Tài liệu Bài giảng Tài chính - Tiền tệ - Chương 10: Ngân hàng Trung Ương - Vũ Hữu Thành: 4/9/2014
1
Vũ Hữu Thành - 2014
Tài chính – Tiền tệ
Ngân hàng Trung ương
10
4/9/2014
2
Nội dung chính chương 10
Quá trình hình thành và phát triển của
NHTW
I
II Bản chất và chức năng
III Vai trò của NHTW
IV Nghiệp vụ NHTW
V Chính sách tiền tệ
Quá trình hình thành và phát triển
của NHTW
I
4/9/2014
3
3.500 BC
Các ngân hàng sơ khai hoạt động như một tiệm cầm
đồ cất trữ tiền cho công chúng.
Không có giá trị gia tăng mới nào được tăng lên từ
quá trình cất giữ tài sản
2.000 BC
Hai phát kiến quan trọng:
Người gửi tiền nhận thấy có thể dùng chứng thư xác
nhận tiền gửi ở ngân hàng để giao dịch thay vì phải
đi rút tiền.
Chủ ngân hàng nhận thấy chênh lệch về thời gian gửi
tiền - rút tiền và số tiền rút thường ổn định nên tiến
hành cho vay số tiền gửi trên cơ sở phòng tránh rủi
ro bằng một lượng tiền dự trữ cần thiết.
4/9/2014
4
600 AC
Hầu hết các ngân hàng tư nhân được tín nhiệm có 2
quyền:
Nhận tiền gửi và cho vay.
Tạo ra tiền và phát hành tiề...
19 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính - Tiền tệ - Chương 10: Ngân hàng Trung Ương - Vũ Hữu Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/9/2014
1
Vũ Hữu Thành - 2014
Tài chính – Tiền tệ
Ngân hàng Trung ương
10
4/9/2014
2
Nội dung chính chương 10
Quá trình hình thành và phát triển của
NHTW
I
II Bản chất và chức năng
III Vai trò của NHTW
IV Nghiệp vụ NHTW
V Chính sách tiền tệ
Quá trình hình thành và phát triển
của NHTW
I
4/9/2014
3
3.500 BC
Các ngân hàng sơ khai hoạt động như một tiệm cầm
đồ cất trữ tiền cho công chúng.
Không có giá trị gia tăng mới nào được tăng lên từ
quá trình cất giữ tài sản
2.000 BC
Hai phát kiến quan trọng:
Người gửi tiền nhận thấy có thể dùng chứng thư xác
nhận tiền gửi ở ngân hàng để giao dịch thay vì phải
đi rút tiền.
Chủ ngân hàng nhận thấy chênh lệch về thời gian gửi
tiền - rút tiền và số tiền rút thường ổn định nên tiến
hành cho vay số tiền gửi trên cơ sở phòng tránh rủi
ro bằng một lượng tiền dự trữ cần thiết.
4/9/2014
4
600 AC
Hầu hết các ngân hàng tư nhân được tín nhiệm có 2
quyền:
Nhận tiền gửi và cho vay.
Tạo ra tiền và phát hành tiền.
Nhà nước không thể kiểm soát mức cung tiền và từ đó
không điều tiết nổi sản xuất. Do vậy nhà nước đã giới
hạn quyền phát hành của các ngân hàng
1694 AC
NH Anh thành lập: Tạo ra nền tảng cơ bản về nguyên tắc hoạt
động của hệ thống NH và NHTW hiện đại:
Cung ứng tài chính cho hoạt động chi tiêu của chính phủ Anh;
Phát hành tiền;
Kinh doanh tiền tệ
Trở thành cứu cánh cuối cùng do tiềm lực lớn
Các NH tư nhân nhận thấy sự thuận lợi nếu có tài khoản tại NH
Anh vì:
Tiền giấy do NH Anh phát hành được chấp nhận rộng rãi;
NH Anh có quan hệ mật thiết với chính quyền trong việc thu
thuế và các giao dịch quốc tế khác
4/9/2014
5
Trước thế chiến 2
Anh, Pháp, Đức, Nhật, Mỹ lần lượt tách các ngân hàng độc quyền
phát hành tiền ra khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ do sự cạnh
tranh chèn ép tới các NH khác ở lĩnh vực này.
NH độc quyền không được quyền vay tiền từ dân chúng
Xuất hiện khái niệm NHTW
1920
Hội nghị tài chính quốc tế Tài chính và tiền tệ lần đầu tiên được tổ
chức tại Brussels đã nhấn mạnh những quốc gia nào chưa có một
NHTW như NH Anh hoặc NH Pháp thì nên sớm có một NH như
vậy
Trong vòng 30 năm tiếp theo hàng loạt các NHTW khắp thế giới ra
đời
4/9/2014
6
Đại khủng hoảng 1929 - 1933
Cuộc khủng hoảng diễn ra đã khiến cho các quốc gia gia tăng thêm
chức năng cho NHTW:
Nếu như trước đây chức năng cơ bản của ngân hàng phát hành là
phát hành tiền vào lưu thông thì bây giờ ngân hàng trung ương
ngoài việc phát hành tiền còn thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về tiền tệ và ngân hàng, điều tiết khối lượng tiền tệ cung ứng
nhằm mục đích đảm bảo sự ổn định tiền tệ, góp phần thúc đẩy quá
trình tăng trưởng kinh tế
Khái niệm, bản chất và chức năng của
NHTW
II
4/9/2014
7
Tài chính – Tiền tệ
1. Khái niệm NHTW
NHTW là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của
quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm
thi hành chính sách tiền tệ. Mục đích hoạt động của NHTW
là ổn định giá trị của tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát
lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ vỡ.
Khái niệm
Hầu hết các NHTW thuộc sở hữu của Nhà nước,
nhưng vẫn có một mức độ độc lập nhất định đối
với Chính phủ. Tại Việt Nam, NHTW do Chính
phủ quản lý
Tài chính – Tiền tệ
2. Bản chất của NHTW
NHTW là ngân hàng phát hành công quản, có thể biệt lập hoặc
phụ thuộc chính phủ, vừa thực hiện chức năng độc quyền phát
hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông, vừa thực hiện chức năng
quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng – ngân hàng
Trong hoạt động nó không giao dịch với công chúng mà chỉ giao
dịch với kho bạc và các ngân hàng trung gian
Ngoài việc quản lý nhà nước thông qua các biện pháp hành chính,
NHTW còn thực hiện các nghiệp vụ mang tính chất kinh doanh có
đem lại lợi nhuận. Song tính kinh doanh này chỉ là phương tiện để
nâng cao hiệu quả của công tác quản lý
4/9/2014
8
Tài chính – Tiền tệ
3. Chức năng NHTW
Phát hành tiền tệ
Chức
năng
NHTW
Ngân hàng của các tổ
chức tín dụng
Ngân hàng của chính phủ
Quản lý vĩ mô hoạt động
tiền tệ và tín dụng
Tài chính – Tiền tệ
3.1. Độc quyền phát hành tiền
Đây là chức năng cơ bản và quan trọng nhất của ngân hàng trung
ương. Với vai trò phát hành độc quyền tiền trên toàn quốc như
phương tiện trao đổi, ngân hàng trung ương trực tiếp quản lý cung
ứng tiền mặt
Với việc độc quyền phát hành tiền thì chính phủ có thể điều chỉnh
được lượng tiền lưu thông để có thể kiểm soát lạm phát và từ đó có
thể tăng giảm lãi suất để tăng lượng cầu hay giảm lượng cầu ứng
hoặc đầu tư với mỗi thời điểm của nền kinh tế
4/9/2014
9
Tài chính – Tiền tệ
3.2. Ngân hàng của các tổ chức tín dụng
Trung tâm thanh toán chuyển nhượng
bù trừ
NH của
NH
Là ngân hàng quản lý dự trữ bắt buộc
của hệ thống ngân hàng trung gian
Là cứu cánh cho vay cuối cùng của hệ
thống ngân hàng trung gian
Tài chính – Tiền tệ
3.3. Ngân hàng của chính phủ
Là chủ ngân hàng
của chính phủ
NH của
chính phủ
Là đại lý của chính
phủ
Cố vấn tài chính
cho chính phủ
Chính phủ mở tài khoản ở NHTW
để thực hiện các hoạt động gửi tiền
thu được từ NS hoặc vay mượn khi
thâm hụt NS
Trực tiếp quản lý
dự trữ quốc gia
Thay mặt chính phủ tổ chức thu
thuế, thỏa thuận tài chính, viện trợ,
phát hành trái phiếu, vay mượn
nước ngoài
NHTW gián tiếp ảnh hưởng đến
việc cung ứng trái phiếu của chính
phủ và các hoạt động chi tiêu khác
cho hợp lý với ngân sách
Bao gồm những dự trữ chiến lược
cho những trường hợp khẩn cấp như
nhập khẩu để chống lạm phát, thiên
tai, chiến tranh
4/9/2014
10
Tài chính – Tiền tệ
3.4. Quản lý vĩ mô hoạt đột tiền tệ và tín dụng
Xây dựng chính
sách tiền tệ quốc
gia
Quản lý vĩ
mô Thanh tra, giám sát
hoạt động của trung
gian tài chính
Thực hiện chính sách mở rộng hoặc
thắt chặt trong mối quan hệ tham
chiếu với chính sách tài khóa và tình
hình kinh tế
Hoạt động này nhằm hai mục địch:
Đảm bảo sự an toàn và ổn định
của hệ thống;
Bảo vệ khách hàng.
Nghiệp vụ của NHTWIII
4/9/2014
11
Tài chính – Tiền tệ
Nghiệp vụ của NHTW
Nghiệp vụ phát hành tiền và điều
tiết lưu thông tiền tệ
Các
nghiệp vụ
chính
Nghiệp vụ tín dụng
Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ quản lý ngoại hối
Tài chính – Tiền tệ
1. Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ
In và đúc tiền
Hoạt động
phát hành
tiền
Bảo quản và vận
chuyển tiền
Phát hành tiền
Thu hồi và tiêu
hủy tiền
Tạo tiền mẫu và
tiền lưu niệm
Thiết kế mẫu; chế bản in, bản đúc; tổ
chức quản lý việc in, đúc tiền
Đảm bảo nguyên tắc bí mật, an toàn để
đưa tiền từ nhà máy về tổng kho và từ
kho về chi kho
Đưa tiền in sẵn từ trong kho vào lưu
thông để đáp ứng nhu cầu tiền mặt của
nền kinh tế-xã hội
Thu hồi khi tiền cũ, rách nát hoặc đổi
tiền
Được phát hành theo mẫu riêng phục
vụ cho mục đích sưu tầm, lưu niệm
4/9/2014
12
Tài chính – Tiền tệ
1. Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ
Nguyên tắc cân đối
Nguyên
tắc phát
hành Nguyên tắc bảo
đảm
Tốc độ phát triển kinh tế với tốc độ
tăng trưởng tiền tệ; Tiền- hàng; Cơ cấu
và loại tiền
Bảo đảm bằng vàng; Bảo đảm bằng tín
dụng; Bảo đảm bằng trái phiếu chính
phủ; Bảo đảm bằng ngoại tệ
Tài chính – Tiền tệ
2. Nghiệp vụ tín dụng
Không vì mục
tiêu lợi nhuận
Nguyên
tắc chung Chủ động điều
chỉnh khối lượng
tín dụng
Phải hướng tới mục tiêu của chính sách
tiền tệ để ổn định và phát triển nền kinh
tế
Chủ động điều chỉnh căn cứ vào các
diễn thị trường bằng các công cụ tín
dụng của NHTW
4/9/2014
13
Tài chính – Tiền tệ
2. Nghiệp vụ tín dụng
Giữ vững sự ổn
định và thúc đẩy
tăng trưởng kinh
tế bền vững
Điều chỉnh nhịp
độ phát triển nền
kinh tế cả về quy
mô và cơ cấu
Bổ sung vốn
ngắn hạn cho
NHTM và các
TCTD
Mục đích
Tài chính – Tiền tệ
2. Nghiệp vụ tín dụng
Cho vay cầm cố
chứng từ có giá
Tín dụng
Cho vay lại
Chiết khấu và tái
chiết khấu chứng
từ có giá
Cho vay thanh
toán
Tạm ứng NSNN
Là hình thức tái cấp vốn của NHTW
cho NHTM với điều kiện NHTM có
chứng từ có giá
Cung cấp cho NHTM khi NH bị thiếu
vốn do chưa thu hồi được các khoản tín
dụng cho vay.
Mua ngắn hạn các giấy tờ có giá còn
thời hạn thanh toán: trái phiếu, thương
phiếu
NHTW cho NHTM vay thanh toán
thường xuyên hoặc cho vay khôi phục
khả năng chi trả
Tạm ứng khi NS thiếu hụt tạm thời
thông qua hoạt động mua trái phiếu
chính phủ
4/9/2014
14
Tài chính – Tiền tệ
3. Nghiệp vụ thị trường mở
Là nghiệp vụ của NHTW để tiến hành mua bán ngắn
hạn chứng từ có giá với các TCTD nhưng không vì
mục đích thu lợi nhuận mà vì mục đích chung của
toàn bộ nền kinh tế
Tài chính – Tiền tệ
3. Nghiệp vụ thị trường mở
Hàng hóa trên thị trường mở:
• Tín phiếu kho bạc
• Tín phiếu NHTW
• Trái phiếu chính phủ
• Trái phiếu đô thị
• Chứng chỉ tiền gửi
• Hối phiếu
4/9/2014
15
Tài chính – Tiền tệ
4. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối
Quản lý ngoại hối là nhiệm vụ quan trong mà bất kỳ một chính
phủ nào cũng phải thực hiện vì sự vận động của ngoại hối (ra-vào)
làm ảnh hưởng đến dự trữ quốc tế của quốc gia đó.
Quản lý ngoại hối là yêu cầu bắt buộc khi điều hành hoạt động
kinh tế -xã hội của một chính phủ. Đặc biệt trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế khi mà các quan hệ kinh tế quốc tế phát triển
mạnh thì quản lý ngoại hối có ý nghĩa
Tài chính – Tiền tệ
4. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối
Xây dựng
chính sách
ngoại hối và
các công cụ
quản lý ngoại
hối
Quản lý dự
trữ ngoại hối
Quản lý hoạt
động ngoại
hối
Lập và báo
cáo cán cân
thanh toán
quốc tế
4/9/2014
16
Chính sách tiền tệIV
Tài chính – Tiền tệ
1. Khái niệm chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ là hệ thống các quan điểm, các chủ
trương và biện pháp của nhà nước nhằm tác động và điều
chỉnh các hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng và ngoại
hối, tạo ra sự ổn định của lưu thông tiền tệ để thúc đẩy nền
kinh tế phát triển.
Khái niệm
4/9/2014
17
Tài chính – Tiền tệ
2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
Kiểm sóat
lạm phát
Ổn định giá
trị đối ngoại
của đồng
tiền
Tăng trưởng
kinh tế
Tạo việc
làm giảm
bớt thất
nghiệp
Tài chính – Tiền tệ
3. Nội dung của chính sách tiền tệ
Chính sách tiền
tệ thắt chặt
Chính sách tiền
tệ mở rộng
Hai nội dung chính của chính sách
tiền tệ
4/9/2014
18
Tài chính – Tiền tệ
3. Công cụ của chính sách tiền tệ
Dự trữ bắt buộc
Công cụ
Lãi suất tín dụng
Tái cấp vốn
Thị trường mở
Dự trữ bắt buộc tăng làm cho nguồn
vốn cho vay giảm kéo theo khối tiền tệ
giảm và ngược lại
Đưa ra các quy định về trần cho vay
hoặc trần huy động vốn
Điều chỉnh hoạt động vay mượn của
NHTM thông qua các công cụ lãi suất
chiết khấu, tái chiết khấu, tái cấp vốn
Mua, bán giấy tờ có giá làm tăng hoặc
giảm lượng cung tiền
Kết thúc Chương 10
4/9/2014
19
Câu hỏi ôn tập
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_chuong_10_nhtw_7509_1877027.pdf