Tài liệu Bài giảng Tài chính - Tiền tệ - Chương 2: Ngân sách Nhà nước - Vũ Hữu Thành: 3/5/2014
1
Vũ Hữu Thành - 2014
Tài chính – Tiền tệ
Tài chính – Tiền tệ
Ths. Vũ Hữu Thành.
Khoa Tài chính – Ngân hàng, ĐH Mở
0938077776
thanh.vuh@gmail.com
1. Thông tin giảng viên
Giảng viên
Nơi làm việc
Điện thoại
Email
3/5/2014
2
Ngân sách Nhà nước
2
Mục tiêu học tập chương 1
Về mặt tổng thể chương 2 cung cấp các kiến thức nền tảng về
NSNN trên cơ sở NSNN là một nguồn quỹ quan trọng bậc
nhất trong hệ thống tài chính. Các kiên thức này bao gồm việc
hiểu bản chất của NSNN, phân cấp NSNN, kết cấu NSNS, các
hoạt động thu chi NSNN, cân đối NSNN
Kiến
thức
Kỹ
năng
3/5/2014
3
Phân tích tình huống và phân tích số liệu liên quan tới nội
dung của bài học
Kiến
thức
Kỹ
năng
Mục tiêu học tập chương 1
Tổng quan về NSNNI
II
Nội dung chính chương 2
Hệ thống NSNN
III Thu NSNN
IV Chi NSNN
V Cân đối thu chi NSNN
VI Chu trình NSNN
3/5/2014
4
Tổng quan về NSNNI
Tìm hiểu sơ lược dự toán NSNN
2014
3/5/2014
5
CÂN ĐỐI NSNN NĂM 2014
Dự toán
năm 2014
A...
42 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tài chính - Tiền tệ - Chương 2: Ngân sách Nhà nước - Vũ Hữu Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/5/2014
1
Vũ Hữu Thành - 2014
Tài chính – Tiền tệ
Tài chính – Tiền tệ
Ths. Vũ Hữu Thành.
Khoa Tài chính – Ngân hàng, ĐH Mở
0938077776
thanh.vuh@gmail.com
1. Thông tin giảng viên
Giảng viên
Nơi làm việc
Điện thoại
Email
3/5/2014
2
Ngân sách Nhà nước
2
Mục tiêu học tập chương 1
Về mặt tổng thể chương 2 cung cấp các kiến thức nền tảng về
NSNN trên cơ sở NSNN là một nguồn quỹ quan trọng bậc
nhất trong hệ thống tài chính. Các kiên thức này bao gồm việc
hiểu bản chất của NSNN, phân cấp NSNN, kết cấu NSNS, các
hoạt động thu chi NSNN, cân đối NSNN
Kiến
thức
Kỹ
năng
3/5/2014
3
Phân tích tình huống và phân tích số liệu liên quan tới nội
dung của bài học
Kiến
thức
Kỹ
năng
Mục tiêu học tập chương 1
Tổng quan về NSNNI
II
Nội dung chính chương 2
Hệ thống NSNN
III Thu NSNN
IV Chi NSNN
V Cân đối thu chi NSNN
VI Chu trình NSNN
3/5/2014
4
Tổng quan về NSNNI
Tìm hiểu sơ lược dự toán NSNN
2014
3/5/2014
5
CÂN ĐỐI NSNN NĂM 2014
Dự toán
năm 2014
A TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 782,700 100.0%
1 Thu nội địa 539,000 68.9%
2 Thu từ dầu thô 85,200 10.9%
3 Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu 154,000 19.7%
4 Thu viện trợ 4,500 0.6%
B TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1,006,700 100.0%
1 Chi đầu tư phát triển 163,000 16.2%
2 Chi trả nợ và viện trợ 120,000 11.9%
3
Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an
ninh, quản lý hành chính
704,400 70.0%
4 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 100 0.0%
5 Dự phòng 19,200 1.9%
C BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 224,000
Tỷ lệ bội chi ngân sách so GDP 5.3%
Tỷ trọng
ST
T
Chỉ tiêu
, .
i ị , .
t t , .
i t t t , .
i tr , .
, , .
i t t tri , .
i tr i tr , .
i t tri i i t - i, ,
i , l í
, .
i tr t i í .
, .
,
l i i .
ỉ i
ự toán
nă 2014
T T I S 782,700 100.0
1 Thu nội địa 539,000 68.9
2 Thu từ dầu thô 85,200 10.9
3 Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu 154,000 19.7
4 Thu viện t ợ 4,500 0.6
I I S 1,006,700 100.0
1 hi đầu tư phát t iển 163,000 16.2
2 hi t ả nợ và viện t ợ 120,000 11.9
3
hi phát t iển sự nghiệp kinh tế xã hội, quốc phòng, an
ninh, quản lý hành chính
704,400 70.0
4 hi bổ sung quỹ dự t ữ tài chính 100 0.0
5 ự phòng 19,200 1.9
I I S 224,000
ỷ lệ bội chi ngân sách so P 5.3
Tỷ trọng
ST
T
hỉ tiêu
Tổng thu cân
đối NSNN
782,700
Tổng chi cân
đối NSNN
1,006,700
Bội chi
224,000
3/5/2014
6
Tổng thu cân
đối NSNN
782,700
Tổng chi cân
đối NSNN
1,006,700
Bội chi
224,000
THU CÂN ĐỐI NSNN NĂM 2014
I Thu nội địa 539,000 68.9%
1 Thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước 184,599 23.6%
2 Thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 111,603 14.3%
3
Thu từ khu vực công thương nghiệp - ngoài quốc
doanh
107,252 13.7%
4 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 32 0.0%
5 Thuế thu nhập cá nhân 47,384 6.1%
6 Lệ phí trước bạ 13,692 1.7%
7 Thuế bảo vệ môi trường 12,569 1.6%
8 Các loại phí, lệ phí 10,330 1.3%
9 Các khoản thu về nhà, đất 42,469 5.4%
a Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 1,234 0.2%
b Thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 4,748 0.6%
c Thu tiền sử dụng đất 36,000 4.6%
d Thu bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước 487 0.1%
10 Thu khác ngân sách 8,071 1.0%
11 Thu từ quỹ đất công ích, hoa lợi công sản tại xã 999 0.1%
3/5/2014
7
THU CÂN ĐỐI NSNN NĂM 2014
II Thu từ dầu thô 85,200 10.9%
III Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu 154,000 19.7%
1 Tổng số thu từ hoạt động xuất nhập khẩu 224,000 28.6%
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt, bảo vệ
môi trường hàng nhập khẩu
73,920 9.4%
Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu (tổng số thu) 150,080 19.2%
2 Hoàn thuế giá trị gia tăng -70,000 -8.9%
IV Thu viện trợ 4,500 0.6%
Tổng thu cân
đối NSNN
782,700
Thu nội địa
539,000
Thu từ dầu thô
85,200
Thu từ XNK
154,000
Thu từ viện trợ
4,500
68.9
%
10.9
%
19.7
%
0.6
%
3/5/2014
8
CHI CÂN ĐỐI NSNN NĂM 2014
I Chi đầu tư phát triển 163,000 16.2%
Trong đó: 0.0%
1 Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề 28,984 2.9%
2 Chi khoa học, công nghệ 5,986 0.6%
II Chi trả nợ và viện trợ 120,000 11.9%
III
Chi phát triển sự nghiệp KT-XH, quốc
phòng, an ninh, quản lý hành chính
704,400 70.0%
Trong đó: 0.0%
1 Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề 174,480 17.3%
2 Chi khoa học - công nghệ 7,680 0.8%
IV Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 100 0.0%
V Dự phòng 19,200 1.9%
Tổng chi cân đối
NSNN
1,006,700
Chi đầu tư PT
163,000
Chi trả nợ và viện trợ
120,000
Chi sự nghiệp
704,400
Quỹ dự trữ tài chính
100
Dự phòng
19,200
16.2
%
11.9
%
70.0
%
0.0
%
1.9
%
3/5/2014
9
A TỔNG CHI CÂN ĐỐI NSNN 1,006,700
TỔNG CHI NSNN NĂM 2014
B
CHI TỪ CÁC KHOẢN THU QUẢN LÝ
QUA NSNN
125,114
C
CHI TỪ NGUỒN VAY NGOÀI NƯỚC
VỀ CHO VAY LẠI
46,100
TỔNG SỐ (A+B+C) 1,177,914
3/5/2014
10
TỔNG CHI > TỔNG CHI CÂN ĐỐI NSNN
Xuất hiện những
khoản thu/chi ngoài
cân đối NSNN
Chi từ các khoản thu
quản lý qua NSNN
125,114
Chi từ nguồn vay
nước ngoài về cho
vay lại
46,100
CÁC KHOẢN THU, CHI QUẢN LÝ QUA NS
I Các khoản thu, chi quản lý qua NSNN 25,114
1 Phí sử dụng đường bộ 430
2 Phí đảm bảo an toàn hàng hải 845
3 Thu lệ phí xuất nhập cảnh 59
4
Các loại phí, lệ phí khác và đóng góp xây dựng
hạ tầng; thu chi tại xã
3,780
5 Thu xổ số kiến thiết 20,000
II Chi đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ 100,000
3/5/2014
11
CÁC KHOẢN THU, CHI QUẢN LÝ QUA NS
I Các khoản thu, chi quản lý qua NSNN 25,114
1 Phí sử dụng đường bộ 430
2 Phí đảm bảo an toàn hàng hải 845
3 Thu lệ phí xuất nhập cảnh 59
4
Các loại phí, lệ phí khác và đóng góp xây dựng
hạ tầng; thu chi tại xã
3,780
5 Thu xổ số kiến thiết 20,000
II Chi đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ 100,000
Cách đọc liên kết các bảng dự toán
M01 Cân đối NSNN
M02
M03
M06
Cân đối nguồn thu, chi dự toán NSTW và NS địa phương
Dự toán thu theo lĩnh vực
M04 Dự toán chi NSNN, NSTW, NSĐP theo cơ cấu chi
M05 Các khoản thu, chi quản lý qua NSNN
Dự toán chi NSTW theo lĩnh vực
M07 Dự toán chi phân theo Bộ, cơ quan TW
M08 Dự toán chi các chương trình mục tiêu quốc gia
M09 Dự toán thu, chi theo tỉnh thành
3/5/2014
12
Cách đọc liên kết các bảng dự toán
M01
M02
M03
M06
M04
M05
M07
M08
M09
Tài chính – Tiền tệ
1. Khái niệm NSNN
NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự
toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định
và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các
chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
Điều 1 Luật
Ngân sách
Nhà nước
Ngân sách nhà nước là một thành phần chủ chốt trong hệ thống tài chính.
Đây là quỹ tiền tệ tập trung trung ương lớn nhất dưới sự điều hành của
chính phủ.
3/5/2014
13
Tài chính – Tiền tệ
1. Khái niệm NSNN
NSNN là hệ thống những quan hệ tài chính giữa nhà nước
và xã hội, phát sinh, gắn liền với quá trình tạo lập, phân
phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà
nước nhằm thực hiện các chức năng của mình trên cơ sở
luật định
Bản chất
NSNN
Tài chính – Tiền tệ
2. Vai trò NSNN
NSNN được sử dụng để đảm bảo hay duy trì sự tồn tại và
hoạt động của bộ máy nhà nước, phân phối nguồn lực tài
chính, và giám đốc các quá trình huy động và chi tiêu
NSNN.
1. Vai trò
của ngân
sách tiêu
dùng
Khi NSNN thực hiện tốt vai trò thu chi của mình nó sẽ đóng vai trò quan
trọng tới các mặt khác của đời sống kinh tế xã hội, cụ thể: phát triển kinh
tế, xã hội, đảm bảo an ninh trật tự
3/5/2014
14
Tài chính – Tiền tệ
2. Vai trò NSNN
1. Vai trò của ngân sách tiêu
dùng
Thứ nhất, Nhà nước tiến hành phân phối NSNN để đáp ứng nhu cầu chi
tiêu của theo tỷ lệ hợp lý nhằm vừa đảm bảo duy trì hoạt động và sức
mạnh của bộ máy, vừa đảm bảo thực hiện chức năng kinh tế- xã hội của
Nhà nước đối với các lĩnh vực khác nhau.
Thứ hai, NSNN đóng vai trò phân phối nguồn lực tài chính: chi trợ cấp,
trả lương, đầu tư, hàng hóa công... Việc phân bổ các nguồn lực tài chính
nếu hiệu quả sẽ là động lực cho nền kinh tế phát triển
Thứ ba, NSNN đóng vai trò giám đốc quá trình huy động các nguồn thu
và thực hiện các khoản chi tiêu
Tài chính – Tiền tệ
2. Vai trò NSNN
Là công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều chỉnh
kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
2. Vai trò
của ngân
sách phát
triển
3/5/2014
15
Tài chính – Tiền tệ
2. Vai trò NSNN
2. Vai trò của ngân sách phát
triển
Thứ nhất, NSNN đóng vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô. Nhà nước có thể
sử dụng việc thu chi ngân sách như là chính sách thắt chặt tài khóa khi
nền kinh tế tăng trưởng nóng, lạm phát cao hoặc chính sách mở rộng tài
khóa khi nền kinh tế gặp suy thoái
Thứ hai, Thông qua NSNN, Nhà nước định hướng đầu tư, điều chỉnh cơ
cấu của nền kinh tế theo các định hướng của Nhà nước cả về cơ cấu
vùng, cơ cấu ngành.
Tài chính – Tiền tệ
2. Vai trò NSNN
2. Vai trò của ngân sách phát
triển
Thứ ba, Thông qua chi NSNN, Nhà nước đầu tư cho kết cấu hạ tầng-
lĩnh vực mà tư nhân sẽ không muốn tham gia hoặc không thể tham gia.
Nó tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển, thức đẩy
tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống dân cư
Thứ tư, NSNN góp phần lớn trong việc ổn định kinh tế xã hội. Điều này
thể hiện ở điểm NSNN có những khoản dự phòng cho những trường hợp
thiên tai, mất mùa, giá cả những mặt hàng quan trọng biến động mạnh, tỷ
giá thay đổi không như mong muốn.
3/5/2014
16
Tài chính – Tiền tệ
2. Vai trò NSNN
Trong quá trình thu và chi tiêu NSNN, Nhà nước đã tính
đến các việc sử dụng NSNN để điều chỉnh các bất công và
các vấn đề xã hội
3. Thực
hiện công
bằng và giải
quyết các
vấn đề XH
Tài chính – Tiền tệ
2. Vai trò NSNN
3. Thực hiện công bằng và giải
quyết các vấn đề XH
Thứ nhất, Trong việc thực hiện công bằng, Nhà nước cố gắng tác động
theo hai hướng: Giảm bớt thu nhập cao của một số đối tượng và nâng đỡ
những người có thu nhập thấp để rút ngắn khoảng cách chênh lệch thu
nhập giữa các tầng lớp dân cư
Thứ hai, Trong việc giải quyết các vấn đề xã hội: Thông qua NSNN, tài
trợ cho các dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế, văn hóa, tài trợ cho các
chương trình việc làm, chính sách dân số, xóa đói giảm nghèo, phòng
chống tệ nạn xã hội.
3/5/2014
17
Tài chính – Tiền tệ
3. Những nguyên tắc cơ bản quản lý NSNN
1
• Nguyên
tắc
thống
nhất
2
• Nguyên
tắc dân
chủ
3
• Nguyên
tắc cân
đối
ngân
sách
4
• Nguyên
tắc
công
khai,
minh
bạch
5
• Nguyên
tắc quy
trách
nhiệm
Tài chính – Tiền tệ
4. Phương pháp quản lý NSNN
Ngân sách dự trù các khoản thực thu và thực chi sẽ được
thực hiện thật sự (thực thu, thực chi) trong năm tài chính.
Nghiệp vụ thực hiện trong năm nào thì phải trả tiền, thu
tiền và hạch toán, quyết toán vào ngân sách năm đó.
Phương pháp này chú trọng đến giai cuối cùng của nghiệp
vụ: Sự trả tiền và sự thu tiền. Như vậy bảng quyết toán
gồm tất cả các nghiệp vụ thực hiện trong một niên khóa, dù
nghiệp vụ phát sinh trong niên khóa đó hoặc thuộc về niên
khóa trước.
Phương pháp quản lý thường
3/5/2014
18
Tài chính – Tiền tệ
4. Phương pháp quản lý NSNN
Khuyết điểm:
- Không trình bày bảng tổng kết tài khóa
trung thực: Không để ý tới những số thu
chưa thu được và những công tác hay
dịch vụ đã thi hành trong năm đó chưa
kịp trả tiền.
- Khuyến khích che giấu sự thật: Về thu,
cố gắng thu nhiều hơn số phát sinh (thu
trước của năm sau). Về chi, hoãn trả nợ
các chủ nợ để đưa gánh nặng tài khóa
sang năm sau.
Phương pháp này có thể làm sai lệch
tình hình tài chính của các niên khóa sau
bằng cách hoãn trả hay thu gấp.
Phương pháp quản lý thường
Ưu điểm:
- Bảng quyết toán được lập nhanh và
rõ ràng;
- Có thể biết rõ tình hình tài chính
thực sự bất cứ lúc nào;
- Việc bãi bỏ thời gian chỉnh lý giúp
tránh được sự thực hiện thể thức chi
chuyển nguồn hoặc chi bổ sung
- Việc hành thu sẽ được xúc tiến trong
12 tháng để tông trọng các dự toán
ngân sách
- Tránh được việc lấy tiền của tài khóa
sau để bù đắp số thâm hụt của tài
khóa trước trong thời gian chỉnh lý
Tài chính – Tiền tệ
4. Phương pháp quản lý NSNN
Kế toán theo tài khóa là tập hợp trong một hệ thống kế
toán tất cả các công việc đã thực hiện và các quyền thụ
hưởng (quyền đòi nợ) đã được xác lập từ đầu năm đến cuối
năm chỉ danh tài khóa, không kể đến ngày thực sự trả tiền.
Các nghiệp vụ phát sinh các khoản thu và chi tiêu trong
thời gian thuộc về năm nào, phải ghi vào tài khóa năm đó.
Mọi khoản chi tiêu đều căn cứ vào thời gian của hành vi
phát sinh nợ.
Phương pháp tài khóa
3/5/2014
19
Tài chính – Tiền tệ
4. Phương pháp quản lý NSNN
Nhược điểm:
- Chậm trễ trong việc lập bảng
quyết toán (vì có thời gian bổ
túc)
- Có thể hạch toán sai lầm vì hai
tài khóa điều hành song song
- Các sự phiền phức của thể thức
chi phí chuyển tiếp
- Các nhà quản trị có thể lấy tiền
của tài khóa sau (thu trong thời
gian chỉnh lý) để bù đắp số thâm
hụt của tài khóa trước.
Ưu điểm:
- Minh bạch và không thiếu sót:
Về chi, quyền đòi nợ và trả nợ
phát sinh năm nào thì được vào
tài khóa của năm đó. Về thu cũng
cũng có sự sắp xếp từng tài khóa
để tiện phân biệt nhằm dễ kiểm
soát và truy thu.
- Cho biết chính sách tài chính của
Chính phủ, vì bao gồm toàn thể
nghiệp vụ thu chi của 1 niên
khóa nhất định.
- Tránh được những trở ngại do
việc thu thuế chậm gây ra.
Phương pháp tài khóa
Tài chính – Tiền tệ
4. Phương pháp quản lý NSNN
Phương pháp quản lý ngân sách của Việt Nam
Kết hợp giữa hai phương pháp: Phương pháp quản lý
thường và Phương pháp tài khóa.
Về phần thu Ngân sách thì thì thực hiện phương
pháp quản lý thường
Về phần chi Ngân sách thì thực hiện phối hợp giữa
hai phương pháp.
3/5/2014
20
Tài chính – Tiền tệ
4. Phương pháp quản lý NSNN
Điều 66 Nghị định 60/2003: Các khoản chi NS thuộc dự toán
năm trước nếu chưa thực hiện hoặc chưa thực hiện hết không
được chuyển năm sau chi tiếp. Nghĩa là sau ngày 31/12 không
được sử dụng kinh phí thuộc dự toán năm trước còn lại. Ngoại
trừ trường hợp được Bộ trưởng Bộ tài chính (đối với NSTW)
hoặc Chủ tịch UBND (NS ĐP) quyết định chi tiếp cho năm sau
Khoản 2 điều 62 Luật NSNN 2002: Toàn bộ các khoản thu
thuộc NS các năm trước nộp trong năm sau phải hạch toán vào
năm sau
Thu ngân sách
Chi ngân sách
Phương pháp quản lý ngân sách của Việt Nam
Hệ thống NSNN2
3/5/2014
21
Tài chính – Tiền tệ
1. Khái niêm hệ thống NSNN
Là tổng thể các cấp ngân sách có quan hệ hữu cơ với
nhau trong quá trình sử dụng các nguồn tài chính để thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp ngân sách
Hệ thống
NSNN
Tài chính – Tiền tệ
2. Mô hình cơ bản của hệ thống NSNN
Mô hình nhà nước liên bangMô hình 1
Ngân sách NN
Ngân sách
liên bang
Ngân sách
bang
Ngân sách
địa phương
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
3/5/2014
22
Tài chính – Tiền tệ
2. Mô hình cơ bản của hệ thống NSNN
Mô hình nhà nước thống nhấtMô hình 2
Ngân sách cấp Trung
ương
Ngân sách cấp chính
quyền địa phương
NS cấp
tỉnh/thành
phố
NS cấp
huyện/quận
NS cấp
xã/phường
Ngân sách NN
Cấp 1 Cấp 2
Tài chính – Tiền tệ
3. Phân cấp NSNN
Phân cấp NSNN là việc phân định nguồn thu và các
khoản chi của mỗi cấp ngân sách theo những nguyên tắc
hoặc phương pháp nhất định
Khái niệm
3/5/2014
23
Tài chính – Tiền tệ
3. Phân cấp NSNN
1. Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương và
vị trí độc lập của ngân sách địa phương trong hệ thống
ngân sách nhà nước thống nhất.
2. Xác định cụ thể trách nhiệm và quyền hạn thu chi giữa
các cấp ngân sách.
3. Đảm bảo sự hợp lý và công bằng giữa các địa phương
Nguyên tắc
phân cấp
Thu NSNN3
3/5/2014
24
Tài chính – Tiền tệ
1. Khái niệm và đặc điểm
Thu NSNN là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để
tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành
quỹ ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn các mục đích chi
tiêu của nhà nước
Khái niệm
Việc thực hiện thu NSNN đã phát sinh ra hệ thống các mối quan hệ kinh
tế giữa NN và các chủ thể xã hội có liên quan
Tài chính – Tiền tệ
1. Khái niệm và đặc điểm
1. Việc thu là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính
trị và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN;
2. Việc thu phải căn cứ vào tình hình hiện thực của nền
kinh tế;
3. Thu NSNNđược thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả
không trực tiếp là chủ yếu
Đặc điểm
3/5/2014
25
Tài chính – Tiền tệ
2. Nguyên tắc thu NSNN
1
• Ổn định
và lâu
dài
2
• Đảm
bảo sự
công
bằng
3
• Rõ
ràng,
chắc
chắn
4
• Thu
không
hoàn trả
trực
tiếp
5
• Đơn
giản
6
• Phù hợp
thông lệ
quốc tế
174,236
107,339
166,500
28
54,826
13,442
14,295
10,378
45,707
3,977
989
0 40,000 80,000 120,000 160,000
Thu từ khu vực DNNN
Thu từ khu vực DN Đầu tư NN
Thu từ khu vực công thương nghiệp -
Thuế sử dụng đất nông nghiệp
Thuế thu nhập cá nhân
Lệ phí trước bạ
Thuế bảo vệ môi trường
Các loại phí, lệ phí
Các khoản thu về nhà, đất
Thu khác ngân sách
Thu từ quỹ đất công ích, hoa lợi công sản
Tổng thu cân đối NSNN Việt Nam - 2013
3/5/2014
26
Tài chính – Tiền tệ
3. Các khoản thu NSNN
Thu thuế
Thu từ
phí – lệ
phí
Thu từ
hoạt động
kinh tế
của Nhà
nước
Thu từ
vay nợ
Thu từ
các nguồn
khác
1 2 3 4 5
Tài chính – Tiền tệ
3.1. Thu thuế
Là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp
nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát
sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban
hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp
cho đối tượng nộp thuế.
Thu thuế
Thuế ra đời là do nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Và sự tồn tại của thuế
không thể tách rời quyền lực Nhà nước
3/5/2014
27
Tài chính – Tiền tệ
3. Các khoản thu NSNN
Các
nguyên
tắc chung
về thuế
Riêng sắc thuế địa phương cần thỏa mãn thêm một số nguyên tắc sau:
Cơ sở thuế
phải bất
biến
Nguồn thu
ổn định
Trách
nhiệm của
chính
quyền địa
phương
Trung lập Đơn giản Công bằng
Tài chính – Tiền tệ
3.1. Thu thuế
Thuế trực thu: Là loại thuế thu trực tiếp vào khoản thu
nhập, lợi ích thu được của các tổ chức kinh tế hoặc cá
nhân. Thuế trực thu là loại thuế mà người, hoạt động, tài
sản chịu thuế và nộp thuế là một
Phân loại
thuế
Thuế gián thu: là loại thuế được cộng vào giá, là một bộ
phận cấu thành của giá cả hàng hoá. Thuế gián thu là
hình thức thuế gián tiếp qua một đơn vị trung gian
(thường là các doanh nghiệp) để đánh vào người tiêu
dùng.Thuế gián thu là thuế mà người chịu thuế và người
nộp thuế không cùng là một
3/5/2014
28
Tài chính – Tiền tệ
3.1. Thu thuế
1. Thuế giá trị gia tăng
2. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu
3. Thuế tiêu thụ đặc biệt
4. Thuế thu nhập doanh nghiệp
5. Thuế thu nhập cá nhân
6. Thuế tài nguyên
Phân loại thuế căn cứ theo Điều 30 – Luật NSNN
Tài chính – Tiền tệ
3.2. Thu từ phí, lệ phí
Phí là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí thường
xuyên hoặc bất thường như phí về xây dựng, bảo dưỡng,
duy tu của Nhà nước đối với những hoạt động phục vụ
người nộp phíThu từ
phí, lệ phí
Phí và lệ phí là khoản thu có tính chất bắt buộc, nhưng mang tính đối giá,
nghĩa là phí và lệ phí thực chất là khoản tiền mà mọi công dân trả cho
nhà nước khi họ hưởng thụ các dịch vụ do nhà nước cung cấp
Lệ phí là khoản thu vừa mang tính chất phục vụ cho đối
tượng nộp lệ phí về việc thực hiện một số thủ tục hành
chính vừa mang tính chất động viên sự đóng góp cho
ngân sách Nhà nước.
3/5/2014
29
Thuế Phí Lệ phí
Thuế và lệ phí, phí đều là nguồn thu cho ngân sách Nhà nước
và đều mang tính pháp lý
Phân biệt thuế - phí - lệ phí
Sự giống nhau
Phân biệt thuế - phí - lệ phí
Thuế
Thuế có giá trị pháp lý
cao hơn lệ phí, phí. Thuế
được ban hành dưới
dạng văn bản pháp luật
như: Luật, Pháp lệnh do
Quốc hội và ủy ban
Thường vụ Quốc hội
thông qua.
Phí Lệ phí
Xét ở khía cạnh giá trị pháp lý
Lệ phí, phí được ban hành
đưới dạng Nghị định,
Quyết định của chính phủ;
Quyết định của các Bộ, cơ
quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ; Nghị
quyết của hội đồng nhân
dân cấp tỉnh
3/5/2014
30
Phân biệt thuế - phí - lệ phí
Thuế
Thuế có ba tác dụng lớn:
- Tạo nguồn thu lớn cho ngân
sách Nhà nước.
- Ðiều chỉnh các hoạt động
SXKD, quản lý và định hướng
phát triển kinh tế.
- Ðảm bảo sự bình đẳng giữa
những chủ thể kinh doanh và
công bằng XH
Phí Lệ phí
Xét ở mục đích và mức độ ảnh hưởng đối với nền kinh tế
Lệ phí, phí chỉ có tác dụng tạo
nguồn thu cho NSNN. việc tạo
nguồn không đáp ứng nhu cầu
chi tiêu mọi mặt của Nhà
nước, mà trước hết dùng để bù
đắp các chi phí hoạt động của
các cơ quan cung cấp cho xã
hội một số dịch vụ công cộng
Phân biệt thuế - phí - lệ phí
Thuế
Thuế gắn liền với việc tạo lập
NSNN và không mang tính
hoàn trả trực tiếp cho đối
tượng nộp thuế . Người nộp
thuế sẽ nhận được các lợi ích
vật chất từ việc sử dụng các
dịch vụ công cộng do Nhà
nước sử dụng các khoản chi
của NSNN.
Phí Lệ phí
Xét ở mục đích và mức độ ảnh hưởng đối với nền kinh tế
Phí gắn liền với
với vấn đề thu
hồi một phần
hay toàn bộ chi
phí đầu tư đối
với hàng hóa
dịch vụ công
cộng
Lệ phí gắn liền
với việc thụ
hưởng những lợi
ích do việc cung
cấp các dịch vụ
hành chính, pháp
lý cho các thể
nhân và pháp
nhân
Việc thu là bắt buộc và không
dựa trên tính chất đối giá
Việc thu là tự nguyện và dựa trên
tính chất đối giá
3/5/2014
31
Tài chính – Tiền tệ
3.3. Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước
Nhà nước tham gia hoạt động kinh tế và thu được lợi
nhuận trên phần vốn đầu tư của mình. Các khoản thu này
tồn tại dưới nhiều hình thức, biểu hiện hoạt động kinh tế
đa dạng của nhà nước
Thu từ
hoạt động
KT của
NN
Các hoạt động kinh tế của NN:
Thu lợi tức từ
hoạt động góp
vốn
Tiền thu hồi từ
cho vay của
NN đối với các
tổ chức, cá
nhân trong
nước
Thu tiền sử
dụng vốn ngân
sách nhà nước
từ các doanh
nghiệp nhà
nước
Tiền thu hồi
vốn của nhà
nước tại các cơ
sở kinh tế
Tài chính – Tiền tệ
3.4. Thu từ vay nợ
Các khoản vay nợ của Chính phủ phản ánh việc vận dụng
tín dụng nhà nước, trong đó nhà nước là người vay vốn để
đảm bảo chi tiêu của ngân sách
Thu từ
vay nợ
Thời hạn huy động vốn bằng vay nợ của chính phủ có hai loại
Vay trung và dài
hạn (thời hạn hơn
1 năm), nhằm huy
động vốn cho đầu
tư phát triển, đầu
tư cơ sở hạ tầng
Vay ngắn hạn
(dưới 1 năm),
thường để bù đắp
các khoản bội chi
tạm thời của ngân
sách nhà nước
3/5/2014
32
Tài chính – Tiền tệ
3.4. Thu từ vay nợ
Các khoản vay nợ của Chính phủ phản ánh việc vận dụng
tín dụng nhà nước, trong đó nhà nước là người vay vốn để
đảm bảo chi tiêu của ngân sách
Thu từ
vay nợ
Hình thức huy động vay nợ trong nước bằng trái phiếu:
Trái phiếu chính
quyền địa phương:
dùng để đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng
thuộc phần trách
nhiệm của địa
phương
Trái phiếu chính
phủ:
1. Tín phiếu kho bạc;
2. Trái phiếu kho bạc
3. trái phiếu công
trình (còn gọi là trái
phiếu đầu tư)
Công trái:
NN phát hành khi đất
nước gặp khó khăn
do chiến tranh, khủng
hoảng kinh tế, cần sự
ủng hộ của người dân
để vượt qua
Tài chính – Tiền tệ
3.4. Thu từ vay nợ
Các khoản vay nợ của Chính phủ phản ánh việc vận dụng
tín dụng nhà nước, trong đó nhà nước là người vay vốn để
đảm bảo chi tiêu của ngân sách
Thu từ
vay nợ
Hình thức huy động vay nợ nước ngoài:
- Vay mượn theo các
hiệp định giữa chính
phủ với các tổ chức
tài chính quốc tế;
- Vay của các tổ chức
tài chính tín dụng
nước ngoài
Vay ODA:
- Của chính phủ nước
ngoài (vay song
phương)
- Của các tổ chức tài
chính tiền tệ quốc tế
(vay đa phương)
Phát hành trái phiếu
chính phủ quốc tế tại
các thị trường vốn
quốc tế
3/5/2014
33
Tài chính – Tiền tệ
3.5. Thu từ nguồn khác
Thu từ nguồn
khác
Thu từ bán hoặc
cho thuê tài
nguyên, tài sản
thuộc sở hữu nhà
nước
Thu từ hoạt
động sự
nghiệp
Thu từ phạt, tịch
thu, tịch biên tài
sản
Tài chính – Tiền tệ
3.6. Phân định nguồn thu giữa các cấp ngân sách
Là việc quy định thẩm quyền được thu ngân sách từ các
nguồn thu và phân phối nguồn thu ở các cấp ngân sách
khác nhau
Phân định
nguồn thu
4 phương pháp phân phối nguồn thu giữa các cấp ngân sách
Phương pháp
thu đủ chi đủ
Phương pháp
hỗn hợp
Phương pháp
khoán gọn
Phương pháp
dự phần
3/5/2014
34
Tài chính – Tiền tệ
4. Các khoản chi NSNN
Chi
thường
xuyên
Chi đầu
tư phát
triển
Dự phòng
Chi ngoài
NSNN
1 2 3 4
Tài chính – Tiền tệ
4.1. Chi thường xuyên
Chi thường xuyên là quá trình phân bổ và sử dụng thu
nhập từ NSNN nhằm đáp ứng các nhu cầu chi gắn liền với
việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước
về quản lý KT. Loại chi này mang tính chất tiêu dùng
Chi
thường
xuyên
Một số khoản chi chính:
Chi sự
nghiệp
Chi trợ giá
mặt hàng
chính sách
Chi lương
hưu và bảo
đảm xã hội
Chi quản lý
hành chính
Chi an ninh
và chi quốc
phòng
3/5/2014
35
Tài chính – Tiền tệ
4.2. Chi đầu tư phát triển
Là những khoản chi ngân sách nhà nước nhằm tạo dựng
cơ sở vật chất cho các lĩnh vực, nhất là các cơ sở kinh tế
của nhà nước và thực hiện các mục tiêu để phát triển đất
nước
Chi đầu
tư phát
triển
Một số khoản chi chính:
Chi đầu
tư xây
dựng cơ
bản
Góp vốn
cổ phần
Bù lãi
suất tín
dụng ưu
đãi
Đầu tư và
hỗ trợ
vốn cho
các
DNNN
Chi cho
quỹ hỗ
trợ phát
triển
Chi dự
trữ nhà
nước
Tài chính – Tiền tệ
4.3. Chi trả nợ
Là khoản chi chính của chính phủ trong việc trả lãi và nợ
gốc đối với các khoản vay nợ và các khoản viện trợ chính
thức
Chi trả nợ
Hai khoản chi chính:
Chi trả nợ trong
nước và ngoài
nước
Chi trả viện trợ
ODA
3/5/2014
36
Tài chính – Tiền tệ
4.4. Phân định chi giữa các cấp NS
Là việc quy định thẩm quyền được chi ngân sách ở các
cấp ngân sách khác nhau
Phân định
chi
Các nguyên tắc phân định chi
NSTW đảm nhận nhiệm vụ chi theo
các chương trình quốc gia hoặc các dự
án phát triển nhằm hình thành thế cân
đối cho nền kinh tế và tạo môi trường
thuận lợi kích thích quá trình tích tụ và
đầu tư vốn cho sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp và dân cư
Ngân sách địa phương
thực hiện các khoản chi
gắn với việc thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của
chính quyền địa phương
Tìm hiểu sơ lược về cấu trúc ngân
sách Mỹ
3/5/2014
37
Cân đối NSNNV
Tài chính – Tiền tệ
1. Khái niệm và nguyên tắc cân đối NSNN
Là việc cân đối nguồn thu và chi để đảm bảo an toàn
NSNN
Cân đối
NSNN
Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước
Thu ngân sách
nhà nước (không
bao gồm vay nợ)
- Chi ngân sách
thường xuyên > 0
Thu ngân sách
nhà nước - chi
thường xuyên =
chi đầu tư + chi
trả nợ
Bội chi NSNN
được dùng để chi
đầu tư phát triển
và chi trả nợ
3/5/2014
38
Tài chính – Tiền tệ
2. Cân đối thu chi
Là việc so sánh giữa tổng thu ngân sách nhà nước và tổng
chi chi ngân sách nhà nước trong một thời gian nhất định,
thông thường là một năm
Cân đối
NSNN
Ba trường hợp cân đối ngân sách nhà nước
Nếu tổng thu ngân
sách > tổng chi
ngân sách thì ngân
sách nhà nước bội
thu
Nếu tổng thu ngân
sách = tổng chi
ngân sách thì ngân
sách cân bằng
Nếu tổng thu ngân
sách < tổng chi
ngân sách, là bội
chi ngân sách
Tài chính – Tiền tệ
3. Xử lý bội chi NSNN
Bội chi ngân sách nhà nước là tình trạng chi ngân sách
nhà nước vượt quá thu ngân sách nhà nước trong một
năm, là hiện tượng ngân sách nhà nước không cân đối thể
hiện trong sự so sánh giữa cung và cầu về nguồn lực tài
chính của nhà nước
Khái niệm
Các trường hợp xử lý bội chi ngân sách nhà nước
Tăng các
khoản thu, chủ
yếu là tăng
thuế
Thiết lập chính
sách chi hiệu
quả và cắt
giảm chi ngân
sách nhà nước
Phát hành tiền Vay nợ
3/5/2014
39
Chu trình NSNNVI
Tài chính – Tiền tệ
1. Chu trình NSNN
Chu trình NSNN là các bước thể hiện toàn bộ hoạt động
của một ngân sách từ khi bắt đầu hình thành cho tới khi
kết thúc để chuyển sang ngân sách của năm tài chính mới
Khái niệm
Ba giai đoạn của chu trình NSNN
Lập và phê
chuẩn NSNN
Chấp hành
NSNN
Quyết toán
NSNN
3/5/2014
40
Tài chính – Tiền tệ
1.1. Lập và phê chuẩn NSNN
Mục tiêu của giai đoạn này là để xác định nhiệm vụ động
viên, phân phối tối ưu các nguồn vốn nhằm bảo đảm tính
vững chắc, tính khả thi của ngân sách
Lập và
phê chuẩn
NSNN
Các bước trong giai đoạn này
Lập ngân sách
(lập dự toán
ngân sách)
Phê chuẩn ngân
sách
Công bố ngân
sách nhà nước
Tài chính – Tiền tệ
1.2. Chấp hành NSNN
Nội dung của giai đoạn này là thực hiện việc thu chi theo
dự toán và kiểm soát quá trình thực hiện cũng như là điều
chỉnh kế hoạch thu – chi khi cần thiết.
Chấp
hành
NSNN
Hai loại chấp hành ngân sách
Chấp hành thu
ngân sách nhà
nước
Chấp hành chi
ngân sách nhà
nước
3/5/2014
41
Tài chính – Tiền tệ
1.3. Quyết toán NSNN
Nội dung của giai đoạn này là nhằm phản ảnh, đánh giá
và kiểm tra lại quá trình hình thành và chấp hành ngân
sách nhà nước. Sau khi kết thúc năm tài chính, các đơn vị
sử dụng vốn ngân sách nhà nước phải khoá sổ kế toán và
lập quyết toán ngân sách nhà nước theo số thực thu, thực
chi theo hướng dẫn của Bộ tài chính
Quyết
toán
NSNN
United States budget process
Budget
resolutions
Authorization
and
appropriations
The
President's
budget request
3/5/2014
42
Kết thúc Chương 2
Câu hỏi ôn tập
1. Bản chất của NSNN là gì?
2. Phân biệt ngân sách nhà nước, ngân sách doanh nghiệp, ngân
sách gia đình và cá nhân
3. Tại sao ở nước ta ngân sách nhà nước lại chia thành bốn cấp
ngân sách và mỗi cấp lại gắn liền với mỗi cấp chính quyền?
4. Phương pháp quản lý NSNN tại Việt Nam là gì?
5. Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở nước ta là
gì?
6. Nguồn thu chủ yếu của NSNN là gì? Tại sao?
7. Nguồn chi chủ yếu của NSNN là gì? Tại sao?
8. Phân tích tình hình cân đối ngân sách nhà nước tại Việt Nam
năm 2013
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_chuong_2_ngan_sach_nha_nuoc_0457_1877019.pdf