Bài giảng Tài chính - Tiền tệ - Bài 2: Hệ thống ngân hàng - Nguyễn Thùy Dung

Tài liệu Bài giảng Tài chính - Tiền tệ - Bài 2: Hệ thống ngân hàng - Nguyễn Thùy Dung: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NỘI DUNG BÀI HỌC Lịch sử ra đời của ngân hàng Các giai đoạn phát triển của ngân hàng Ngân hàng trung ương Ngân hàng trung gian 1 2 3 4 MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết được lịch sử ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng - Hiểu được hệ thống ngân hàng 2 cấp là gì. - Phân biết được các loại hình ngân hàng, nắm được chức năng và các nghiệp vụ cơ bản 2.1 Lịch sử ra đời của ngân hàng - Những ngân hàng đầu tiên được biết tới trong lịch sử nhân loại là các đền thờ cổ đại. - Thế kỷ 18 TCN: Hình thức ngân hàng sơ khai được nhiều nhà sử học cho rằng đã hình thành trước khi con người phát minh ra tiền. - Thế kỷ thứ 4 TCN: hoạt động NH được tổ chức trong 3 khu vực: nhà thờ, khu vực tư và khu vực công. 2.2 Các giai đoạn phát triển Thế kỷ 15 - 18 Thế kỷ 18 - 20 Thế kỷ 20 đến nay - Các NH hoạt động độc lập - Hoạt động nhìn chung là tương tự nhau - Nhà nước can thiệp vào hoạt động NH - NH phát hành & NH trung gian - 1 NH phát hành & nhà nước...

pdf32 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tài chính - Tiền tệ - Bài 2: Hệ thống ngân hàng - Nguyễn Thùy Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NỘI DUNG BÀI HỌC Lịch sử ra đời của ngân hàng Các giai đoạn phát triển của ngân hàng Ngân hàng trung ương Ngân hàng trung gian 1 2 3 4 MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết được lịch sử ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng - Hiểu được hệ thống ngân hàng 2 cấp là gì. - Phân biết được các loại hình ngân hàng, nắm được chức năng và các nghiệp vụ cơ bản 2.1 Lịch sử ra đời của ngân hàng - Những ngân hàng đầu tiên được biết tới trong lịch sử nhân loại là các đền thờ cổ đại. - Thế kỷ 18 TCN: Hình thức ngân hàng sơ khai được nhiều nhà sử học cho rằng đã hình thành trước khi con người phát minh ra tiền. - Thế kỷ thứ 4 TCN: hoạt động NH được tổ chức trong 3 khu vực: nhà thờ, khu vực tư và khu vực công. 2.2 Các giai đoạn phát triển Thế kỷ 15 - 18 Thế kỷ 18 - 20 Thế kỷ 20 đến nay - Các NH hoạt động độc lập - Hoạt động nhìn chung là tương tự nhau - Nhà nước can thiệp vào hoạt động NH - NH phát hành & NH trung gian - 1 NH phát hành & nhà nước quản lý NH phát hành - Hình thành hệ thống ngân hàng 2 cấp 2.2 Các giai đoạn phát triển NH TRUNG ƯƠNG (NHTW) Central Bank NH TRUNG GIAN (NHTG) Intermediary Bank Hệ thống NH được tổ chức gồm 2 cấp: 2.3 Ngân hàng trung ương 2.3.1 Quá trình ra đời - Giai đoạn 1: giai đoạn ra đời của ngân hàng phát hành độc quyền. Nhà nước khó kiểm soát tổng số tiền tệ trong lưu thông hoạt động của nền kinh tế dễ bị rối loạn  Phải tập trung việc phát hành tiền vào một đầu mối duy nhất. 2.3 Ngân hàng trung ương 2.3.1 Quá trình ra đời - Giai đoạn 2: giai đoạn quốc hữu hóa NH phát hành thành NHTW Xuất phát từ yêu cầu của quản lý và điều tiết lưu thông tiền tệ, thực hiện nhiệm vụ ổn định tiền tệ  NHTW ra đời 2.3.2 Bản chất của NHTW: Về bản chất, NHTW là 1 định chế công, có nhiệm vụ in tiền giấy, phát hành tiền, quản lý và điều tiết các vấn đề liên quan đến cung ứng tiền và cùng với chính phủ điều tiết vĩ mô nền kinh tế 2.3 Ngân hàng trung ương 2.3.3 Mô hình tổ chức NHTW 2.3 Ngân hàng trung ương QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NHTW độc lập Chính phủ NHTW trực thuộc Chính phủ 2.3.4 Chức năng của NHTW: a. Độc quyền phát hành tiền b. NHTW là ngân hàng của Chính phủ c. NHTW là ngân hàng của các ngân hàng 2.3 Ngân hàng trung ương a. Độc quyền phát hành tiền - NHTW có chức năng cơ bản và quan trọng hàng đầu là phát hành và lưu thông tiền tệ - Việc phát hành giấy bạc NH của NHTW phải đảm bảo phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế. 2.3 Ngân hàng trung ương b. NHTW là ngân hàng của các Ngân hàng - NHTW mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian dưới 2 hình thức: + Tiền gửi Dự trữ bắt buộc: là số tiền các NHTM phải gửi tại một tài khoản tại NHTW Số tiền DTBB = Tỷ lệ DTBB x Tổng số dư tiền gửi + Tiền gửi thanh toán 2.3 Ngân hàng trung ương b. NHTW là ngân hàng của các Ngân hàng - NHTW cấp tín dụng cho các NH trung gian. - NHTW thực hiện quản lý nhà nước đối với hệ thống NH. 2.3 Ngân hàng trung ương c. NHTW là ngân hàng của Chính phủ - Làm thủ quỹ cho KBNN thông qua quản lý tài khoản của Kho bạc - NHTW cho Chính phủ vay tiền - NHTW làm đại lý, đại diện và tư vấn cho Chính phủ. 2.3 Ngân hàng trung ương 1. Vì sao hệ thống ngân hàng có 2 cấp? 2. Trình bày sự ra đời của NHTW? Chức năng của NHTW là gì? NHẮC LẠI BÀI CŨ 2.3.5 Nghiệp vụ của NHTW: - Thực hiện CSTT quốc gia - Phát hành tiền giấy và kim loại - Hoạt động tín dụng - Mở tài khoản, hoạt động thanh toán & ngân quỹ - Quản lý ngoại hối & hoạt động ngoại hối 2.3 Ngân hàng trung ương CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CSTT 1. Khái niệm CSTT: CSTT là chính sách kinh tế vĩ mô, thông qua các công cụ của mình, NHTM chủ động thay đổi cung ứng tiền hoặc lãi suất nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CSTT 2. Mục tiêu cuối cùng của CSTT - Ổn định giá cả - Tăng trưởng kinh tế - Việc làm cao - Ổn định lãi suất - Ổn định tỷ giá hối đoái - Ổn định thị trường tài chính CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CSTT 3. Công cụ thực thi CSTT - Dự trữ bắt buộc - Lãi suất - Thị trường mở - Tỷ giá hối đoái - Tái cấp vồn 2.4 Ngân hàng trung gian 2.4.1 Sự ra đời của NHTG – Khái niệm - NHTG là các ngân hàng thực hiện các vai trò trung gian Giữa NHTW với công chúng Giữa các chủ thể trong nền KT 2.4 Ngân hàng trung gian 2.4.2 Các loại hình NHTG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐẶC BIỆT NGÂN HÀNG CÓ MĐ XÃ HỘI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái niệm NHTM là một định chế tài chính trung gian thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng bao gồm nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các dịch vụ thanh toán. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Phân loại NHTM * Căn cứ vào tính chất sở hữu: NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần, NHTM liên doanh, NHTM nước ngoài * Căn cứ vào phạm vi hoạt động và tính chất kinh tế: NHTM chuyên doanh, NHTM kinh doanh tổng hợp, NHTM đa năng NHTM nhà nước NHTM cổ phần Ngân hàng liên doanh Chi nhánh ngân hàng nước ngoài HỆ THỐNG NHTM Ở VIỆT NAM 2NHTM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chức năng: Trung gian tín dụng Trung gian thanh toánChức năng tạo tiền NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chức năng trung gian tín dụng - NHTM đóng vai trò là “cầu nối” giữa người dư thừa vốn và người cần vốn. - NHTM vừa là chủ thể đi vay, vừa là chủ thể cho vay NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chức năng trung gian tín dụng - Góp phần tạo lợi ích cho các bên tham gia: người gửi tiền, ngân hàng và người đi vay, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế →Chức năng quan trọng nhất NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chức năng trung gian thanh toán - Thực hiện yêu cầu của KH như trích tiền từ TK tiền gửi để thanh toán tiền hang hóa, dịch vụ hoặc nhập vào TK tiền gửi của KH tiền bán hàng. - NHTM đóng vai trò là “thủ quỹ” của các doanh nghiệp và cá nhân NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chức năng trung gian thanh toán - NHTM thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau: + Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho KH + Quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán cho KH + Tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các KH →Cơ sở để hình thành chức năng tạo tiền NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chức năng tạo tiền - NHTM tạo ra tiền tín dụng thể hiện trên TKTG thanh toán của KH tại NHTM. - Hệ thống NHTM đã làm tăng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Nghiệp vụ của NHTM Nghiệp vụ tài sản nợ - Huy động vốn Nghiệp vụ tài sản có – Sử dụng vốn Nghiệp vụ trung gian

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfths_nguyen_thuy_dung_bai_2_he_thong_ngan_hang_2567_1993586.pdf
Tài liệu liên quan