Bài giảng Tài chính - Tiền tệ - Bài 1: Đại cương về tiền tệ - Nguyễn Thùy Dung

Tài liệu Bài giảng Tài chính - Tiền tệ - Bài 1: Đại cương về tiền tệ - Nguyễn Thùy Dung: TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ GV: ThS. Nguyễn Thùy Dung Khoa: KT - TC - NH CHƯƠNG TRÌNH HỌC Th• ời lượng: 45 tiết • Đánh giá học phần: - Kiểm tra giữa kỳ - Kiểm tra kết thúc môn học Tài• liệu học tập: Tài chính tiền tệ – Đại học Hutech • Tài liệu tham khảo: Giáo- trình Tài chính – Tiền tệ - Ngân hàng, GS.TS. Nguyễn Văn Tiến - Các tài liệu có liên quan trên internet Website- giảng viên: https://sites.google.com/site/nguyendungscorner/ NỘI DUNG HỌC PHẦN Bài 1: Đại cương về tiền tệ Bài 2: Hệ thống ngân hàng Bài 3: Cung – Cầu tiền tệ Bài 4: Lãi suất Bài 5: Lạm phát Bài 6: Tài chính doanh nghiệp Bài 7: Ngân sách nhà nước Bài 8: Thị trường tài chính Nguồn gốc ra đời của tiền tệ Chức năng của tiền tệ Các hình thái tiền tệ Khối tiền tệ Bản vị tiền tệ MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu- được tiền và chức năng của tiền đối với nền kinh tế Nguồn- gốc của tiền, sự phát triển và các hình thái của tiền Hiểu- được lịch sử tiến hóa của các chê...

pdf33 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tài chính - Tiền tệ - Bài 1: Đại cương về tiền tệ - Nguyễn Thùy Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ GV: ThS. Nguyễn Thùy Dung Khoa: KT - TC - NH CHƯƠNG TRÌNH HỌC Th• ời lượng: 45 tiết • Đánh giá học phần: - Kiểm tra giữa kỳ - Kiểm tra kết thúc môn học Tài• liệu học tập: Tài chính tiền tệ – Đại học Hutech • Tài liệu tham khảo: Giáo- trình Tài chính – Tiền tệ - Ngân hàng, GS.TS. Nguyễn Văn Tiến - Các tài liệu có liên quan trên internet Website- giảng viên: https://sites.google.com/site/nguyendungscorner/ NỘI DUNG HỌC PHẦN Bài 1: Đại cương về tiền tệ Bài 2: Hệ thống ngân hàng Bài 3: Cung – Cầu tiền tệ Bài 4: Lãi suất Bài 5: Lạm phát Bài 6: Tài chính doanh nghiệp Bài 7: Ngân sách nhà nước Bài 8: Thị trường tài chính Nguồn gốc ra đời của tiền tệ Chức năng của tiền tệ Các hình thái tiền tệ Khối tiền tệ Bản vị tiền tệ MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu- được tiền và chức năng của tiền đối với nền kinh tế Nguồn- gốc của tiền, sự phát triển và các hình thái của tiền Hiểu- được lịch sử tiến hóa của các chế độ tiền tệ Biết- được khối tiền trong nền kinh tế và hiểu được sự vận động của tiền 1.1 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ Tiền ra đời do nhu cầu trao đổi của con người, sự ra đời của tiền được đánh dấu bởi sự phát triển của một loạt các hình thái giá trị. * Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên * Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng * Hình thái giá trị chung * Hình thái tiền tệ 1.1 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ * Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên 1m vải = 10kg thóc Vật ngang giá Giá trị tương đối Hình• thái phôi thai của giá trị Trao• đổi mang tính chất ngẫu nhiên Tỷ• lệ trao đổi chưa thể cố định 1.1 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ * Hình thái giá trị mở rộng 1m vải = 10kg thóc = 2 con gà = 0.1 chỉ vàng Vật ngang giá mở rộng Giá trị tương đối Giá• trị của 1 hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung Trao• đổi trực tiếp hàng lấy hàng 1.1 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ * Hình thái chung của giá trị 10kg thóc = 2 con gà = 0.1 chỉ vàng = Vật ngang giá chung chưa ổn định Các• hàng hóa đều biểu hiện giá trị của mình ở cùng 1 thứ hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung • Vật ngang giá chung chưa ổn định ở một thứ hàng hóa nào 1m vải 1.1 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ * Hình thái tiền tệ 10kg thóc = 10m vải = 2 con gà = Vàng trở thành tiền tệ Giá• trị của mọi hàng hóa được biểu hiện ở 1 hang hóa đóng vai trò tiền tệ • Giá trị các hàng hóa đã có một phương tiện biểu hiện thống nhất. Tỷ lệ trao đổi được cố định lại. 0.1 chỉ vàng 1.1 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ → Tiền tệ xuất hiện là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa. → Bản chất của tiền tệ: là vật trung gian môi giới trong trao đổi hàng hóa dịch vụ, là phương tiện giúp cho quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng hơn → Tiền tệ là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hóa, dịch vụ hoặc để hoàn trả các khoản nợ. 1.2 Chức năng của tiền tệ Chức năng của tiền tệ Thước đo giá trị Phương tiện lưu thông Phương tiện cất trữ Phương tiện thanh toán Tiền tệ thế giới 1 Thước• đo giá trị 1.2 Chức năng của tiền tệ Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác Muốn đo lường giá trị của các hàng hoá, bản thân tiền tệ phải có giá trị. Giá trị hang hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hang hóa 1.2 Vai trò của Marketing trong NH  Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá. Để làm chức năng lưu thông hàng hoá ta phải có tiền mặt. Trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá. 2 Phương• tiện lưu thông 1.2 Vai trò của Marketing trong NH  Tiền được rút khỏi lưu thông và cất giữ lại để khi cần đem ra mua hàng Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền vàng, tiền bạc 3 Phương• tiện cất trữ 1.2 Vai trò của Marketing trong NH Thanh toán các khoản nợ, không những trong lĩnh vực hàng hoá dịch vụ mà cả trong các lĩnh vực khác như nộp thuế, trả nợ và các khoản chi tiêu tài chính khác 4 Phương• tiện thanh toán Khi trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia, tiền làm chức năng tiền tệ thế giới 5 Tiền• tệ thế giới 1.3 Các hình thái tiền tệ Hóa tệ Tín tệ Bút tệ Tiền điện tử Phi kim Kim loại Tiền kim loại Tiền giấy Điều kiện để một hàng hoá được chấp nhận là tiền trong nền kinh tế gồm: a) Thuận lợi trong việc sản xuất ra hàng loạt và dễ dàng trong việc xác định giá trị. b) Được chấp nhận rộng rãi. c) Có thể chia nhỏ và sử dụng lâu dài mà không bị hư hỏng. d) Cả 3 phương án trên. NHẮC LẠI BÀI CŨ Khối• tiền tệ được sử dụng đo lường, xác định tổng lượng tiền được cung ứng trong nền kinh tế Chia• thành các khối khác nhau để tách biệt những loại tiền khác nhau về tính lỏng ra từng nhóm Các• khối tiền tệ trong lưu thông: M1, M2, M3 1.4 Khối tiền tệ * Khối tiền giao dịch M1 Gồm những phương tiện được sử dụng rộng rãi trong chi trả, thanh toán hang hóa, dịch vụ, bộ phận này có tính lỏng cao nhất: + Tiền mặt lưu hành: do NHTW phát hành đang lưu thông + Tiền gửi không kỳ hạn: có thể tồn tại dưới tài khoản phát séc hoặc không phát séc. 1.4 Khối tiền tệ * Khối tiền giao dịch M1 Séc: 1 dạng chứng từ của chủ tài khoản yêu cầu NH trích từ tài khoản của mình để trả cho người có tên trong séc, một số tiền nhất định bằng tiền mặt hay chuyển khoản. 1.4 Khối tiền tệ * Khối tiền mở rộng M2 Gồm M1 và tiền gửi có kỳ hạn Giữa M2 và M1 thường xuyên có sự chuyển hoá lẫn nhau. * Khối tiền tài sản M3 Gồm M2, trái phiếu ngắn hạn, tín phiếu, hối phiếu M3 có tính lỏng thấp nhất 1.4 Khối tiền tệ Chế độ tiền tệ: là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của 1 quốc gia được xác định bằng luật pháp dựa trên 1 căn bản nhất định Căn bản đó được gọi là bản vị tiền tệ: là hệ thống quy định chung mà mỗi nước chọn làm căn bản cho đơn vị tiền tệ của mình. 1.5 Bản vị tiền tệ 1.5.1 Chế độ đơn bản vị Là- chế độ tiền tệ, trong đó lấy một thứ kim loại quý nào đó đóng vai trò là vật ngang giá chung và là cơ sở của toàn bộ chế độ lưu thông tiền tệ nước đó. Tự- do đem bạc, vàng đổi lấy tiền cho lưu hành Giá- trị ghi trên đồng tiền là giá trị thực của vàng và bạc dùng để đúc tiền 1.5 Bản vị tiền tệ 1.5.2 Chế độ song bản vị Là- chế độ tiền tệ trong đó cả vàng & bạc đều được sử dụng làm tiền tệ Cả- vàng và bạc đều có giá trị thanh toán như nhau 1.5 Bản vị tiền tệ 1.5.3 Chế độ bản vị vàng - Chỉ còn vàng là kim loại duy nhất được sử dụng để trở thành tiền tệ 1.5 Bản vị tiền tệ Tự- do đúc tiền vàng Tiền- vàng được lưu thông không hạn chế 1.5.4 Bản vị ngoại tệ - Là chế độ tiền tệ trong đó đơn vị tiền tệ của một nước được định nghĩa theo một ngoại tệ nhất định, thường là ngoại tệ mạnh. 1.5 Bản vị tiền tệ Hình- thành xu hướng sử dụng ngoại tệ thay cho vàng trong các giao dịch quốc tế Hình- thành các khu vực tiền tệ: đồng bảng Anh, đồng dollar Mỹ, đồng franc Pháp Các hình thái giá trị Khi vật ngang giá chung cố định ở một loại hàng hóa - vàng thì hình thái tiền tệ xuất hiện Tất cả hàng hoá biểu hiện giá trị của mình ở một hàng hoá đóng vai trò là vật ngang giá chung Giá trị của 1 vật được biểu hiện ở giá trị SD của các hàng hoá khác có tác dụng làm vật ngang giá chung Giá trị của 1 vật được biểu hiện ở giá trị SD của 1 vật khác duy nhất đóng vai trò vật ngang giá đơn nhất Hình thái tiền tệ Hình thái giá trị chung Hình thái giá trị mở rộng Hình thái giá trị giản đơn TÓM TẮT Chức năng của tiền tệTÓM TẮT Chức năng của tiền tệ Thước đo giá trị Phương tiện lưu thông Phương tiện cất trữ Phương tiện thanh toán Tiền tệ thế giới Các hình thái tiền tệTÓM TẮT - Là tiền bằng hàng hóa - Gồm: hóa tệ phi kim và hóa tệ kim loại Tiền kim loại và tiền giấy (khả hoán & bất khả hoán) Tiền nằm trong các TK mở ở NH chính là số dư trên TK TG (không kỳ hạn) Thẻ tín dụng và các loại thẻ thanh toán Hoá tệ Tín tệ Bút tệ Tiền điện tử Khối tiền tệTÓM TẮT Tiền mặt• Tiền gửi không kỳ hạn•M1 • M1 Tiền gửi có kỳ hạn•M2 • M2 Trái phiếu, tín phiếu...•M3 Bản vị tiền tệTÓM TẮT Chế độ đơn bản vị Chế độ song bản vị Chế độ bản vị vàng Chế độ bản vị ngoại tệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfths_nguyen_thuy_dung_bai_1_dai_cuong_ve_tien_te_9003_1993585.pdf