Bài giảng Tài chính vi mô - Chương 5: Phân tích tài chính của tổ chức tài chính vi mô

Tài liệu Bài giảng Tài chính vi mô - Chương 5: Phân tích tài chính của tổ chức tài chính vi mô: CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ Bộ môn: Tài chính doanh nghiệp 1 DHTM_TMU KẾT CẤU CHƯƠNG  5.1. Những điều chỉnh báo cáo tài chính phục vụ cho phân tích tài chính của tổ chức tài chính vi mô  5.1.1. Điều chỉnh kế toán  5.1.2. Điều chỉnh đối với lạm phát và vốn tài trợ  5.1.3. Trình bày lại báo cáo tài chính với tỷ giá cố định  5.2. Các chỉ tiêu phân tích tài chính của tổ chức tài chính vi mô  5.2.1. Chất lượng danh mục cho vay  5.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả và hiệu suất  5.2.3. Tính bền vững tài chính  5.2.4. Các chỉ tiêu khả năng sinh lời  5.2.5. Đòn bẩy và an toàn vốn  5.2.6. Chỉ số quy mô và phạm vi tiếp cận  5.2.7. Các chỉ tiêu hoạt động và một số biến số 2 DHTM_TMU 5.1. NHỮNG ĐIỀU CHỈNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHỤC VỤ CHO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ  5.1.1. Điều chỉnh kế toán  5.1.2. Điều chỉnh đối với lạm phát và vốn tài trợ  5.1.3. Trình bày lại báo cáo tài chính với tỷ giá cố định 3 DHTM_TMU 5.1.1...

pdf41 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tài chính vi mô - Chương 5: Phân tích tài chính của tổ chức tài chính vi mô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ Bộ môn: Tài chính doanh nghiệp 1 DHTM_TMU KẾT CẤU CHƯƠNG  5.1. Những điều chỉnh báo cáo tài chính phục vụ cho phân tích tài chính của tổ chức tài chính vi mô  5.1.1. Điều chỉnh kế toán  5.1.2. Điều chỉnh đối với lạm phát và vốn tài trợ  5.1.3. Trình bày lại báo cáo tài chính với tỷ giá cố định  5.2. Các chỉ tiêu phân tích tài chính của tổ chức tài chính vi mô  5.2.1. Chất lượng danh mục cho vay  5.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả và hiệu suất  5.2.3. Tính bền vững tài chính  5.2.4. Các chỉ tiêu khả năng sinh lời  5.2.5. Đòn bẩy và an toàn vốn  5.2.6. Chỉ số quy mô và phạm vi tiếp cận  5.2.7. Các chỉ tiêu hoạt động và một số biến số 2 DHTM_TMU 5.1. NHỮNG ĐIỀU CHỈNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHỤC VỤ CHO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ  5.1.1. Điều chỉnh kế toán  5.1.2. Điều chỉnh đối với lạm phát và vốn tài trợ  5.1.3. Trình bày lại báo cáo tài chính với tỷ giá cố định 3 DHTM_TMU 5.1.1. ĐIỀU CHỈNH KẾ TOÁN  5.1.1.1. Điều chỉnh kế toán đối với các khoản mất vốn  5.1.1.2. Điều chỉnh kế toán đối với khấu hao tài sản cố định  5.1.1.3. Điểu chỉnh kế toán đối với lãi trích trước và chi phí lãi vay trích trước 4 DHTM_TMU 5.1.1.1. ĐIỀU CHỈNH KẾ TOÁN ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN MẤT VỐN  Lập dự phòng mất vốn  Định kỳ xóa sổ các khoản nợ khó đòi 5 DHTM_TMU 5.1.1.2. ĐIỀU CHỈNH KẾ TOÁN ĐỐI VỚI KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH  Đa số các TCTCVM khấu hao tài sản phù hợp với nguyên tắc kế toán được thừa nhận chung.  Nếu trong báo cáo tài chính của TCTCVM không có khoản chi phí khấu hao hoặc chi phí này quá nhỏ hoặc quá lớn tương ứng với giá trị TSCĐ trên bảng cân đối kế toán thìcần phải điều chỉnh đối với BCTC và trích khấu hao cho mỗi tài sản tương ứng với thời gian sử dụng. 6 DHTM_TMU ĐIỂU CHỈNH KẾ TOÁN ĐỐI VỚI DOANH THU LÃI VAY TRÍCH TRƯỚC VÀ CHI PHÍ LÃI VAY TRÍCH TRƯỚC  Điều chỉnh đối với doanh thu lãi vay trích trước  Điều chỉnh đối với chi phí lãi trích trước 7 DHTM_TMU 5.1.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI LẠM PHÁT VÀ VỐN TÀI TRỢ  5.1.2.1. Điều chỉnh kế toán đối với lạm phát  5.1.2.2. Điều chỉnh kế toán đối với các khoản vốn tài trợ 8 DHTM_TMU 5.1.3. TRÌNH BÀY LẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH VỚI ĐƠN VỊ TIỀN TỆ CỐ ĐỊNH  BCTC được trình bày lại để phản ánh giá trị hiện tại của đồng nội tệ tương ứng với lạm phát 9 DHTM_TMU 5.2. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ  5.2.1. Chất lượng danh mục cho vay  5.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả và hiệu suất  5.2.3. Tính bền vững tài chính  5.2.4. Các chỉ tiêu khả năng sinh lời  5.2.5. Đòn bẩy và an toàn vốn  5.2.6. Chỉ số quy mô và phạm vi tiếp cận  5.2.7. Các chỉ tiêu hoạt động và một số biến số 10 DHTM_TMU 5.2.1. CHẤT LƯỢNG DANH MỤC CHO VAY Tỷ lệ hoàn trả = Doanh số thu nợ thực tế - doanh số thu nợ trước hạn Tổng số nợ đến hạn và quá hạn phải thu trong kỳ Ý nghĩa: Tỷ lệ hoàn trả đo lường số tiền vay đã được trả trên số tiền vay còn đang nợ, chỉ tiêu này phản ảnh tỷ lệ nợ đã được hoàn trả trong quá khứ 11 DHTM_TMU 5.2.1. CHẤT LƯỢNG DANH MỤC CHO VAY  Tỷ lệ nợ quá hạn cho thấy bao nhiêu khoản vay đến hạn và bao nhiêu khoản vay vẫn chưa được hoàn trả . Tỷ lệ nợ quá hạn ngầm chỉ rủi ro đối với khoản vay và hậu quả có thể xảy ra của các khoản nợ quá hạn vì nó xem xét đến việc hoàn trả khi đã quá hạn chứ không xem xét tổng dư nợ có nguy có quá hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ gốc quá hạn Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ gốc + lãi quá hạn Tổng dư nợ Hoặc 12 DHTM_TMU 5.2.1. CHẤT LƯỢNG DANH MỤC CHO VAY  Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng mất vốn chỉ ra cho chúng ta thấy bao nhiêu phần trăm dư nợ cho vay sẽ có khả năng mất vốn. Bằng việc so sánh chỉ số này ở các thời kỳ khác nhau, các tổ chức tài chính vi mô có thể xác định được họ làm thế nào để quản lý nợ quá hạn, làm thế nào để họ có thể có được một tỷ lệ dự trữ phù hợp. Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng mất vốn = Dư nợ quá hạn có khả năng mất vốn Tổng dư nợ cho vay 13 DHTM_TMU 5.2.1. CHẤT LƯỢNG DANH MỤC CHO VAY  Tỷ lệ mất vốn được tính bằng cách xác định tỷ lệ vốn vay bị mất trong một giai đoạn (thường là 1 năm). Tỷ lệ mất vốn phản ánh số vốn vay được xóa nợ trong một giai đoạn. Nó cung cấp một cái nhìn về mối tương quan giữa số vốn cho vay bị mất trong tổng số vốn cho vay ra trung bình Tỷ lệ mất vốn = Tổng nợ quá hạn đã xóa nợ trong kỳ Dư nợ trung bình trong thời kỳ báo cáo 14 DHTM_TMU 5.2.2. CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ VÀ HIỆU SUẤT Chỉ tiêu hiệu suất  Số lượng khách hàng trên một cán bộ tín dụng  Dư nợ cho vay (hay số dư tiết kiệm tự nguyện) trên một cán bộ tín dụng  Số tiền giải ngân trong kỳ báo cáo trên một cán bộ tín dụng 15 DHTM_TMU 5.2.2. CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ VÀ HIỆU SUẤT  Chỉ tiêu hiệu quả  Tỷ lệ chi phí hoạt động cung cấp một cái nhìn về tính hiệu quả của hoạt động tín dụng. Chỉ tiêu này bị ảnh hưởng bởi sự tăng hay giảm tương đối của chi phí hoạt động so với dư nợ bình quân. Tỷ lệ chi phí hoạt động trên dư nợ bình quân = Chi phí hoạt động Dư nợ bình quân 16 DHTM_TMU CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ  Chi phí trên một đồng vốn cho vay là một tỷ lệ cung cấp cho ta thấy được chi phí cho một đồng vốn cho vay ra là bao nhiêu. Cả tỷ lệ này và tỷ lệ chi phí trên một đơn vị tiền tệ cho vay tăng hay giảm đều được xem xét trong cả một giai đoạn thì mới xác định được là nó tăng hay giảm một cách tương ứng với doanh số cho vay hay không, từ đó sẽ xác định được hiệu quả hoạt động của tổ chức tài chính vi mô Chi phí trên một đồng vốn cho vay = Chi phí hoạt động trong kỳ Tổng doanh số cho vay trong kỳ 17 DHTM_TMU CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ  Chi phí trên một món vay cho thấy chi phí cho một món vay căn cứ trên số món vay.  Cả chỉ tiêu này và chỉ tiêu chi phí trên một đồng vốn vay cần có thể được xem xét trong cả một gian đoạn để xác định xem chi phí hoạt động là tăng hay giảm tương ứng so với số món vay ra, phản ánh tính hiệu quả của tổ chức tài chính vi mô.  Khi tổ chức tài chính vi mô phát triển thì tỷ lệ này giảm. Chi phí trên một món vay = Chi phí hoạt động trong kỳ Tổng số món vay trong kỳ báo cáo 18 DHTM_TMU 5.2.3. TÍNH BỀN VỮNG TÀI CHÍNH  Khái niệm bền vững trong tài chính vi mô  Khả năng tự vững của TCTCVM  Chi phí của TCTCVM  Các cấp bền vững của TCTCVM 19 DHTM_TMU KHÁI NIỆM “BỀN VỮNG” TRONG TÀI CHÍNH VI MÔ Bền vững là sự tồn tại lâu dài (từ điển tiếng Việt) Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng nhu cầu của thế hệ mai sau (UN, 1992) 20 DHTM_TMU KHÁI NIỆM “BỀN VỮNG” TRONG TÀI CHÍNH VI MÔ  Sự bền vững của tổ chức là sự phát triển và cân bằng của 4 nhóm yếu tố: khách hàng, quy trình nội bộ, đào tạo, nhân viên và tài chính của tổ chức (Paul Niven, 2009)  Theo CGAP, bền vững trong ngành tài chính vi mô có nghĩa là “năng lực của một TCTCVM bù đắp được mọi chi phí và có lãi trong khi cung cấp dịch vụ tài chính cho cộng đồng dân nghèo” 21 DHTM_TMU KHÁI NIỆM “BỀN VỮNG” TRONG TÀI CHÍNH VI MÔ  TCVM được coi là phát triển bền vững nếu duy trì sự cân bằng giữa an toàn – sinh lời trong thời gian dài, phục vụ lợi ích của khách hàng , gia tăng lợi ích cho cộng đồng, xã hội, môi trường 22 DHTM_TMU KHẢ NĂNG TỰ VỮNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ -Tính bền vững phản ánh khả năng một tổ chức tài chính vi mô có thể trang trải được các chi phí của nó mà vẫn có lợi nhuận. - Bền vững của TCTCVM thường được chian thành bốn cấp dựa trên khả năng bao phủ các chi phí của doanh thu từ cung cấp dịch vụ mà tổ chức tạo ra và khả năng tự chủ trong việc hoạch định và điều hành các chính sách hoạt động của tổ chức. 23 DHT _TMU CHI PHÍ CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ - Chi phí tài chính (chi phí trả lãi cho các khoản vay nợ và huy động tiết kiệm) - Chi phí dự trữ mất vốn - Chi phí hoạt động - Chi phí vốn - Ba nhóm đầu tiên là chi phí thực sự của tổ chức, còn chi phí cuối cùng là chi phí điều chỉnh mà các tổ chức tài chính vi mô phải xem xét. 24 DHTM_TMU CÁC CẤP BỀN VỮNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ - Bền vững về chênh lệch lãi suất - Bền vững về hoạt động - Bền vững về tài chính và - Bền vững về tổ chức 25 DHTM_TMU MỨC BỀN VỮNG CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT Tỷ lệ chênh lệch lãi suất = Thu lãi và phí cho vay – chi phí vốn vay (cptc) Dư nợ cho vay bình quân -Chênh lệnh lãi suất cho thấy sự khác biệt giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay của tổ chức. Từ đó, ta thấy được liệu chi phí tài chính có thể được bao phủ bởi doanh thu từ hoạt động hay không. 26 DHTM_TMU MỨC ĐỘ BỀN VỮNG VỀ HOẠT ĐỘNG Bền vững = về hoạt động Thu nhập từ hoạt động Chi phí hoạt động + chi phí tài chính + Dự phòng mất vốn - Mức độ bền vững này thường được định nghĩa là khi mức thu nhập tạo ra đủ để trang trải chi phí hoạt động, chi phí tài chính và chi phí dự phòng mất vốn. -Trong đó: - Thu nhập từ hoạt động: thu từ lãi cho vay, thu từ phí, lệ phí cho vay, hoa hồng đối với các dịch vụ tài chính và các khoản thu từ hoạt động khác. -Chi phí tài chính gồm có: lãi tiền gửi phải trả, lãi đối với tiền đặt cọc của khách hàng 27 DHTM_TMU BỀN VỮNG VỀ TÀI CHÍNH  Khả năng về bền vững tài chính cho thấy hiện thu nhập có đủ để trang trải các chi phí trực tiếp và các chi phí gián tiếp (bao gồm cả chi phí vốn điều chỉnh) không.  Chi phí vốn điều chỉnh: chi phí để duy trì giá trị của vốn tự có do ảnh hưởng của lạm phát (hay lãi suất thị trường của vốn tự có) và chi phí để tiếp cận tới nguồn vốn thương mại chứ không phải là các khoản vay ưu đãi. Công thức tính chi phí vốn điều chỉnh: Chi phí vốn điều chỉnh = tỷ lệ lạm phát * (vốn chủ sở hữu trung bình - tài sản cố định trung bình) + (nợ trung bình * lãi suất thương mại) 28 DHTM_TMU BỀN VỮNG VỀ TÀI CHÍNH Bền vững về = Tài chính Thu nhập hoạt động Chi phí hoạt động + dự phòng mất vốn + chi phí tài chính + chi phí vốn điều chỉnh Tỷ lệ này phản ánh số liệu của báo cáo kết quả kinh doanh đã được điều chỉnh đối với các khoản cho vay bao cấp hay biếu tặng và lạm phát. Trừ khi đạt được độ bền vững về tài chính 100%, nếu không hoạt động tài chính trong dài hạn vẫn tiếp tục cần đến các nguồn tài trợ và bao cấp. 29 DHTM_TMU BỀN VỮNG VỀ MẶT TỔ CHỨC  Những tổ chức có thể đạt tới cấp bền vững này thì vốn tài trợ không còn có ý nghĩa quan trọng đối với tổ chức nữa. Nguồn vốn của tổ chức chủ yếu là vốn chủ sở hữu và vốn thương mại. 30 DHTM_TMU BỀN VỮNG VỀ MẶT TỔ CHỨC  Về khía cạnh điều hành, các tổ chức đạt được cấp độ bền vững này có khả năng tự điều hành, giám sát và lập các kế hoạch hoạt động của mình. Việc sử dụng chuyên gia tư vấn vẫn diễn ra những được tổ chức tự trang trải chi phí theo giá thị trường.  Hiện nay, các tổ chức đạt được cấp độ bền vững này thường chỉ là những ngân hàng thương mại hoạt động chuyên biệt trong lĩnh vực tài chính vi mô. 31 DHTM_TMU 5.2.4. CÁC CHỈ TIÊU KHẢ NĂNG SINH LỜI  Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản cho thấy hiệu quả hoạt động từ tất cả tài sản của một tổ chức tài chính vi mô như thế nào bao gồm cả tài sản không tham gia trực tiếp vào sản xuất như tài sản cố định hay đất đai và bất động sản.  Chỉ tiêu này cho thấy một đồng tài sản bình quân tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả hoạt động của tổ chức càng tốt. ROA = Thu nhập điều chỉnh trong kỳ Tổng tài sản bình quân 32 DHTM_TMU 5.2.4. CÁC CHỈ TIÊU KHẢ NĂNG SINH LỜI  Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn tự có trung bình tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hoạt động của tổ chức càng tốt. ROE = Thu nhập điều chỉnh trong kỳ Vốn chủ sở hữu bình quân 33 DHTM_TMU 5.2.5. ĐÒN BẨY VÀ AN TOÀN VỐN  Khái niệm đòn bẩy: là thuật ngữ dùng để chỉ mức vay mượn của TCTCVM tương ứng với vốn tự có.  Khái niệm an toàn vốn: dùng để chỉ số vốn mà TCTCVM có tương ứng với tài sản của nó 34 DHTM_TMU ĐÒN BẨY  Công thức xác định đòn bẩy của một TCTCVM:  Các TCTCVM cần duy trì một tỷ lệ cân bằng giữa nợ và vốn tự có đẻ đảm bảo TCTC là không có khả năng rủi ro Nợ trên vốn tự có = Nợ Vốn tự có 35 DHTM_TMU TIÊU CHUẨN AN TOÀN VỐN  Theo hiệp định Balse, tiêu chuẩn đảm bảo an toàn vốn đòi hỏi TCTCVM phải có mức vốn tối thiểu và phải có mức vốn đủ để chấp nhận rủi ro thua lỗ.  Các loại tài sản được xắp xếp theo 5 mức độ rủi ro tiêu chuẩn từ 0%-100%. Đối với hầu hết TCTCVM, chỉ có 2 loại tài sản : 0% rủi ro: tiền mặt, tiền gửi NHTW và chứng khoán chính phủ; 100% rủi ro: cho vay tư nhân.  Đảm bảo an toàn vốn được đặt ra là 8% tài sản rủi ro. (một TCTCVM chính thức có thể huy động nợ gấp 12 lần vốn tự có trên cơ sở những tài khoản đã điều chỉnh (phân loại rủi ro) được tài trợ 36 DHTM_TMU TIÊU CHUẨN AN TOÀN VỐN  Công thức xác định mức đảm bảo an toàn vốn : Tỷ lệ vốn trên tài sản điều chỉnh rủi ro = (Vốn đầu tư + Lãi chưa chia) Tài sản điều chỉnh rủi ro 37 DHTM_TMU 5.2.6. CHỈ SỐ QUY MÔ VÀ PHẠM VI TIẾP CẬN  Số lượng khách hàng và nhân viên  Số khách hàng hay thành viên là phụ nữ  Phần trăm trong tổng số khách hàng mục tiêu đã được tiếp cận  Phần trăm khách hàng là nữ trong tổng khách hàng vay tiền  Phần trăm khách hàng là nữ trong tổng khách hàng gửi tiền  Số nhân viên  Số chi nhánh ở thành thị  Số chi nhánh ở nông thôn  Tỷ lệ chi nhánh ở nông thôn trên số chinh nhánh ở thành thị  Tỷ lệ tiền gửi trên tiền vay  Số ngân hàng lưu động đang sử dụng 38 DHTM_TMU 5.2.6. CHỈ SỐ QUY MÔ VÀ PHẠM VI TIẾP CẬN  Tiếp cận tín dụng  Số khách hàng đang vay  Tổng dư nợ  Dư nợ trung bình  Tỷ lệ tăng trưởng thực tế hàng năm của dư nợ  Quy mô tín dụng  Món vay trung bình được giải ngân  Món vay trung bình được giải ngân tính theo phần trăm GDP/người  Kỳ hạn vay trung bình  Lãi suất danh nghĩa  Lãi suất hiệu quả hàng năm  Giá trị mỗi khoản vay tính trên một cán bộ tín dụng  Số món vay tính trên một cán bộ tín dụng 39 DHTM_TMU 5.2.6. CHỈ SỐ QUY MÔ VÀ PHẠM VI TIẾP CẬN  Tiếp cận tiết kiệm:  Tổng dư nợ tài khoản tiết kiệm tự nguyện  Tổng tiết kiệm hàng năm tính theo phần trăm dư nợ hàng năm  Tổng số khách hàng tiết kiệm tự nguyenej  Giá trị trung bình của một tài khoản tiết kiệm  Giá trị trung bình của một tài khoản tiết kiệm tính theo phần trăm của GDP/người  Giá trị của một tài khoản tiết kiệm tính trên một cán bộ tín dụng  Số khách hàng gửi tiền tiết kiệm trên một cán bộ tín dụng  Tỷ lệ lãi suất tiền gửi danh nghĩa 40 DHTM_TMU 5.2.7. CÁC CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ BIẾN SỐ  Có nhiều chỉ số hoạt động mà TCTCVM nên sử dụng để phân tích tình hình tài chính  Hiện nay không có các chỉ số chuẩn mực để đánh giá hoạt động trong ngành TCVM.  Một số chỉ tiêu thường được sử dụng:  ACCION đã đưa ra và áp dụng hệ thống CAMEL  Công ty Private Sector Initiatives đang phát triển hệ thống chỉ số  CGAP và WB đang tài trợ cho dự án đánh giá hoạt động TCTCVM  DFID-Bộ phát triển quốc tế của Anh đã tài trợ cho kế hoạch phát triển hệ thống BASE Kenya  41 DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_tai_chinh_vi_mo_dh_thuong_mai_5_0165_1983063.pdf