 262,25
D = X 100% = X 100%
B + C 1.792 + 559
262,25
D = X 100% = 11,15%
2.351
Ý NGHĨA HỆ SỐ
Đo lường rủi ro nội bảng
Đo lường rủi ro ngọai bảng
Đánh giá không chỉ dựa trên quy mô tài sản
mà còn dựa vào kết cầu tài sản (do mỗi khỏan
mục có mức độ rủi ro khác nhau)
Mối quan hệ giữa Vốn CSH và rủi ro của tài sản
TÌNH HUỐNG 1
1i
Trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng A đang duy trì
tại ngân hàng trong tháng 1/2009 có diễn biến như sau:
Ngày Nghiệp vụ Số tiền
Số dư còn trên TK 45.654.400
5/1 Rút tiền mặt 5.600.000
10/1 Nhận lương qua TK 13.629.000
14/1 Thanh toán hóa đơn điện thoại 549.300
Thanh toán tiền điện 354.100
23/1 Chuyển khoản 18.900.000
29/1 Nhận cổ tức đầu tư từ CTCK 4.663.000
Ngân hàng tính lãi vào cuối tháng với lãi suất 2%/tháng. Nếu bạn
quản lý TK của khách hàng A, hãy thông báo số dư vào cuối tháng
cho khách hàng.
TÌNH HUỐNG 2
1i
Khách hàng gửi 10.000.000 đ với lãi suất năm
thứ nhất là 5%, năm thứ 2 là 7%, năm thứ 3 là
8%, hỏi:
a. Nếu tính lãi hàng năm thì số tiền nhận được
sau 3 năm là bao nhiêu?
b. Nếu tính lãi 6 tháng thì số tiền nhận được sau
3 năm là bao nhiêu?
TÌNH HUỐNG 2
b. Nếu tính lãi mỗi 6 tháng thì số tiền nhận được
sau 3 năm là bao nhiêu?
FV = PV(1+r1/2)2(1+r2/2)2(1+r3/2)2
= 10.000.000(1+0,05/2)2(1+0,07/2)2(1+0,08/2)2
=10.000.000(1,025)2(1,035)2(1,04)2
= 12.172.930
TÌNH HUỐNG 3
1i
Khách hàng gửi 2.000.000 đ với lãi suất
12%/năm trong 3 năm, tính số tiền khách hàng
nhận được sau 3 năm nếu:
a. Nếu tính lãi hàng năm
b. Nếu tính lãi 6 tháng
c. Tính lãi mỗi 3 tháng
d. Tính lãi hàng tháng
TÌNH HUỐNG 4
1i
Hãy so sánh kết quả của việc gửi tiết kiệm
1.000.000 đ sau 1 năm theo 2 phương án:
a. Lãi suất 16%/năm, trả 1 lần trong năm
b. Lãi suất 16%/năm, trả 2 lần trong năm
TÌNH HUỐNG 5
Khách hàng gửi tiết kiệm 10.000.000 đ trong 14
tháng, lãi suất 9%/năm:
FV = PV(1+r )n/12
= 10.000.000(1,09 )14/12
= 11.102.755
TÌNH HUỐNG 6
1i
Một khách hàng gửi tiết kiệm 1.000.000 đ, nếu
lãi suất là 12%/năm, tính lãi hàng năm thì ông
ta sẽ có bao nhiêu tiền:
a. Sau 2 năm
b. Sau 27 tháng
c. Sau 500 ngày (năm có 365 ngày)
TÌNH HUỐNG 7
Bây giờ là đầu năm 2009, 1 khách hàng của ngân hàng
(nam giới) 47 tuổi quyết định hằng năm cứ đến sinh nhật
(ngày hôm nay sinh nhật chưa đến) lại bỏ vào tiết kiệm
1 khoản tiền là 1.000.000đ để có tiền dưỡng già sau khi
về hưu. Tính số tiền ông ta có được khi về hưu từ khoản
dành dụm này, nếu lãi suất là 7%/năm. Biết rằng tuổi
về hưu ở Việt Nam là 60 tuổi đối với nam giới.
TÌNH HUỐNG 8
Một người cha dự tính 10 năm nữa khi con anh ta tốt
nghiệp phổ thông sẽ gửi con đi du học nước ngoài và lúc
đó cần 20.000$. Với lãi suất thị trường là 10% thì:
a. Hằng năm người cha gửi tiết kiệm bao nhiêu để thực
hiện mục tiêu trên?
b. Nếu bây giờ người cha gửi ngay một lần thì cần gửi
bao nhiêu?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong2.pdf