Bài giảng Tài chính - Tiền tệ - Bài 3: Cung, cầu tiền tệ - Nguyễn Thùy Dung

Tài liệu Bài giảng Tài chính - Tiền tệ - Bài 3: Cung, cầu tiền tệ - Nguyễn Thùy Dung: NHẮC LẠI BÀI CŨ Công cụ để thực thi CSTT gồm có: a. Tỷ giá hối đoái e. Thị trường mở b. Tái cấp vốn g. Dự trữ bắt buộc c. Tái chiết khấu h. Dự trữ vượt mức d. Lãi suất NHẮC LẠI BÀI CŨ 4 5 6 7 CSTT có bao nhiêu mục tiêu cuối cùng? Nêu tên. NHTM có những chức năng gì? 2 NHTM Trung gian tín dụng Trung gian thanh toán Chức năng tạo tiền CUNG – CẦU TIỀN TỆ NỘI DUNG BÀI HỌC 3.1 3.2 CUNG TIỀN TỆ CẦU TIỀN TỆ MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nắm được các khái niệm cơ bản về cung – cầu tiền tệ - Hiểu được cách thức tiền được đưa vào lưu thông trong nền kinh tế - Nắm được các học thuyết kinh tế tiêu biểu về cầu tiền tệ 3.1 CUNG TIỀN TỆ - MONEY SUPPLY Cung tiền tệ: là khối lượng tiền cung ứng của nền kinh tế đảm bảo các nhu cầu sản xuất lưu thông hàng hóa cũng như các nhu cầu chi tiêu trao đổi khác của nền kinh tế xã hội. 3.1 CUNG TIỀN TỆ • Ngân hàng trung ương 1 • Ngân hàng trung gian 2 • Các chủ thể khác 3 Các chủ thể cung ứng...

pdf40 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tài chính - Tiền tệ - Bài 3: Cung, cầu tiền tệ - Nguyễn Thùy Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẮC LẠI BÀI CŨ Công cụ để thực thi CSTT gồm có: a. Tỷ giá hối đoái e. Thị trường mở b. Tái cấp vốn g. Dự trữ bắt buộc c. Tái chiết khấu h. Dự trữ vượt mức d. Lãi suất NHẮC LẠI BÀI CŨ 4 5 6 7 CSTT có bao nhiêu mục tiêu cuối cùng? Nêu tên. NHTM có những chức năng gì? 2 NHTM Trung gian tín dụng Trung gian thanh toán Chức năng tạo tiền CUNG – CẦU TIỀN TỆ NỘI DUNG BÀI HỌC 3.1 3.2 CUNG TIỀN TỆ CẦU TIỀN TỆ MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nắm được các khái niệm cơ bản về cung – cầu tiền tệ - Hiểu được cách thức tiền được đưa vào lưu thông trong nền kinh tế - Nắm được các học thuyết kinh tế tiêu biểu về cầu tiền tệ 3.1 CUNG TIỀN TỆ - MONEY SUPPLY Cung tiền tệ: là khối lượng tiền cung ứng của nền kinh tế đảm bảo các nhu cầu sản xuất lưu thông hàng hóa cũng như các nhu cầu chi tiêu trao đổi khác của nền kinh tế xã hội. 3.1 CUNG TIỀN TỆ • Ngân hàng trung ương 1 • Ngân hàng trung gian 2 • Các chủ thể khác 3 Các chủ thể cung ứng tiền trong nền KT 3.1 CUNG TIỀN TỆ • Ngân hàng trung ương 1 NHTW cung ứng tiền qua 4 kênh sau: - Phát hành qua kênh NSNN - Phát hành qua kênh thị trường mở - Phát hành qua thị trường vàng & ngoại tệ - Phát hành qua kênh tín dụng 3.1 CUNG TIỀN TỆ • Ngân hàng trung ương 1 Phát hành qua kênh NSNN - NSNN cân bằng và thặng dư: không ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cung ứng tiền của NHTW - NSNN bội chi: Thu NSNN < Chi NSNN → Tìm cách bù đắp thiếu hụt chi tiêu 3.1 CUNG TIỀN TỆ Giải pháp giảm bội chi NSNN - Phát hành trái phiếu CP - Vay nợ nước ngoài: vay từ nguồn vốn ODA, phát hành trái phiếu Chính phủ trên thị trường tài chính quốc tế - Vay NHTW Vay nợ - Tăng thuế suất: Giá cả hàng hóa tăng → ảnh hưởng đời sống người dân - Mở rộng, nuôi dưỡng nguồn thu: Đòi hỏi nhiều thời gian và công sức thực hiện - Không ảnh hưởng trực tiếp đến đến cung ứng tiền của NHTW Tăng thuế 3.1 CUNG TIỀN TỆ • Ngân hàng trung ương 1 Phát hành qua kênh thị trƣờng mở - NHTW phát hành tiền để thực hiện mua bán chứng khoán trên thị trường mở - NHTW tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, từ đó điều tiết lượng cung ứng tiền tệ 3.1 CUNG TIỀN TỆ • Ngân hàng trung ương 1 Phát hành qua kênh thị trƣờng mở NHTW mua (hoặc bán) CK từ NHTM → ghi tăng (hoặc giảm) TK dữ trữ của NHTM tại NHTW → tăng (hoặc giảm) lượng tiền cung ứng 3.1 CUNG TIỀN TỆ • Ngân hàng trung ương 1 Phát hành qua thị trƣờng vàng & ngoại tệ - NHTW tung tiền mặt ra để mua các đồng tiền ngoại tệ và vàng → Tăng dự trữ vàng và ngoại tệ → Tăng lượng tiền mặt trong lưu thông 1 khoản tương ứng 3.1 CUNG TIỀN TỆ • Ngân hàng trung ương 1 Phát hành qua thị trƣờng vàng & ngoại tệ - NHTW tác động đến tỷ giá theo hướng có lợi cho nền kinh tế Khi cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá có xu hướng tăng → Hạn chế nhập khẩu → NHTW can thiệp bằng cách bán ngoại tệ 3.1 CUNG TIỀN TỆ • Ngân hàng trung ương 1 Phát hành qua kênh tín dụng - NHTW cho các TCTD vay ngắn hạn dưới hình thức tái cấp vốn - NHTW cho các TCTD vay, NHTW đã phát hành 1 lượng tiền vào lưu thông 3.1 CUNG TIỀN TỆ - NHTG cung ứng tiền cho nền kinh tế loại bút tệ thông qua cơ chế tín dụng tạo tiền - Khối lượng tín dụng NHTM cho vay ra làm tăng khả năng tạo tiền của NHTM → Tăng lượng tiền cung ứng • Ngân hàng trung gian 2 NHẮC LẠI BÀI CŨ NHTW đƣa tiền vào nền KT qua những kênh nào? Kênh tín dụng Thị trƣờng vàng và ngoại tệ Thị trƣờng mở Ngân sách nhà nƣớc NHẮC LẠI BÀI CŨ Sau khi KH gửi tiền, một NH chỉ có thể cấp tín dụng tối đa bằng: A B C D Dự trữ bắt buộc Dự trữ vượt mức Số tiền gửi nhận được Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 3.1 CUNG TIỀN TỆ QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HTNH – MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN 1 Không có sự rò rỉ tiền mặt trong dân cƣ - NHTM cho vay bằng chuyển khoản - KH không rút tiền mặt 2 - NHTM cho vay hết, chỉ giữ lại tiền gửi dữ trữ bắt buộc theo QĐ - Không có dữ trự vƣợt mức 3.1 CUNG TIỀN TỆ Quá trình tạo tiền của hệ thống NH ( tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10%, Đvt: ngàn đồng) Ngân hàng Số tiền gửi nhận đƣợc Số tiền dự trữ bắt buôc Số tiền có thể cho vay ra tối đa A 1.000 100 900 B C Tổng cộng 3.1 CUNG TIỀN TỆ Bảng tóm tắt quá trình tạo tiền của HTNH ( tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10%, Đvt: triệu đồng) Ngân hàng Số tiền gửi nhận đƣợc Số tiền dự trữ bắt buôc Số tiền có thể cho vay ra tối đa A 1.000 100 900 B 900 90 810 C 810 81 729 --- n 0 0 0 Tổng cộng 10.000 1.000 9.000 3.1 CUNG TIỀN TỆ • Ngân hàng trung gian 2 - NHTM sau khi nhận được 1 khoản tiền gửi, sau khi để lại 1 khoản dự trữ bắt buộc → NH đem đi cho vay → Chuyển thành vốn tiền gửi của NH khác - Vòng quay vốn thông qua chức năng tín dụng & thanh toán của NHTM → tạo tiền 3.1 CUNG TIỀN TỆ • Ngân hàng trung gian 2 3.1 CUNG TIỀN TỆ • Ngân hàng trung gian 2 Mô hình tạo tiền giản đơn - Quá trình tạo tiền trên chỉ có thể thực hiện khi có sự tham gia của cả hệ thống NHTM - Hạn chế: + Khi người đi vay lấy tiền mặt + Khi NH không cho vay hết dự trữ vượt mức ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC CUNG TIỀN Người đi vay Người gửi tiền NHTW Ai là ngƣời có tác động đến cung tiền trong nền KT? Các NH 3.1 CUNG TIỀN TỆ - Nhà nước, các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính được coi là chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế - Đối với các QG có tình trạng đôla hóa, NHTW của các nước hay liên minh tiền tệ trở thành chủ thể cung ứng tiền • Các chủ thể khác 3 3.2 CẦU TIỀN TỆ - MONEY DEMAND Mức cầu tiền tệ: là số lượng tiền mà các chủ thể kinh tế phi ngân hàng cần nắm giữ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và đầu tư trong điều kiện giá cả và các biến số vĩ mô cho trước 3.2 CẦU TIỀN TỆ Các học thuyết về cầu tiền tệ 01 QUY LUẬT LƢU THÔNG TIỀN TỆ CỦA K.MARX 02 THUYẾT SỐ LƢỢNG TIỀN TỆ CỦA FISHER 03 LÝ THUYẾT VỀ CẦU TIỀN TỆ TRƢỜNG PHÁI CAMBRIDGE 04 HỌC THUYẾT SỐ LƢỢNG TIỀN TỆ CỦA FRIEDMAN 3.2 CẦU TIỀN TỆ QUY LUẬT LƢU THÔNG TIỀN TỆ CỦA K.MARX Số lượng tiền cần thiết trong lưu thông phụ thuộc vào tổng giá cả hàng hóa và tốc độ lưu thông tiền tệ Kc: Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông H: Tổng giá cả hàng hóa V: Tốc độ lưu thông tiền tệ c H K V  3.2 CẦU TIỀN TỆ QUY LUẬT LƢU THÔNG TIỀN TỆ CỦA K.MARX Nếu gọi Kt là lượng tiền thực có trong lưu thông. Yêu cầu đặt ra là đảm bảo cân đối Kt và Kc  Kt > Kc dẫn tới thừa tiền  Kt < Kc dẫn tới thiếu tiền 3.2 CẦU TIỀN TỆ M: tổng khối lượng tiền lưu hành V: tốc độ lưu hành của lượng tiền trong lưu thông P: mức giá cả Y: tổng sản phẩm THUYẾT SỐ LƢỢNG TIỀN TỆ CỦA FISHER Thu nhập danh nghĩa 3.2 CẦU TIỀN TỆ Với quan điểm: - V bất biến trong thời gian ngắn - Y không đổi trong thời gian ngắn Nếu M tăng → M.V tăng → P.Y tăng → P tăng Kết luận: Sự biến động giá cả trên thị trường đều bắt nguồn từ thay đổi của số lượng tiền tệ trong lưu thông THUYẾT SỐ LƢỢNG TIỀN TỆ CỦA FISHER 3.2 CẦU TIỀN TỆ Viết lại phương trình về cầu tiền tệ như sau: THUYẾT SỐ LƢỢNG TIỀN TỆ CỦA FISHER Khi thị trường tiền tệ cân bằng, M=MD với k=1/V là hằng số Kết luận: - Cầu tiền là hàm số của thu nhập PY - Lãi suất không ảnh hưởng đến cầu tiền 3.2 CẦU TIỀN TỆ Bài tập 1. Thu nhập danh nghĩa thay đổi thế nào nếu vòng quay tiền là 5 vòng/năm và khối lượng tiền trong lưu thông tăng từ 200 tỷ lên 300 tỷ đồng? 2. Với M tăng 10%/năm, PY tăng 20%/năm. Tính vòng quay tiền hằng năm. Vòng quay tiền tăng bao nhiêu %/ năm? (đvt: tỷ đồng) THUYẾT SỐ LƢỢNG TIỀN TỆ CỦA FISHER Thông số 2015 2016 M 100 ? PY 1.000 ? Theo Keynes, cầu tiền có 3 động cơ Đầu tƣ Giao dịch Dự phòng THUYẾT ƢA THÍCH THANH KHOẢN - KEYNES 3.2 CẦU TIỀN TỆ Kết luận: Sự ƣa thích tiền mặt là 1 hàm số của lãi suất 3.2 CẦU TIỀN TỆ Với quan điểm, các cá nhân được tự do nắm giữ bao nhiêu tiền tùy ý. 2 lý do khiến người ta nắm giữ tiền:  Tiền là phương tiện trao đổi  Tiền là phương tiện cất trữ của cải → Cầu tiền bao gồm cầu tiền giao dịch và cầu tiền tích lũy LÝ THUYẾT VỀ CẦU TIỀN TỆ TRƢỜNG PHÁI CAMBRIDGE 3.2 CẦU TIỀN TỆ LÝ THUYẾT VỀ CẦU TIỀN TỆ TRƢỜNG PHÁI CAMBRIDGE Phương trình cầu tiền: k (hệ số ưa thích tiền) có thể biến động trong thời gian ngắn hạn: cho biết các chủ thể kinh tế muốn nắm giữ bao nhiêu tiền trong tổng thu nhập của mình. với k là hằng số 3.2 CẦU TIỀN TỆ HỌC THUYẾT SỐ LƢỢNG TIỀN TỆ - FRIEDMAN Nhu cầu tiền là hàm số với nhiều biến số, trong đó có thu nhập, giá cả, lãi suất, cơ cấu tài sản, sự ưa thích cá nhân 3.2 CẦU TIỀN TỆ Friedman cho rằng: - Có nhiều tài sản có thể thay thế tiền: hàng hóa, trái phiếu, cổ phiếu, có mức sinh lời khác nhau. - Tỷ lệ sinh lời của tiền không cố định. - Sự thay đổi của tỷ lệ sinh lời của tiền kéo theo sự thay đổi tỷ lệ sinh lời của trái phiếu và cổ phiếu → Thay đổi cầu tiền HỌC THUYẾT SỐ LƢỢNG TIỀN TỆ - FRIEDMAN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfths_nguyen_thuy_dung_bai_3_cung_cau_tien_te_6098_1993587.pdf