Tài liệu Bài giảng Tài chính vi mô - Chương 7: Tài chính vi mô ở Việt Nam: Chương 7:
Tài chính vi mô ở Việt Nam
7.1. Vấn đề đói nghèo ở Việt Nam
7.1.1. Quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
7.1.2. Thực trạng nghèo ở Việt Nam
7.1.3. Toàn cầu hóa, gia nhập WTO của Việt nam và
những vấn đề đặt ra đối với công cuộc xóa đói nghèo
7.2. Chiến lược phát triển TCVM ở Việt Nam
7.2.1. Khung pháp lý cho TCVM ở Viêt Nam
7.2.2. Các tổ chức TCVM hoạt động ở Việt Nam
7.2.3. Các dự án TCVM đã và đang triển khai ở Việt Nam
7.2.4. Chiến lược phát triển TCVM ở Việt Nam
DHTM_TMU
7.1.1. Quá trình phát triển kinh tế thị
trường ở Việt Nam
Trước năm 1986: nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Sau năm 1986: nền kinh tế nước ta chuyển sang một
hướng đi mới: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
DHTM_TMU
7.1.2. Thực trạng nghèo ở Việt Nam
- Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015
Năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo của cả nước là 14,2%.
Năm 2011 giảm còn 11,...
37 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tài chính vi mô - Chương 7: Tài chính vi mô ở Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7:
Tài chính vi mô ở Việt Nam
7.1. Vấn đề đói nghèo ở Việt Nam
7.1.1. Quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
7.1.2. Thực trạng nghèo ở Việt Nam
7.1.3. Toàn cầu hóa, gia nhập WTO của Việt nam và
những vấn đề đặt ra đối với công cuộc xóa đói nghèo
7.2. Chiến lược phát triển TCVM ở Việt Nam
7.2.1. Khung pháp lý cho TCVM ở Viêt Nam
7.2.2. Các tổ chức TCVM hoạt động ở Việt Nam
7.2.3. Các dự án TCVM đã và đang triển khai ở Việt Nam
7.2.4. Chiến lược phát triển TCVM ở Việt Nam
DHTM_TMU
7.1.1. Quá trình phát triển kinh tế thị
trường ở Việt Nam
Trước năm 1986: nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Sau năm 1986: nền kinh tế nước ta chuyển sang một
hướng đi mới: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
DHTM_TMU
7.1.2. Thực trạng nghèo ở Việt Nam
- Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015
Năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo của cả nước là 14,2%.
Năm 2011 giảm còn 11,76%;
Năm 2012 giảm còn 9,6%;
Năm 2013 giảm còn 7,8%;
Năm 2014 giảm còn 5,97%.
Năm 2015, còn 4,25%
- Theo chuẩn nghèo mới 2016 - 2020
Năm 2016 tăng lên 9%
DHTM_TMU
DHTM_TMU
7.1.3. Toàn cầu hóa, gia nhập WTO
của Việt nam và những vấn đề đặt ra
đối với công cuộc xóa nghèo
Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO vào
11/2006
Những rào cản tài chính trong nước dần được bãi bỏ, lãi
suất được hình thành theo cơ chế thị trường
Thúc đẩy sự phát triển thị trường ngân hàng và củng cố
các thể chế ngân hàng nhưng người nghèo thường
không có cơ hội tham gia vào các loại thị trường đó.
Cùng lúc có những cơ hội tích cực và ảnh hưởng bất lợi
đến việc tiếp cận các dịch vụ tài chính và tín dụng ở
nông thôn
DHTM_TMU
7.2.1. Khung pháp lý cho TCVM ở
Việt Nam
7.2.1.1 Bộ luật dân sự
7.2.1.2 Luật hợp tác xã
7.2.1.3 Luật các tổ chức tín dụng
7.2.1.4 Các quy định khác
- Quy chế của Chính phủ đối với chương trình tín dụng và tiết kiệm của
Hội Liên hiệp Phụ nữ
- Thành lập ngân hàng chính sách xã hội (2000)
- Cho phép thành lập công ty tài chính 100% vốn nước ngoài
- Cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài
DHTM_TMU
7.2.1.2 Luật hợp tác xã
Luật HTX được quốc hội thông qua ngày 20/03/1996 và
được sửa đổi năm 2003 thiết lập khung pháp lý cho tất
cả các hoạt động HTX bao gồm cả những hoạt động
hợp tác trong lĩnh vực tài chính. Luật này khẳng định
rằng bất kỳ tổ chức nào thuộc đối tượng điều chỉnh của
Luật có thể đăng ký như một hợp tác xã
DHTM_TMU
Với việc có khung pháp lý này, lợi ích của hình thức HTX
bao gồm:
Được xem là pháp nhân trong quan hệ hợp đồng kinh
doanh với các tổ chức khác
Có quyền mở tài khoản độc lập tại ngân hàng chính thức
Có khả năng vay vốn tại các tổ chức tín dụng chính thức
Có thể tự chủ quyết định và lập kế hoạch
7.2.1.2 Luật hợp tác xã
DHTM_TMU
7.2.1.3 Luật các tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một
số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín
dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân
hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.
Điều 4 luật các tổ chức tín dụng có chỉ rõ: Tổ chức tài
chính vi mô là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực
hiện một số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu
cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và
doanh nghiệp siêu nhỏ.
DHTM_TMU
Luật các tổ chức tín dụng ảnh hưởng tới lĩnh vực dịch vụ
TCVM như sau:
Nhà nước sẽ ban hành chính sách ưu đãi về vốn, lãi suất và điều
kiện và thời hạn vay vốn đối với người nghèo, các đối tượng chính
sách để họ có điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh.
Luật quy định rằng hoạt động ngân hàng của tổ chức không phải là
tổ chức tín dụng sẽ phải tuân thủ các quy định có liên quan đến các
hoạt động ngân hàng được phép.
Các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng được cấp phép hoạt
động ngân hàng phải có đủ các điều kiện theo quy định.
7.2.1.3 Luật các tổ chức tín dụng
DHTM_TMU
7.2.1.4.Các quy định khác
Quy chế của Chính phủ đối với chương trình tín dụng và
tiết kiệm của Hội Liên hiệp Phụ nữ
Thành lập ngân hàng chính sách xã hội (2000)
Cho phép thành lập công ty tài chính 100% vốn nước
ngoài
Cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài
DHTM_TMU
Thông tư 02/2008/TT-NHNN
DHTM_TMU
Thông tư 02/2008/TT-NHNN
DHTM_TMU
7.2.2. Các tổ chức TCVM hoạt động ở
Việt Nam
7.2.2.1 TCVM ở Việt Nam
7.2.2.2 Các nhà tài trợ cho hoạt động TCVM ở Việt Nam
7.2.2.3 Các thể chế cung cấp dịch vụ TCVM ở Việt Nam
hiện nay
DHTM_TMU
7.2.2.1 TCVM ở Việt Nam
Từ cuối những năm 80, hoạt động TCVM đã xuất hiện ở
Việt Nam
Từ quy mô khá nhỏ lẻ đến nay mộ số chương trình đã phát
triển thành các mô hình tổ chức tín dụng, các Quỹ cung cấp
các dịch vụ TCVM khá chuyên nghiệp với quy mô lớn.
Sau gần 30 hoạt động, TCVM đã đượcnhìn nhận như một
công cụ hữu hiệu trong cuộc chiến đói nghèo tại Việt Nam.
DHTM_TMU
7.2.2.2 Các nhà tài trợ cho hoạt động
TCVM ở Việt Nam
Có 60 Tổ chức phi chính phủ quốc tế đang tài trợ cho
các hoạt động TCVM ở VN. Điển hình như: Ngân hàng
thế giới (WB), Quỹ McKnight, ActionAid Vietnam,
Counterpart International, Oxfam Anh, EU, Đại sứ quán
Phần Lan, Quỹ Ford, Quỹ SIDA Thuỵ Điển, Quỹ
Unilevel, Tổ chức DANIDA, Tổ chức Pact,
Entrepreneurs du Monde (EDM), Hội đồng liên minh tín
dụng thế giới (WOCCU), Tổ chức lao động quốc tế
(ILO),
DHTM_TMU
Thị trường TCVM ở Việt Nam
Việt Nam là thị trường tiềm năng cho TCVM
-Việt Nam có khoảng 60 triệu người (hơn 70% dân số) cư
trú tại khu vực nông thôn
-- Nhu cầu về vốn và các dịch vụ tài chính cho phát triển
nông nghiệp và nông thôn nói chung và kinh tế hộ gia đình
nói riêng là rất lớn.
- Việt Nam có hệ thống các nhà cung cấp dịch vụ tài chính
nông thôn khá hùng mạnh
DHTM_TMU
Thị trường TCVM ở Việt NamDHTM_TMU
- AGRIBANK và Quỹ TDND tập trung vào nhóm khách
hàng thu nhập trung bình và thu nhập cao trong nông thôn.
- NHCSXH và các TCTCVM tập trung nhiều hơn vào
khách hàng có thu nhập thấp và nghèo đói.
- Các TCTCVM là phục vụ cho các đối tượng khách hàng
không tiếp cận được hoặc khó tiếp cận với khu vực chính
thức, và họ thường là các đối tượng dưới ngưỡng nghèo
Thị trường TCVM ở Việt NamDHTM_TMU
Các đơn vị cung cấp tài chính vi mô
ở Việt NamDHTM_TMU
7.2.2.3 Các chủ thể cung cấp TCVM ở
Việt Nam
3 nhóm:
(1) TCTCVM chính thức bao gồm các Ngân hàng thương mại tham
gia cung cấp dịch vụ TCVM, đặc biệt là AGRIBANKvà Ngân
hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (vừa mua lại Công
ty Tiết kiệm bưu điện vào cuối năm 2010), NHCSXH, Hệ thống
QTDND, và Tổ chức Tài chính quy mô nhỏ Tình Thương (TYM)
và M7- MFI, là hai TCTCVM bán chính thức đầu tiên được
NHNN cấp phép;
(2) Khu vực bán chính thức gồm các TCTCVM bán chính thức.
(3) Khu vực phi chính thức.
DHTM_TMU
7.2.2.3 Các chủ thể cung cấp TCVM ở
Việt NamDHTM_TMU
Các đơn vị cung cấp TCVM ở Việt
NamDHTM_TMU
Các dự án tài chính vi mô đã và đang
triển khai ở Việt Nam
Quỹ tình thương (TYM)
Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tìm việc làm (CEP)
Mạng lưới TCVM (M7)
Trung tâm nguồn lực tài chính cộng đồng (CFRC)
DHTM_TMU
Quỹ tình thương (TYM)
Năm thành lập: 1992
Tổ chức thành lập: Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Đối tượng khách hàng: phụ nữ nghèo và khó khăn ở khu
vực nông thôn, miền núi.
Địa bàn hoạt động: một số xã khó khăn nhất của 7 Tỉnh: Hà
Nội, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Thanh
Hóa và Nghệ An.
Các sản phẩm chính: tiết kiệm, tín dụng, quỹ tương trợ và
hoạt động xã hội
Mục đích: nâng cao chất lương cuộc sống, cải thiện địa vị
cho phụ nữ nghèo trong gia đình và xã hội
DHTM_TMU
Quỹ tình thương (TYM)
Tổ chức mạng lưới hoạt động: nhóm 5 người, cứ 6-8 nhóm
thì hình thành 1 cụm
Hiện nay, Quỹ có 22.400 thành viên và 661 cụm
Các thành viên của Quỹ phải gửi tiết kiệm bắt buộc 3.000
đồng/tuần, hưởng lãi suất 0,5%/tháng.
Khuyến khích các thành viên gửi tiết kiệm tự nguyện bắt
đầu bằng số tiền nhỏ: 1.000 đồng/tuần
DHTM_TMU
Quỹ trợ vốn cho người nghèo
tự tìm việc làm (CEP)
Năm thành lập: 1992
Tổ chức thành lập: Liên đoàn lao động Thành phố Hồ Chí
Minh
Đối tượng khách hàng: người nghèo
Địa bàn hoạt động: TP HCM
Các sản phẩm chính: 3 SP vay vốn và 2 SP tiết kiệm
Mục đích: Tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người
nghèo
DHTM_TMU
Đối tượng tham gia chương
trình
Thành viên nghèo (được xác định theo chuẩn nghèo của
quỹ CEP) trên địa bàn thành phố
Chí thú làm ăn
Tự nguyện đăng ký tham gia chương trình, cùng những
thành viên khác trong cộng đồng thành lập nhóm, cụm
tín dụng-tiết kiệm, chấp hành các quy định, quy chế của
CEP
DHTM_TMU
DHTM_TMU
Nguồn tài chính cho CEP
Các tổ chức phi chính phủ:
- Ngân hàng Thế giới
- Cơ quan phát triển quốc tế Australia
- ENDA, UNICEP, BDF, BTC, GTZ
Liên đoàn lao động, UBND, SIDI
DHTM_TMU
SẢN PHẨM TÍN DỤNG CỦA CEP
1.Vay góp ngày
• Điều kiện vay: 60 -90 ngày, lãi suất trần từ 2 đến
2,5%/tháng, hoàn trả hàng ngày, mức vay từ 65 đến 650
USD.
• Mô tả khách hàng: tiểu thương, chủ yếu là nữ thuộc các
hộ có điều kiện KTXH nghèo, làm việc rất nhiều giờ.
• Sử dụng khỏan vay: mua hàng hóa mà khách hàng sẽ
bán ở chợ, sử dụng cho những nhu cầu thiết yếu cho gia
đình.
DHTM_TMU
SẢN PHẨM TÍN DỤNG CỦA CEP
2. Vay góp tuần
• Điều kiện vay: 40 đến 60 tuần, lãi suất trần 1% tháng,
hoàn trả hàng tuần, mức vay từ 65 đến 650 USD.
• Mô tả khách hàng: nhân dân lao động nghèo thu nhập
đa dạng, chủ yếu là phụ nữ và gia đình họ dễ bị tổn
thương.
• Sử dụng khoản vay: mua xe đạp để buôn bán ve chai,
đan rổ, làm nhang, chổi và nuôi gia súc. cải thiện nhà ở,
mua thực phẩm,
DHTM_TMU
SẢN PHẨM TÍN DỤNG CỦA CEP
3. Vay góp tháng
• Điều kiện vay: 40 – 60 tuần, lãi suất trần 0.8% tháng, hoàn trả
hàng háng, mức vay từ 130 – 650 USD.
• Mô tả khách hàng: công nhân viên nam, nữ làm việc khu công
nghiệp và bên khu công nghiệp có lương thấp.
• Sử dụng khoản vay: kinh doanh nhỏ, sửa chữa và cải thiện nhà ở,
nuôi gia súc, bán hàng trước cửa như kẹo và thuốc lá.
DHTM_TMU
Mạng lưới TCVM M7
Thành lập tháng 7/2006 với sự tài trợ của Quỹ MckNight thông
qua dự án “Hỗ trợ chuyển đổi chương trình tiết kiệm tín dụng theo
Nghị định 28/2005/NĐ-CP của Chính phủ”.
DHTM_TMU
Mạng lưới TCVM M7
Các tổ chức thành viên:
- Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Ninh Phước (Ninh Thuận)
- Quỹ khuyến khích phụ nữ PT Uông Bí (Quảng Ninh)
- Quỹ hỗ trợ phụ nữ Đông Triều (Quảng Ninh)
- Quỹ tín dụng - tiết kiệm TP Điện Biên Phủ (Điện Biên),
- Quỹ ủy thác Hội phụ nữ Huyện Điện Biên (Điện Biên),
- Quỹ hỗ trợ phụ nữ miền núi Mai Sơn (Sơn La)
- Trung tâm phát triển vì người nghèo Can Lộc (Hà Tĩnh)
DHTM_TMU
* Khu vực tài chính không chính thức
Cho vay nặng lãi
Vay bạn bè hoặc người thân
Các câu lạc bộ tín dụng nông thôn: Họ, Phường, Hụi
Đặc trưng của các dịch vụ không chính thức là đúng lúc,
đơn giản và dễ tiếp cận.
DHTM_TMU
7.2.4. Chiến lược phát triển TCVM ở
Việt Nam
Nhu cầu về tín dụng vi mô
Nhu cầu về tiết kiệm
Sự tiếp cận của hộ nghèo với các dịch vụ TCVM
Triển vọng mở rộng cung cấp tín dụng cho người nghèo
ở Việt Nam
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bai_giang_tai_chinh_vi_mo_dh_thuong_mai_7_3202_1983065.pdf