Tài liệu Bài giảng Tài chính quốc tế - ĐHTM: DHTM_TMU
Kết cấu môn học:
• Chương 1: Tổng quan về Tài chính
quốc tế
• Chương 2: Thị trường ngoại hối
(Forex)
• Chương 3: Thanh toán quốc tế
• Chương 4: Đầu tư quốc tế
• Chương 5: Tín dụng quốc tế
• Chương 6: Viện trợ phát triển chính
thức
• Chương 7: Thị trường tài chính quốc
tế
• Chương 8: Thuế quan và liên minh
thuế quan
• Chương 9: Cán cân thanh toán quốc tế
Môn học
bao gồm
9
chương:
DHTM_TMU
Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Tài chính quốc tế, trường Đại học Thương mại
năm 2010.
Giáo trình Tài chính quốc tế – Học viện Tài chính, NXB
Tài chính 2002
Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế, NXB Thống kê 2007
Trang web:
Tạp chí Tài chính Việt Nam
DHTM_TMU
Chương I: Tổng quan về Tài chính quốc tế
1.1 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường
hiện đại và tài chính quốc tế
1.1.1 Đặc trưng của KTTT và tài chính quốc tế
Sự phát triển của thương mại trên cơ sở chuyên môn
hóa và phân công lao động,
Tăng trưởng TMQT và chu chuyển vốn quốc tế phản
...
259 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tài chính quốc tế - ĐHTM, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DHTM_TMU
Kết cấu mơn học:
• Chương 1: Tổng quan về Tài chính
quốc tế
• Chương 2: Thị trường ngoại hối
(Forex)
• Chương 3: Thanh tốn quốc tế
• Chương 4: Đầu tư quốc tế
• Chương 5: Tín dụng quốc tế
• Chương 6: Viện trợ phát triển chính
thức
• Chương 7: Thị trường tài chính quốc
tế
• Chương 8: Thuế quan và liên minh
thuế quan
• Chương 9: Cán cân thanh tốn quốc tế
Mơn học
bao gồm
9
chương:
DHTM_TMU
Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Tài chính quốc tế, trường Đại học Thương mại
năm 2010.
Giáo trình Tài chính quốc tế – Học viện Tài chính, NXB
Tài chính 2002
Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế, NXB Thống kê 2007
Trang web:
Tạp chí Tài chính Việt Nam
DHTM_TMU
Chương I: Tổng quan về Tài chính quốc tế
1.1 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường
hiện đại và tài chính quốc tế
1.1.1 Đặc trưng của KTTT và tài chính quốc tế
Sự phát triển của thương mại trên cơ sở chuyên mơn
hĩa và phân cơng lao động,
Tăng trưởng TMQT và chu chuyển vốn quốc tế phản
ánh độ mở của nền kinh tế
Các quan hệ tài chính quốc tế nảy sinh là hệ quả tất
yếu của các quan hệ về kinh tế, chính trị, văn hĩa và
chịu sự chi phối của các quan hệ này.
DHTM_TMU
1.1.2 Tài chính quốc tế
và phạm vi nghiên cứu
• Tài chính quốc gia
• Tài chính quốc tế
Phạm vi
tồn cầu
• Hoạt động tài chính đối
nội
• Hoạt động tài chính
quốc tế
Phạm vi
quốc gia
DHTM_TMU
1.2 Khái niệm,đặc điểm và vai trị của
TCQT
1.2.1 Khái niệm
TCQT là hoạt động tài chính diễn ra trên bình diện quốc
tế. Đĩ là các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình
phân phối các luồng tài chính giữa các chủ thể của quốc
gia này với chủ thể của quốc gia khác thơng qua quá
trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của chủ thể để
đáp ứng nhu cầu và mục đích khác nhau của họ
Hoặc Tài chính quốc tế là quá trình thể hiện sự di chuyển
nguồn vốn giữa các quốc gia hoặc giữa các quốc gia với
các tổ chức tài chính quốc tế gắn liền các quan hệ về
kinh tế, chính trị, văn hĩa, quân sự, ngoại giao của
các quốc gia
DHTM_TMU
1.2.2 Đặc điểm của tài chính quốc tế
TCQT cĩ phạm vi rộng, vượt khỏi khuơn khổ một quốc gia
và chịu sự chi phối của chính sách, luật lệ và mơi trường
quốc gia và quốc tế
Các giao dịch TCQT được thực hiện thơng qua nhiều loại
tiền tệ khác nhau, chịu sự tác động bởi sự thay đổi tỷ giá
Tài chính quốc tế hoạt động trong một mơi trường khơng
hồn hảo
Khung cảnh mơi trường rộng lớn mở ra cơ hội và xu
hướng phát triển mới
DHTM_TMU
1.2.3 Vai trị của tài chính quốc tế
Khai thác nguồn lực nước ngồi để phát triển kinh tế xã hội
Thúc đẩy nền kinh tế quốc gia hịa nhập nền kinh tế quốc tế
Tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính
DHTM_TMU
1.3 Các chủ thể tham gia
và các giao dịch TCQT
Nhà nước
Các định chế tài
chính quốc tế
Tổ chức tài chính
tín dụng QG
Các chủ thể khác
DHTM_TMU
DHTM_TMU
1.3.1 Các chủ thể tham gia TCQT (tiếp)
Tổ chức tài chính quốc tế tồn cầu: IMF, WB, ngân
hàng thanh tốn BIS
Tổ chức tài chính quốc tế khu vực: Ngân hàng phát
triển Châu Á, Ngân hàng đầu tư Châu Âu
- Các định chế tài chính quốc tế
DHTM_TMU
1.3.1 Các chủ thể tham gia TCQT (tiếp)
Tín dụng quốc tế:
Đầu tư quốc tế:
Cung cấp dịch vụ tài chính quốc tế:
- Các tổ chức tài chính tín dụng quốc gia:
NHTM, Cty Tài chính, Cty CK, Cty Bảo hiểm
DHTM_TMU
1.3.2 Các giao dịch TCQT
Giao dịch quốc tế khơng đối tác
Giao dịch tài chính hai đối tác
Giao dịch tài chính giữa nhiều đối tác
Phân loại theo chủ thể tham gia giao dịch:DHTM_TMU
1.3.2 Các giao dịch TCQT (tiếp)
Thanh tốn quốc tế và mua bán ngoại hối
Đầu tư quốc tế
Tín dụng quốc tế
Chuyển giao quốc tế một chiều
Phân loại theo cách thức di chuyển tài chính:DHTM_TMU
1.3.2.1Thanh tốn quốc tế và mua bán ngoại hối
Là hoạt động phổ biến để hồn tất quan hệ kinh tế
quốc tế hoặc thanh tốn trong lĩnh vực phi mậu dịch
giữa các QG
Đặc điểm:
Chịu sự điều chỉnh của các tập quán quốc tế (UCP,
Incoterms )
Chịu sự ảnh hưởng tỷ giá và dự trữ ngoại tệ của quốc gia
Chủ yếu thơng qua hệ thống ngân hàng thương mại
DHTM_TMU
1.3.2.2 Đầu tư quốc tế
Khái niệm: Là sử dụng tài chính của một nước ở nước
ngồi vì mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận
Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)
Đầu tư gián tiếp nước ngồi (FPI)
DHTM_TMU
1.3.2.3 Tín dụng quốc tế
Khái niệm: Là các quan hệ đi vay và cho vay giữa các
chủ thể của QG này với chủ thể của QG khác hoặc với
tổ chức tín dụng quốc tế
Tại VN, tín dụng quốc tế:
Tín dụng nhà nước
Tín dụng ngân hàng
Tín dụng hỗn hợp
DHTM_TMU
1.3.2.4 Chuyển giao quốc tế một chiều
Khái niệm: là các nguồn tài chính chỉ cĩ một chiều
chuyển giao tài chính mà khơng cần cĩ 2 luồng như
các hoạt động tài chính quốc tế khác. Gồm viện trợ
khơng hồn lại, kiều hối ...
Các khoản ODA viện trợ 100%
Viện trợ quân sự
Cứu trợ nhân đạo
Viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức quốc tế
Viện trợ trong lĩnh vực xã hội, văn hĩa, giáo dục, y tế
Viện trợ đối với hoạt động phát triển sản xuất, chuyển
giao cơng nghệ
Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ
DHTM_TMU
1.4 Các định chế tài chính quốc tế
Tổ hợp ngân hàng thế giới WB
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF
Ngân hàng thanh tốn quốc tế BIS
Ngân hàng phát triển các khu vực
• -
DHTM_TMU
Là một tổ chức tài chính đa phương cĩ mục đích trung tâm là thúc
đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển bằng
cách nâng cao NSLD ở các nước này
Mục tiêu hoạt động:
Thúc đẩy phát triển kinh tế và cải tổ cơ cấu kinh tế nhằm
phát triển bền vững các nước đang phát triển
Tài trợ cho các nước đang phát triển qua các dự án dài
hạn và các chương trình phát triển
Trợ giúp tài chính cho các nước nghèo đang phát triển
Hỗ trợ cho giới doanh nghiệp tư nhân tại các nước đang
phát triển
Tạo điều kiện thúc đẩy nguồn vốn đầu tư quốc tế
DHTM_TMU
Ngân hàng tái thiết và phát triển (IBRD)
Bộ máy quản trị điều hành IBRD
Hội đồng thống đốc: thành viên là bộ trưởng tài chính hoặc thống đốc
ngân hàng
Hội giám đốc điều hành: gồm 24 ủy viên thường xuyên
Nguồn vốn của IBRD
Vốn điều lệ: vốn gĩp các nước. Nộp ngayy 10% bằng ngoại tệ mạnh và
phần cịn lại dùng đảm bảo cho việc phát hành trái phiếu trên thị trường
Vốn vay: thơng qua phát hành trái phiếu
Vốn dự trữ: lợi nhuận cịn lại của ngân hàng
Các hình thức tài trợ: Chỉ cho vay sản xuất, hỗ trợ đầu từ vào
cơ sở hạ tầng, thời hạn vay 15-20 năm, ân hạn 3-7 năm, giải
ngân 1-9 năm, lãi suất thị trường và cĩ thu thêm phí
DHTM_TMU
Cơng ty tài chính quốc tế (IFC)
Được thành lập 1956 nhằm tài trợ cho khu vực
kinh tế tư nhân ở các nước đang phát triển
Nguồn vốn của IFC
Vốn gĩp các thành viên: tương ứng như gĩp vào IBRD và
cũng chia làm 2 phần
Vốn vay: vay từ IBRD 20% và phát hành trái phiếu 80%
Vốn tích lũy từ hoạt động
Các loại tài trợ IFC
Tài trợ dự án tư nhân của các nước đang phát triển, lãi suất
thị trường và chủ yếu cho vay dài hạn với điều kiện nới lỏng
hơn so với IBRD
DHTM_TMU
Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA)
Thành lập năm 1960 với mục đích cho những
nước nghèo nhất vay dài hạn
Nguồn vốn của IDA
Vốn gĩp các thành viên: tương ứng như gĩp vào IBRD,các
nước nhĩm 1 nộp tồn bộ bằng vàng và ngoại tệ mạnh tự do
chuyển đổi. Các nước nhĩm 2 gĩp theo tỷ lệ giống IBRD
Các loại tài trợ IDA
Tài trợ cho các nước nghèo nhất cĩ thu nhập bq đầu người
dưới 740 USD/năm với các khoản vay dài hạn và điều chỉnh
Người vay là chính phủ và sau đĩ sẽ cho các DN và tư nhân
vay lại với thời hạn vay của IDA là 20-40 năm, ân hạn 10
năm và khơng tính lãi
DHTM_TMU
Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA)
Trung tâm quốc tế giải quyết mâu thuẫn đầu tư
(ICSID): phân xử mâu thuẫn giữa nhà đầu tư
nước ngồi với nước nhận đầu tư và hoạt động
khơng vì lợi nhuận
Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA):
đảm bảo các khoản đầu tư vào các nước đang
phát triển trước những rủi ro phi thương mại
DHTM_TMU
Chương II: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
1
• Tổng quan về thị trường ngoại hối
2
• Tỷ giá và cách xác định tỷ giá
3
• Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
DHTM_TMU
2.1 Tổng quan về thị trường ngoại hối
2.1.1 Khái niệm, chức năng và đặc điểm
Ngoại hối là phương tiện tiền tệ được sử dụng trong
thanh tốn quốc tế
DHTM_TMU
27
Ngân
hàng
giao
dịch
99%
Interbank
85%
Non-Interbank
15%
Bank -KH
14%
KH-KH
1%
FOREX
Khái niệm thị trường ngoại hối
“là một bộ phận của thị trường tài chính, nơi diễn ra các
hoạt động mua bán các đồng tiền”
DHTM_TMU
Chức năng của thị trường ngoại hối
Cung cấp ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thanh tốn các giao
dịch thương mại quốc tế
Luân chuyển các khoản đầu tư, tín dụng quốc tế
giữa các quốc gia
Là nơi kinh doanh cung cấp các cơng cụ phịng ngừa
rủi ro hối đối
Là nơi để thể hiện sức mua đối ngoại của đồng tiền
quốc gia, nơi ngân hàng trung ương can thiệp điều
chỉnh tỷ giá theo hướng cĩ lợi cho nền kinh tế
DHTM_TMU
Đặc điểm của thị trường ngoại hối
Hàng hĩa là các đồng tiền, hàng hĩa đặc biệt
Cĩ tính tồn cầu khép kín,
Khơng cần một trung tâm tài chính hoặc một trung tâm
giao dịch mà quan trọng nhất là thị trường liên ngân
hàng
Các giao dịch trên thị trường cĩ tính tập trung và tính
xu hướng
Độ thanh khoản của hàng hĩa rất cao
Nhạy cảm với các điều kiện kinh tế, chính trị
DHTM_TMU
2.1.2 Thành viên tham gia Forex
30
Khách hàng mua
lẻ
Thành viên của
FOREX
Ngân hàng
trung ương
Ngân hàng
thương mại
Những nhà
mơi giới
DHTM_TMU
Mối quan hệ giữa các thành viên trong FOREX
31
KH mua bán lẻ NHTM
Mơi giới
NHTW
KH mua bán lẻNHTM
DHTM_TMU
32
Tính chất nghiệp vụ
-Thị trường giao ngay
-Thị trường kỳ hạn
-Thị trường hốn đổi
-Thị trường tương lai
-Thị trường quyền chọn
FOREX
Tính chất
kinh doanh
-Thị trường
bán buơn
-Thị trường
bán lẻ
Tình trạng
pháp lý
-Thị trường
chính thức
-Thị trường
phi chính thức
Phương thức
giao dịch
-giao dịch
trực tiếp
-Giao dịch
qua mơi giới
Nơi thực hiện
giao dịch
-Giao dịch tập
trung
-Giao dịch phi tập
trung (OTC)
Quy mơ hoạt
động
-Thị trường
trong nước
-Thị trường
quốc tế
Phân loại FOREX
DHTM_TMU
2.2 Tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá
Định nghĩa tỷ giá
“Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền này được biểu thị
thơng qua một số đơn vị của đồng tiền khác.”
Ví dụ
1USD = 21.200 VND
1EUR = 1,7 USD
33
DHTM_TMU
Các yếu tố tác động đến tỷ giá
Sức mua của đồng tiền: sử dụng thuyết sức mua ngang
giá
Tác động của cung cầu ngoại hối
Thực trạng cán cân thanh tốn quốc tế
Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước
Những dự đốn thị trường
DHTM_TMU
DHTM_TMU
DHTM_TMU
Phân loại tỷ giá
Tỷ giá mua vào
Tỷ giá bán ra
Tỷ giá giao ngay
Tỷ giá kỳ hạn
Tỷ giá mở cửa
Tỷ giá đĩng cửa
Tỷ giá chuyển khoản
Tỷ giá tiền mặt
Tỷ giá điện hối
Tỷ giá thư hối
Căn cứ vào Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hốiDHTM_TMU
Phân loại tỷ giá ( tiếp)
Tỷ giá chính thức
Tỷ giá chợ đen
Tỷ giá cố định
Tỷ giá thả nổi hồn tồn
Tỷ giá thả nổi cĩ điều tiết
Căn cứ vào Cơ chế điều hành chính sách tỷ giá
DHTM_TMU
2.2.2 Các chế độ tỷ giá và chính
sách điều hành tỷ giá
Chế độ kim bản vị (trước năm 1875)
Chế độ bản vị vàng cổ điển (1875 - 1914)
Chế độ tỷ giá cố định của hệ thống Bretton Wood
(1945 -1972)
Chế độ tỷ giá linh hoạt (1973 - nay)
Các chế độ tỷ giá
DHTM_TMU
Chính sách điều hành tỷ giá
Là cơ chế điều hành tỷ giá và hệ thống các cơng cụ can
thiệp nhằm đạt được mức tỷ giá nhất định để tỷ giá tác
động tích cực đến các hoạt động kinh tế xã hội của
quốc gia
Nội dung:
Phá giá đồng nội tệ
Nâng giá đồng nội tệ
Duy trì tỷ giá ở một mức độ nhất định
Khơng can thiệp để tỷ giá biến động theo cung cầu thị
trường
DHTM_TMU
Phá giá đồng nội tệ
2/12/09 phá giá
VND từ 1 USD
= 17.000 lên 1
USD = 17.941
(5,5%)
Ngày 10/02/10
giảm giá nội tệ
từ 1 USD =
17.941 lên 1
USD = 18.544
(3,3%)
17/08/10 tiếp
tục phá giá
thêm 2%
tương ứng lên
mức 1 USD =
18.932 VND
DHTM_TMU
Chính sách điều hành tỷ giá (tiếp)
Cơng cụ trực tiếp:
Mua bán ngoại hối: chính phủ tăng cung hoặc tăng cầu
để tác động vào tỷ giá
Kết hối ngoại tệ: yêu cầu chủ thể cĩ nguồn thu từ ngoại
tệ bắt buộc phải bán cho tổ chức được phép kinh doanh
ngoại hối theo một tỷ lệ nhất định
Biện pháp hành chính: hạn chế đối tượng, khối lượng
mua bán ngoại tệ
DHTM_TMU
Chính sách điều hành tỷ giá (tiếp)
Cơng cụ gián tiếp:
Lãi suất tái chiết khấu: tăng lãi suất tái chiết khấu làm
tăng lãi suất thị trường, làm thu hút ngoại tệ do vậy nội
tệ sẽ tăng giá
Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ với
NHTM
Thuế quan
Hạn ngạch
DHTM_TMU
2.2.3 Phương pháp niêm yết tỷ giá
Phương pháp yết giá
Yết giá trực tiếp: yết giá ngoại tệ giống như yết giá
hang hĩa
Ví dụ:
- 1kg gạo = 15.000 đ
P(G/VND) = 10.000
- 1 USD = 21.000 VND
E(VND/USD)= 21.000
Ngoại tệ là đồng yết giá
Nội tệ là đồng định giá
44
DHTM_TMU
2.2.3 Phương pháp niêm yết tỷ giá (tiếp)
Phương pháp yết giá
Yết giá gián tiếp
- Đồng nội tệ đĩng vai trị là đồng yết giá
- Đồng ngoại tệ đĩng vai trị là đồng định giá
1 VND = 0,0001 kg gạo
E(USD/VND)=0,00009
Lưu ý:
1. Đối với Mỹ, USD là đồng tiền đĩng vai trị yết giá với
hầu hết các đồng tiền trừ BGP, AUD, NZD, EUR
45
DHTM_TMU
Cách biểu thị tỷ giá
Đối với tỷ giá giao ngay
Đồng tiền I/Đồng tiền II = X – Y
Đồng tiền I là đồng tiền yết giá, số đơn vị cố định là 1
Đồng tiền II là đồng tiền định giá, cĩ số đơn vị thay đổi
X, Y là tỷ giá mua vào bán ra của đơn vị KD ngoại hối
USD/VND = 20.105 – 20.305
GBP/USD = 1,9258 – 60
USD/CHF = 1,5595 - 15
DHTM_TMU
Đối với tỷ giá giao ngay (tiếp)
Theo thơng lệ quốc tế, yết giá theo quy định:
Tỷ giá được yết 4 chữ số thập phân, hai số đầu là phần
số, hai số sau là phần điểm
VD: GBP/USD = 1,8648 một – tám sáu số - bốn tám điểm
Số thập phân cuối cùng trong tỷ giá được gọi là điểm tỷ
giá
Với tỷ giá nghịch đảo, chữ số thập phân sau dấu phẩy
bằng chữ số trước dấu phẩy cộng thêm 3
VD: ban đầu USD/HKD = 1,7505
=> Nghịch đảo: HKD/USD = 0,5713 (Số chữ số sau dấu
phẩy = 1 + 3 = 4)
DHTM_TMU
Đối với tỷ giá kỳ hạn
Trên thị trường bán buơn, tỷ giá được niêm yết theo
kiểu swap
Gọi Rf là tỷ giá kỳ hạn
Rs là tỷ giá giao ngay
P là điểm, ta cĩ: Rf = Rs ± P
DHTM_TMU
Ví dụ
Ngân hàng mua USD kỳ hạn 60 ngày với giá = .
Ngân hàng bán USD kỳ hạn 60 ngày với giá = .
Ngân hàng mua USD kỳ hạn 90 ngày với giá = .
Ngân hàng bán USD kỳ hạn 90 ngày với giá = .
Tỷ giá USD/CHF Mua vào Bán ra
1. Giao ngay 1,5675 1,5690
2. Kỳ hạn 30 ngày 1,5680 95
3. Kỳ hạn 60 ngày 30 42
4. Kỳ hạn 90 ngày 55 18
DHTM_TMU
2.2.4 Tỷ giá chéo và xác định tỷ giá chéo
Tỷ giá chéo là tỷ giá được xác định trên cơ sở đồng
tiền trung gian.
Cĩ 3 trường hợp:
- Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền định giá
- Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền yết giá
- Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền ở vị trí khác nhau
DHTM_TMU
2.2.4 Tỷ giá chéo và xác định tỷ giá chéo
Tỷ giá chéo là tỷ giá được xác định trên cơ sở đồng
tiền trung gian.
Thực tế, các đồng tiền đều được yết giá với USD nên
những cặp tỷ giá khơng cĩ USD được gọi là tỷ giá
chéo
Cĩ 3 trường hợp:
- Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền định giá
- Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền yết giá
- Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền ở vị trí khác nhau
DHTM_TMU
Trường hợp 1: Xác định tỷ giá giữa
hai đồng tiền định giá
Cĩ 2 cặp tỷ giá: USD/VND = (a, b ); USD/SGD = (c, d)
Vậy xác định tỷ giá chéo giữa VND/SGD hoặc SGD/VND
Xác định SGD/VND = (x,y). Tính x, y = ?
DHTM_TMU
Trường hợp 1: Xác định tỷ giá giữa hai
đồng tiền định giá
Ta cĩ bảng
Khách hàng Ngân hàng Tỷ giá thị trường
VND (bán) USD (bán) 1 USD = b VND
USD (bán) SGD (bán) 1 USD = c SGD
SGD (mua) C SGD = b VND
1 SGD = (b/c)VND
Đây là tỷ giá nhà
nhập khẩu mua
SGD tức là tỷ giá
Ngân hàng bán
SGD
DHTM_TMU
Trường hợp 1: Xác định tỷ giá giữa hai
đồng tiền định giá (tiếp)
Cĩ 2 cặp tỷ giá: USD/VND = (a, b ); USD/SGD = (c, d)
Vậy xác định tỷ giá chéo giữa VND/SGD hoặc SGD/VND
Xác định SGD/VND = (x,y). Tính x, y = ?
Giả sửa nhà xuất khẩu cần chuyển SGD sang VND. Tính x
= ?
DHTM_TMU
Trường hợp 1: Xác định tỷ giá giữa
hai đồng tiền định giá
Ta cĩ bảng
Khách hàng Ngân hàng Tỷ giá thị trường
SGD (bán) USD (bán) 1 USD = d SGD
USD (bán) VND (bán) 1 USD = a VND
VND (mua) d SGD = a VND
1 SGD = (a/d)
VND
Đây là tỷ giá nhà
xuất khẩu bán
SGD hay là tỷ giá
ngân hàng mua
SGD
DHTM_TMU
Trường hợp 2: Xác định tỷ giá giữa hai
đồng tiền yết giá
Cĩ 2 cặp tỷ giá: AUD/USD = (a, b ); GBP/USD = (c, d )
a) Xác định GBP/AUD = (x,y). Tính x, y = ?
DHTM_TMU
Trường hợp 1: Xác định tỷ giá giữa hai
đồng tiền định giá
Ta cĩ bảng
Khách hàng Ngân hàng Tỷ giá thị trường
AUD (bán) USD (bán) 1 AUD = a USD
1 USD = 1/a AUD
USD (bán) GBP (bán) 1 GBP = d USD
GBP (mua) 1 GBP = d/a AUD
đây là tỷ giá khách
hàng mua GBP
tức là tỷ giá Ngân
hàng bán GBP
DHTM_TMU
Trường hợp 2: Xác định tỷ giá giữa hai đồng
tiền yết giá (tiếp)
Cĩ 2 cặp tỷ giá: AUD/USD = (a, b ); GBP/USD = (c, d )
Vậy xác định tỷ giá chéo giữa EUR/SGD hoặc SGD/EUR là
cặp tỷ giá của hai đồng tiền yết giá
b)Xác định GBP/AUD = (x,y). Tính x, y = ?
DHTM_TMU
Trường hợp 2: Xác định tỷ giá giữa hai đồng
tiền yết giá
Ta cĩ bảng
Khách hàng Ngân hàng Tỷ giá thị trường
GBP (bán) USD (bán) 1 GBP = c USD
USD (bán) AUD (bán) 1 AUD = b USD
1 USD = 1/b AUD
AUD (mua) 1 GBP = c/b AUD
Đây là tỷ giá
Khách hàng bán
GBP hay là tỷ giá
ngân hàng mua
GBP
DHTM_TMU
Trường hợp 3: Xác định tỷ giá giữa hai đồng
tiền khác vị trí
Cĩ 2 cặp tỷ giá: USD/VND = (a, b); GBP/USD = (c, d)
Xác định GBP/VND = (x,y). Tính x, y = ?
DHTM_TMU
Trường hợp 3: Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền
khác vị trí (tiếp)
Cĩ 2 cặp tỷ giá: USD/VND = (a, b); GBP/USD = (c, d)
Xác định GBP/VND = (x,y). Tính x, y = ?
DHTM_TMU
DHTM_TMU
2.3 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
Nghiệp
vụ giao
ngay
(spot)
Nghiệp
vụ kỳ
hạn
(forward)
Nghiệp
vụ quyền
chọn
(option)
Nghiệp
vụ hốn
đổi
(swap)
Nghiệp
vụ tương
lai
(future)
Nghiệp
vụ acbit
DHTM_TMU
2.3.1 Nghiệp vụ giao ngay (spot)
Khái niệm: là nghiệp vụ mua bán tiền tệ trong đĩ mức tỷ giá
được thỏa thuận tại thời điểm hơm nay nhưng việc giao nhận
và thanh tốn tiền được thực hiện ngay trong ngày giao dịch
hoặc sau ngày giao dịch một khoảng thời gian nhất định (2
ngày làm việc)
Đặc điểm:
Thực hiện theo tỷ giá giao ngay
Ngày giá trị giao ngay SVD = T +
Ứng dụng:
Khách hàng mua lẻ giao dịch đáp ứng nhu cầu
NH sử dụng để cân đối tình trạng ngoại hối
DHTM_TMU
2.3.1 Nghiệp vụ giao ngay (spot)
Thị trường giao ngay liên ngân hàng và giao ngay tiền mặt
Tỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản
DHTM_TMU
2.3.2 Nghiệp vụ kỳ hạn (forward)
Khái niệm: là hoạt động tác nghiệp trong KD ngoại hối cĩ
ngày giao dịch được xác định tại một thời điểm trong tương lai
và được thể hiện trên hợp đồng kỳ hạn.
Đặc điểm:
Điều khoản hợp đồng được đàm phán, ký kết ở hiện tại cịn việc giao
nhận tiền được thực hiện ở tương lai.
Ngày giá trị kỳ hạn FVD = T + 2 + n
Số lượng mua bán ngoại tệ thường lớn và chẵn, việc thanh tốn chỉ được
thực hiện vào ngày đáo hạn của hợp đồng
Ngân hàng cĩ thể yêu cầu khách hàng ký quỹ
DHTM_TMU
2.3.2 Nghiệp vụ kỳ hạn (tiếp)
Cách xác định tỷ giá kỳ hạn
Theo thơng lệ quốc tế:
Fm = Sm x (1 + Rgd)/(1 + Rvy)
Fb = Sb x ( 1 + Rvd)/(1 + Rgy)
DHTM_TMU
2.3.2 Nghiệp vụ kỳ hạn (tiếp)
Cách xác định tỷ giá kỳ hạn
Theo thơng lệ Việt Nam
Fm = Sm + Sm (R gd - Rvy)
Fb = Sb + Sb (Rvd – Rgy)
Ứng dụng
Bảo hiểm rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng và khách
hàng
DHTM_TMU
2.3.3 Nghiệp vụ hốn đổi (Swap)
Khái niệm: là nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên cơ sở hợp đồng hốn đổi. Hợp
đồng hốn đổi là hợp đồng mà các bên thỏa thuận hốn đổi một đồng tiền thơng
qua một hợp đồng và cam kết sẽ mua hoặc bán lại một hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ
Đặc điểm
Là hợp đồng mua hoặc bán ra một lượng tiền tệ được ký kết ở thời điểm ngày hơm nay
Số lượng tiền mua vào bán ra là như nhau
Ngày giá trị hợp đồng theo chiều mua và chiều bán là khác nhau và khơng cĩ sự tương
xứng về thời gian
Gồm hợp đồng Hốn đổi giao ngay – kỳ hạn và kỳ hạn – kỳ hạn nhưng cĩ ngày giá trị
khác nhau
DHTM_TMU
2.3.3 Nghiệp vụ hốn đổi (Swap)
Hợp đồng hốn đổi: Giao ngay – kỳ hạn: Cơng ty ABC cần 1 triệu GBP để thanh tốn tiền
hàng nhập khẩu ngày hơm nay, đồng thời sẽ nhận được 1 triệu GBP từ hàng xuất khẩu sau 3
tháng.
Cơng ty quyết định tiến hành giao dịch với VCB như sau:
- Ký hợp đồng hốn đổi gồm 2 vế là “vế mua giao ngay” và “vế bán kỳ hạn” 3 tháng một
lượng USD khơng đổi là 1 triệu GBP.
- Tỷ giá giao ngay VCB áp dụng trong giao dịch hốn đổi là GBP = 27.000 VND và điểm kỳ
hạn tăng trong 3 tháng là 250.
Ta cĩ:
Tỷ giá kỳ hạn = Tỷ giá giao ngay + Điểm kỳ hạn gia tăng = 27.000 + 250 = 27.250
DHTM_TMU
2.3.3 Nghiệp vụ hốn đổi (Swap)
Thời điểm Giao dịch
hốn đổi
Luồng tiền vào (+) ra (-) Trạng thái tiền tệ dương
(+); âm (-)
GBP VND GBP VND
Hơm nay Mua vào
ngay GBP
+ 1 - 27.000 + 1 - 27.000
Bán ra kỳ
hạn GBP 3
tháng
-1 + 27.250
Cuối ngày + 1 - 27.000 0 + 250
Sau 3 tháng Thực hiện
vế kỳ hạn
-1 + 27.250
Cuối ngày 0 +250 0 + 250
DHTM_TMU
2.3.4 Nghiệp vụ tương lai (future)
Khái niệm: là nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên cơ sở hợp đồng ngoại
hối tương lai. Hợp đồng ngoại hối tương lai là hợp đồng mua bán ngoại hối
cĩ số lượng, mức giá và ngày đáo hạn đã được xác định, chủ hợp đồng cĩ
thể giao dịch bất cứ ngày nào trong chuỗi ngày giá trị
Đặc điểm
Cĩ tính chuẩn hĩa cao theo quy định của sở giao dịch.
Cĩ ít ngày giá trị thường là ngày thứ tư của tuần thứ ba các tháng 3, 6, 9, 12
Việc thanh tốn hợp đồng tương lai được thực hiện hàng ngày để xác định lãi lỗ
và gọi ký quỹ bổ sung
Tỷ giá thay đổi hàng ngày theo thị trường, tiền lãi lỗ được hạch tốn ngay vào
tài khoản ký quỹ
Phần lớn khơng được thực hiện bằng việc giao nhận tiền mà thường được thực
hiện bằng một hợp đồng đảo
DHTM_TMU
Khách hàng mua hợp đồng TL trị giá 125.000 CHF.
Khớp lệnh giá 0,75USD/CHF, mức ký quỹ tối thiểu
1.900 USD/HĐ. Ký quỹ ban đầu 2.565 USD/HĐ.
Thanh tốn hợp đồng vào ngày thứ năm
Ngày Số dư
TKKQ đầu
ngày
(USD)
Nộp ký
quỹ (USD)
Giá HĐTL
cuối ngày
(USD)
Lãi (lỗ)
hàng ngày
(USD)
Số dư
TKKQ
cuối ngày
USD
Thứ 2 0 2565 0,755 625 3.190
Thứ 3 3.190 0 0,752 (375) 2.815
Thứ 4 2.815 0 0,74 (1.500) 1.315
Thứ 5 1.315 585 0,758 2.250 4.150
DHTM_TMU
2.3.5 Nghiệp vụ quyền chọn (option)
Khái niệm: là nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên cơ sở hợp đồng quyền
chọn. Hợp đồng quyền chọn là hợp đồng cho phép người nắm giữa quyền
được mua hoặc bán một số lượng ngoại tệ nhất định với tỷ giá, khối lượng
và ngày giao dịch đã xác định.
Đặc điểm
Việc ký kết thực hiện ở hiện tại, việc giao nhận thực hiện ở tương lai
Người mua thực hiện trả phí
Trong thời gian hiệu lực của quyền chọn, người mua cĩ quyền thực hiện hoặc
khơng thực hiện, người bán bắt buộc phải thực hiện yêu cầu của người mua
quyền
DHTM_TMU
2.3.5 Nghiệp vụ quyền chọn (tiếp)
Đối với người mua quyền chọn
Với quyền chọn mua: Người mua quyền chọn cĩ lãi khi E + C < S
Người mua quyền chọn lỗ khi E + C > S
Với quyền chọn bán: Người mua quyền chọn cĩ lãi khi E – P > S, Lỗ khi S > E – P
Ví dụ: Cơng ty HAG cĩ khoản thu từ hợp đồng xuất khẩu cao su sang Singapore với số tiền
là 300.000 USD sau 45 ngày. Do kinh tế thế giới cĩ nhiều biến động khơng tốt ảnh
hưởng tới đồng USD nên cơng ty đã đề phịng trường hợp USD giảm giá làm ảnh hưởng
tới số tiền của cơng ty nên đã mua Quyền chọn bán 300.000 USD với ngân hàng
Eximbank kỳ hạn 45 ngày với tỷ giá 1USD = 20.500 VND, phí quyền chọn bán là P =
600 VND/USD.
Đến ngày đáo hạn:
- Giá USD trên thị trường giảm xuống mức 1 USD = 19.500 VND. Lãi ?
- Giá USD trên thị trường tăng lên mức 1 USD = 20.700 VND. Lãi hoặc lỗ ?
- Giá USD trên thị trường tăng lên mức 1 USD = 22.000 VND. Cĩ thực hiện
khơng?
DHTM_TMU
2.3.5 Nghiệp vụ quyền chọn (tiếp)
Đối với người bán quyền chọn
Với quyền chọn mua: Người bán quyền chọn lỗ khi E + C < S
Với quyền chọn bán: Người bán quyền chọn lỗ khi E – P > S
Ví dụ: Cơng ty KDC mua hợp đồng quyền chọn mua 1 USD tại ngân hàng
Eximbank với tỷ giá 1 USD = 19.000 VND, kỳ hạn 3 tháng, phí hợp đồng
quyền chọn C = 400 VND/USD. Sau 3 tháng tỷ giá giao ngay trên thị trường
tăng lên 21.900 và cơng ty KDC quyết định thực hiện hợp đồng quyền chọn.
Lãi, lỗ của ngân hàng Eximbank ?
Giao dịch Luồng tiền của ngân hàng
Luồng USD Luồng VND
Cơng ty KDC thực hiện quyền
NH mua USD giao ngay
Phí quyền chọn mua
-1
+1
+ 19.000
-21.900
+400
Lỗ 0 - 2.500
DHTM_TMU
2.3.6 Nghiệp vụ acbit
Khái niệm: là nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ dựa trên sự khác biệt hay chênh
lệch về tỷ giá và lãi suất giữa các thị trường
Phân loại
Acbit địa phương:
VD: Ngân hàng X niêm yết: USD/VND = 18.500 – 18.710
Ngân hàng Y yết giá: USD/VND = 18.300 – 18.400
KH mua USD ở ngân hàng Y và bán USD ở ngân hàng X.
DHTM_TMU
2.3.3 Nghiệp vụ acbit (tiếp)
Phân loại (tiếp)
Acbit ba chiều: dựa trên sự chênh lệch tỷ giá liên quan đến tiền tệ ở 3 thị trường
khác nhau
VD: Newyork yết giá: GBP/USD = 1,9809 – 39 (1)
Frankfurt yết giá: USD/CHF = 1.6097 – 17 (2)
London yết giá GBP/CHF = 3,1650 – 70 (3)
Từ 1 và 2 cĩ tỷ giá chéo GBP/CHF = 3,1887 – 3,1975. xuất hiện cơ hội kinh doanh
acbit do GBP ở Mỹ đắt hơn ở Anh, CHF lại rẻ hơn nên cĩ thể kinh doanh chênh
lệch tỷ giá nếu cĩ GBP hoặc CHF
Nhà đầu tư cĩ USD, bán USD lấy CHF ở Frankfurt, dùng CHF mua GBP ở
London và bán GBP lấy USD ở Newyork
DHTM_TMU
2.3.3 Nghiệp vụ acbit (tiếp)
Phân loại (tiếp)
Acbit bù đắp lãi suất: là việc đầu tư ra nước ngồi để hưởng chênh lệch lãi suất
và việc thực hiện hợp đồng kỳ hạn để phịng chống rủi ro hối đối.
VD: Tỷ giá giao ngay hiện hành GBP/USD = 1,57 – 60. Tỷ giá kỳ hạn 60 ngày
GNP/USD = 1,60-62. Lãi suất USD kỳ hạn 60 ngày ở Mỹ là 2,5%, lãi suất GBP
kỳ hạn 60 ngày ở Anh là 4%
Nhà đầu tư cĩ USD sẽ đổi lấy GBP theo tỷ giá giao ngay hiện tại và đầu tư GBP kỳ
hạn 60 ngày ở Anh, kết hợp với việc bán GBP kỳ hạn 60 ngày sẽ thu được mức
lợi nhuận cao hơn so với đầu tư USD tại Mỹ.
DHTM_TMU
Chương 3: THANH TỐN QUỐC TẾ
Khái niệm, đặc
điểm TTQT
Hiệp định TTQT
Hình thức TTQT
DHTM_TMU
3.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trị của
thanh tốn quốc tế
3.1.1 Khái niệm
- Thanh tốn quốc tế là việc thanh tốn các nghĩa vụ tiền
tệ phát sinh liên quan tới các quan hệ kinh tế, thương
mại và mối quan hệ khác giữa các tổ chức, các cơng ty
và chủ thể khác nhau của mỗi nước
- Thanh tốn quốc tế là việc thực hiện các khoản thu chi
tiền tệ quốc tế thơng qua hệ thống ngân hàng trên thế
giới nhằm phục vụ cho các quan hệ trao đổi quốc tế
phát sinh giữa các nước với nhau
DHTM_TMU
3.1.2 Đặc điểm của thanh tốn quốc tế
Chủ thể tham gia:
TTQT khơng chỉ chịu sự điều chỉnh của luật pháp quốc
gia mà cịn chịu sự điều chỉnh của luật pháp, cơng ước và
các tập quán quốc tế như UCP, URC, URR, Incoterm.
Tiền tệ được sử dụng là ngoại tệ với một trong hai nước
hoặc nội tệ cĩ nguồn gốc ngoại tệ
DHTM_TMU
3.1.2 Đặc điểm của thanh tốn quốc tế (tiếp)
Hoạt động thanh tốn quốc tế của NHTM là hoạt
động cung cấp dịch vụ
Chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn do chịu sự ảnh hưởng
của tỷ giá và dự trữ ngoại tệ quốc gia
DHTM_TMU
3.1.3 Phân loại thanh tốn quốc tế
Đối tượng thanh tốn: thanh tốn
mậu dịch và phi mậu dịch
Theo chủ thể thanh tốn: Thanh
tốn của chính phủ và tư nhân
DHTM_TMU
Theo đối tượng thanh tốn
Thanh tốn mậu dịch (Thanh tốn trong hoạt động ngoại
thương): là việc thanh tốn trên cơ sở hàng hĩa xuất nhập khẩu
và các dịch vụ thương mại cung ứng cho nước ngồi theo giá
cả thị trường quốc tế, dựa vào hợp đồng ngoại thương
Đặc điểm:
Người mua và bán ở 2 nước khác nhau
Đồng tiền được sử dụng cĩ thể là đồng nội tệ với một trong hai bên
Hàng hĩa được vận chuyển qua biên giới, luật điều chỉnh quốc tế
DHTM_TMU
Theo đối tượng thanh tốn
Thanh tốn phi mậu dịch (Thanh tốn phi ngoại
thương): là việc thanh tốn khơng liên quan đến hàng hĩa
xuất nhập khẩu hay cung ứng dịch vụ cho nước ngồi.
DHTM_TMU
Theo chủ thể thanh tốn
Thanh tốn của chính phủ: là hoạt động thanh tốn của
quốc gia mà người đại diện là các cơ quan của chính phủ
như bộ tài chính, NHNN thanh tốn chi phí quân sự,
ngoại giao theo hướng song phương hoặc đa phương
Thanh tốn tư nhân: chủ thể thanh tốn là các doanh
nghiệp, tổ chức xã hội, hộ gia đình và các cá nhân liên
quan đến các lĩnh vực như thương mại quốc tế, đầu tư
quốc tế và chuyển tiền thương mại.
DHTM_TMU
3.1.4 Vai trị của thanh tốn quốc tế
Đối với
NHTM
DN xuất nhập
khẩu
Đối với
nền kinh
tế
DHTM_TMU
3.2 Các hiệp định và nguồn luật điều chỉnh
hoạt động thanh tốn quốc tế
Hiệp định thanh tốn quốc tế: là văn bản được ký kết
giữa chính phủ các nước để điều chỉnh các quan hệ
chi trả về các hoạt động mậu dịch và các hoạt động đối
ngoại khác giữa các nước với nhau trong một thời kỳ
nhất định
Các loại hiệp định:
Hiệp định thơng thường:
Hiệp định thanh tốn clearing(hiệp định thanh tốn bù trừ):
DHTM_TMU
Nguồn luật điều chỉnh hoạt động thanh tốn
quốc tế
Luật quốc gia: dân sự, thương mại, ngoại hối, thanh
tốn quốc tế
Thơng lệ và tập quán quốc tế:
Quy tắc thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP)
Quy tắc thống nhất nhờ thu (URC)
Quy tắc thống nhất về hồn trả liên ngân hàng (URR)
Điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms)
Cơng ước quốc tế
Cơng ước về hợp đồng mua bán quốc tế
Cơng ước luật thống nhất hối phiếu
Cơng ước về séc quốc tế
DHTM_TMU
3.3 Các phương thức thanh tốn quốc tế
Khái niệm: là tồn bộ quy trình, cách thức nhận trả
tiền, hàng trong giao dịch mua bán ngoại thương
giữa người xuất khẩu và nhập khẩu
Chuyển
tiền
Ghi sổ Nhờ thu
Tín dụng
chứng từ
DHTM_TMU
3.3.1 Phương thức chuyển tiền
Là phương thức khách hàng yêu cầu ngân hàng của
mình chuyển một số tiền nhất định cho người khác ở
một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền
Các bên tham gia
Người trả tiền
Người hưởng lợi
Ngân hàng chuyển tiền
Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền
Áp dụng:
Thanh tốn chi phí XNK, ứng trước tiền hàng
Trả tiền vi phạm hợp đồng
Chuyển kiều hối về nước, chuyển tiền ra nước ngồi
DHTM_TMU
3.3.2 Phương thức ghi sổ
Là phương thức thanh tốn mà người bán mở một tài
khoản để ghi nợ người mua sau khi chuyển hàng hay
dịch vụ. Đến kỳ hạn thanh tốn, người mua chuyển
tiền hoặc phát hành séc để thanh tốn cho người bán
Đặc điểm
Khơng cĩ sự tham gia của ngân hàng trong từng lần giao hàng
Chỉ mở tài khoản đơn biên, khơng mở tài khoản song biên
Áp dụng:
Hai bên thực sự tin tưởng nhau
Mua bán trao đổi thường xuyên
Dùng thanh tốn các chi phí liên quan hoạt động XNK
DHTM_TMU
3.3.3 Phương thức nhờ thu
Là phương thức thanh tốn mà sau khi người bán
giao hàng thì ủy thác cho ngân hàng thu hộ số tiền của
người mua trên cơ sở hối phiếu được lập ra
Các bên tham gia
Người bán
Ngân hàng bên bán
Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán
Người mua
Cĩ hai loại nhờ thu là nhờ thu phiếu trơn (ủy thác thu
khơng kèm chứng từ hay nhờ thu hồn hảo) và nhờ thu
chứng từ (ủy thác thu kèm chứng từ)
DHTM_TMU
3.3.3 Phương thức nhờ thu (tiếp)
Nhờ thu phiếu trơn: là phương thức nhờ thu người
bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền người mua chỉ
căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, cịn chứng từ
hàng hĩa gửi thẳng cho người mua
DHTM_TMU
3.3.3 Phương thức nhờ thu (tiếp)
Nhờ thu kèm chứng từ: là phương thức nhờ thu
người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền người
mua khơng chỉ căn cứ vào hối phiếu mà cịn căn cứ
vào bộ chứng từ hàng hĩa gửi kèm với điều kiện
người mua chấp nhận hối phiếu mới trả bộ chứng từ
để người mua nhận hàng
DHTM_TMU
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm:
Nhược điểm:
1.
2.
3.
DHTM_TMU
Một số vấn đề lưu ý
Thư ủy thác nhờ thu
Nội dung:
Điều kiện trả tiền là D/A hay D/P:
Chi phí nhờ thu do ai trả:
Thu hộ bằng điện hay bằng thư
Khi bị từ chối thanh tốn hợp lý phải lưu kho ngay để tìm biện
pháp giải quyết
Bộ chứng từ đến muộn so với hàng hĩa thì yêu cầu ngân hàng cấp
giấy đảm bảo với hãng chuyên chở để nhận hàng
DHTM_TMU
3.3.4 Phương thức tín dụng chứng từ
(Documentary Credit)
Khái niệm: là phương thức thanh tốn trong đĩ một ngân
hàng (NH mở L/C) theo yêu cầu của một khách hàng sẽ trả một
số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi của
L/C), hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong
phạm vi số tiền đĩ, khi người này xuất trình cho NH một bộ
chứng từ thanh tốn phù hợp với những quy định đề ra trong
L/C
Chủ thể tham gia:
Người mở thư tín dụng: Người NK
NH mở thư tín dụng: là ngân hàng đại diện cho người NK
Người hưởng lợi thư tín dụng: là người bán, người XK
NH thơng báo thư tín dụng: ở nước người hưởng lợi
DHTM_TMU
3.3.4 Phương thức tín dụng chứng từ (tiếp)
Quy trình thanh tốnDHTM_TMU
3.3.4 Phương thức tín dụng chứng từ (tiếp)
Quy trình thanh tốn
(1): Mở L/C
(2): Mở L/C thơng báo
(3): Thơng báo L/C
(4): Giao hàng
(5): Yêu cầu thanh tốn của người xuất khẩu
(6): Kiểm tra L/C và thanh tốn
(7): Địi tiền người NK và trả bộ chứng từ
(8): Kiểm tra bộ chứng từ và trả tiền
DHTM_TMU
DHTM_TMU
Các loại thư tín dụng
Thư tín dụng cĩ thể hủy bỏ (Revocable L/C)
Thư tín dụng khơng thể hủy ngang (Irrevocable L/C)
Thư tín dụng khơng thể hủy bỏ cĩ xác nhận (Confirmed
irrevocable L/C)
Thư tín dụng tuần hồn (Revobling L/C)
Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C)
Thư tín dụng dự phịng (Stand by L/C)
DHTM_TMU
Rủi ro trong thanh tốn bằng L/C
Rủi ro đối với nhà xuất khẩu
Rủi ro với nhà nhập khẩu
Rủi ro với ngân hàng thương mại
Ngân hàng mở L/C – Issuing Bank
Ngân hàng thơng báo – Advising Bank
Ngân hàng xác nhận – Confirming Bank
Ngân hàng chiết khấu chứng từ - Negotiating Bank
DHTM_TMU
Chương 4: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
4.1 Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)
Khái niệm, đặc điểm và vai trị của FDI
Các hình thức FDI
Đánh giá và lựa chọn dự án FDI
Những khĩ khăn trong đánh giá dự án FDI
DHTM_TMU
4.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trị của FDI
Khái niệm FDI (Foreign Direct Investment)
Đầu tư trực tiếp nước ngồi là hình thức đầu tư dài
hạn của cá nhân hay cơng ty nước này vào nước
khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh
doanh. Cá nhân hay cơng ty nước ngồi sẽ nắm
quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này
DHTM_TMU
Đặc điểm của FDI
Được thực hiện chủ yếu bằng nguồn vốn tư nhân,
Chủ đầu tư nước ngồi trực tiếp điều hành
Vốn FDI được thể hiện dưới nhiều hình thức:
DHTM_TMU
Vai trị của FDI
FDI tạo điều kiện thu hút nhu cầu mới
Tận dụng được lợi thế của nước tiếp nhận đầu tư
Ứng phĩ với các hạn chế thương mại, các hàng rào bảo hộ
mậu dịch của các nước
Tận dụng được những lợi thế do sự thay đổi tỷ giá, bành
trướng sức mạnh kinh tế, tài chính, nâng cao uy tín, mở
rộng thị trường tiêu thụ...
Đối với chủ đầu tưDHTM_TMU
Vai trị của FDI
Lợi ích thu hút FDI
Bổ sung nguồn vốn trong nước
Tiếp thu cơng nghệ và bí quyết quản lý
Tham gia mạng lưới sản xuất tồn cầu
Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân cơng
Nguồn thu ngân sách lớn
Đối với nước nhận đầu tưDHTM_TMU
Vai trị của FDI
Hạn chế của FDI
Nếu nước nhận đầu tư khơng cĩ quy hoạch đầu tư chi
tiết, cụ thể ...=>
Nếu thiếu việc thẩm định dự án đầu tư một cách chặt
chẽ, nước thu hút vốn đầu tư cịn cĩ thể là nơi nhập
khẩu máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ lạc hậu
Nếu chính sách, pháp luật cạnh tranh của nước tiếp
nhận vốn khơng đầy đủ cĩ thể dẫn tới tình trạng DN
nước ngồi chèn ép DN trong nước
Đối với nước nhận đầu tưDHTM_TMU
4.1.2 Các hình thức FDI
Bản chất đầu tư
• Đầu tư phương tiện hoạt động: tăng khối lượng đầu vào
• Sát nhập doanh nghiệp: Khơng nhất thiết tăng khối lượng đầu vào
Theo tính chất dịng vốn
• Đầu tư 100% hoặc gĩp vốn lập DN
• Đầu tư chứng khốn
• Tái đầu tư, đầu tư phát triển
Theo động cơ của nhà đầu tư
• Đầu tư tìm kiếm tài nguyên
• Đầu tư tìm kiếm hiệu quả
• Đầu tư tìm kiếm thị trường
DHTM_TMU
Các hình thức FDI ở Việt Nam
Hợp đồng
hợp tác kinh
doanh
Doanh
nghiệp liên
doanh
DN 100%
vốn nước
ngồi
DHTM_TMU
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh trong đầu tư quốc tế là hình
thức đầu tư được ký kết giữa chủ đầu tư nước ngồi với
nước chủ nhà để tiến hành sản xuất kinh doanh ở nước
chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối
kết quả kinh doanh mà khơng thành lập pháp nhân mới
DHTM_TMU
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Đặc điểm:
Các bên hợp tác kinh doanh cùng thực hiện trách nhiệm,
nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên trên cơ sở hợp đồng đã
ký
Khơng thành lập pháp nhân mới
Thời hạn hợp đồng do hai bên thỏa thuận phù hợp với tính
chất hoạt động kinh doanh và mục tiêu của hợp đồng
Vấn đề vốn kinh doanh khơng nhất thiết đề cập trong nội
dung hợp đồng
DHTM_TMU
Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh ở Việt Nam là DN do hai hoặc
nhiều bên hợp tác thành lập ở Việt Nam trên cơ sở hợp
đồng liên doanh, hoặc hiệp định giữa chính phủ Việt Nam
và chính phủ nước ngồi, hoặc là doanh nghiệp do doanh
nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi hợp tác với doanh
nghiệp Việt Nam, hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp
tác với nhà đầu tư nước ngồi trên cơ sở hợp đồng liên
doanh.
DHTM_TMU
Doanh nghiệp liên doanh (tiếp)
Đặc điểm:
Hình thành pháp nhân mới:
Trong DNLD luơn cĩ sự tham gia của nhà đầu tư nước
ngồi và bên nước nhận đầu tư
Thời gian hoạt động, cơ chế tổ chức quản lý DN tùy thuộc
vào luật pháp của nước tiếp nhận đầu tư
Các bên liên doanh, hay các thành viên của DNLD chịu
trách nhiệm trong phạm vi phần vốn gĩp cam kết, cĩ quyền
lợi theo tỷ lệ gĩp vốn
DHTM_TMU
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi
Khái niệm: là DN thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước
ngồi, do nhà đầu tư nước ngồi thành lập, tự quản lý và
tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh
Đặc điểm:
Chủ thể thành lập DN: gồm một hoặc nhiều nhà đầu tư nước
ngồi
Nhà đầu tư nước ngồi đầu tư tồn bộ vốn, tài sản để thành
lập doanh nghiệp
DN cĩ tư cách pháp nhân theo pháp luật VN, chịu trách
nhiệm trong phạm vi vốn điều lệ của DN (vốn pháp định)
DHTM_TMU
Lượng vốn FDI vào VN từ 1991 – T6/2011DHTM_TMU
DHTM_TMU
FDI theo lĩnh vực (6/2011)DHTM_TMU
FDI theo khu vựcDHTM_TMU
FDI theo lãnh thổDHTM_TMU
FDI tại Việt Nam 2000-2011DHTM_TMU
10 quốc gia đứng đầu về FDIDHTM_TMU
CÁC CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ
So sánh chi
phí đầu tư ở
VN
Quy mơ ưu
đãi đầu tư
Lĩnh vực ưu
đãi đầu tư
DHTM_TMU
Lĩnh vực ưu đãi
1. Sản xuất vật liệu, năng lượng mới, sản phẩm cơng
nghệ cao, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ thơng tin,
sản xuất cơ khí
2. Nơng nghiệp, trồng trọt, chế biến, lâm nghiệp, ngư
nghiệp, khai thác muối, sản xuất hạt giống cây trồng
mới trong nước
3. Sử dụng cơng nghệ cao, hiện đại, bảo vệ mơi
trường sinh thái, nghiên cứu, phát triển cơng nghệ
cao
4. Sử dụng nhiều lao động.
DHTM_TMU
Lĩnh vực ưu đãi
5. Xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng,d ự án trọng
điểm
6. Mở rộng giáo dục, y tế, cộng đồng, thể thao
7. Cải thiện ngành nghề truyền thống
DHTM_TMU
Khu vực ưu đãi
1. Khu vực cĩ điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ
khan
2. Khu vực cĩ điều kiện kinh tế - xã hội khĩ khan
3. Vùng cơng nghiệp cơng nghệ cao, vùng kinh tế
4. Khu cơng nghiệp
DHTM_TMU
So sánh chi phí đầu tưDHTM_TMU
So sánh chi phí đầu tư (tiếp)DHTM_TMU
So sánh chi phí đầu tưDHTM_TMU
So sánh chi phí đầu tư (tiếp)DHTM_TMU
4.1.3 Đánh giá và lựa chọn dự án FDI
Dự báo các
yếu tố liên
quan đến dự án
Phương pháp
đánh giá và lựa
chọn dự án
DHTM_TMU
4.1.3.1 Dự báo các yếu tố liên quan đến dự án
Vốn đầu tư
ban đầu
Nhu cầu của
người tiêu
dùng
Giá cả
Thời gian
hoạt động của
Dự án
Chi phí biến
đổi
Chi phí cố
định
Giá trị thu hồi
Dự án
Các hạn chế
chuyển vốn
Luật thuế
Tỷ giá
Mức lợi tức
yêu cầu
DHTM_TMU
4.1.3.2 Phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án
Khái niệm NPV: NPV (Net Present Value) là giá trị hiện tại thuần của dự án đầu
tư, được xác định bằng cách ước tính giá trị hiện tại của các dịng tiền thu được
Cách xác định NPV
NPV = - IO
- NPV là giá trị hiện tại thuần, tính bằng bản tệ
- ACFi là thu nhập rịng dự kiến năm i của dự án, tính bằng bản tệ
- r là tỷ lệ hiện tại hĩa hay tỷ lệ chiết khấu
- n là thời gian hoạt động của dự án
- IO là vốn đầu tư ban đầu của dự án, tính bằng bản tệ
n
i
i
i
r
ACF
1 )1(
DHTM_TMU
4.1.3.2 Phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án
ACFi tính bằng ngoại tệ được xác định như sau:
Trường hợp dự án được thực hiện bằng vốn CSH
ACFi = Lợi nhuận sau thuế năm i + Tiền khấu hao năm i – Tiền thuế chuyển thu nhập ra
nước ngồi năm i (nếu cĩ) + Giá trị thu hồi dự án năm i (nếu cĩ)
Trường hợp dự án vừa được thực hiện bằng vốn vay và vốn CSH
ACFi = Lợi nhuận sau thuế năm i + Tiền khấu hao năm i – Tiền trả nợ vay (nợ gốc) năm i -
Tiền thuế chuyển thu nhập ra nước ngồi năm i (nếu cĩ) + Giá trị thu hồi dự án năm i
(nếu cĩ)
ACFi (tính bằng ngoại tệ) => dựa vào tỷ giá chuyển sang ACFi (bản tệ)
Thu nhập thực nhận từ nước ngồi (bản tệ) = Thu nhập thực nhận từ nước ngồi
(bản tệ) – Tiền thuế thu nhập nhận từ nước ngồi phải nộp (nếu cĩ)
DHTM_TMU
4.1.3.2 Phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án
Lựa chọn dự án FDI
Nếu NPV < 0: Loại bỏ dự án
Nếu NPV ≥ 0: Chấp nhận dự án
DHTM_TMU
Ví dụ
Vốn đầu tư ban đầu: 7.000.000 USD
Thời gian hoạt động dự án: 5 năm
Giá, nhu cầu sản phẩm, chi phí biến đổi trên một sản phẩm
Chi phí cố định hàng năm là 700.000.000 VND, chi phí khấu hao là
400.000.000 VND
Tỷ giá giao ngay USD và VND tại thời điểm bắt đầu và kết thúc dự án
Năm Giá 1 chai VND Nhu cầu Chai Chi phí biến
đổi(VND/Chai)
1 1.500 50.000.000 700
2 1.500 50.000.000 700
3 1.600 60.000.000 800
4 1.600 60.000.000 800
5 1.700 70.000.000 900
DHTM_TMU
Ví dụ
Tỷ giá giao ngay USD và VND tại thời điểm bắt đầu và kết thúc dự án
Thuế TNDN 25%, thuế chuyển thu nhập ra nước ngồi 10%
Giá trị thu hồi dự án năm thứ 5 là 500.000.000 VND
Lợi tức yêu cầu dự án là 15%
=> Xác định cĩ nên đầu tư dự án khơng?
Năm 1 2 3 4 5
Tỷ giá 14.000 14.100 14.200 14.200 14.300
DHTM_TMU
Ví dụ
Chỉ tiêu Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
1. Doanh thu (trd) 75.000 75.000 96.000 96.000 119.000
2. CP biến đổi (trd) 35.000 35.000 48.000 48.000 63.000
3. CP cố định (trd) 700 700 700 700 700
4. LNTT (trd) 39.300 39.300 47.300 47.300 55.300
5. Thuế TNDN (trd) 9.825 9.825 11.825 11.825 13.825
6. LNST (trd) 29.475 29.475 35.475 35.475 41.475
7. Khấu hao (trd) 400 400 400 400 400
8. TN chuyển về Mỹ
(trd)
29.875 29.875 35.875 35.875 41.875
9. Thuế CTN (trd) 2.987,5 2.987,5 3.587,5 3.587,5 4.187,5
10. Thu nhập thực
chuyển (trd)
26.887,5 26.887,5 32.287,5 32.278,5 37.687,5
11. Tỷ giá
(USD/VND)
14.000 14.100 14.200 14.200 14.300
12. Thu nhập thực
chuyển (USD)
1.920.256 1.906.915 2.273.768 2.273.768 2.670.455
13. 1/(1 +r)I (15%) 0,8696 0,7561 0,6575 0,5718 0,4972
14. PV (15%) 1.670.097,9 1.441.818,4 1.495.002,2 1.300.140,3 1.327.750
15. Đầu tư ban đầu (7.000.000)
16. NPV tích lũy
(USD)
-5.329.902,2 -3.888.083,9 -2.393.081,7 -1.092.941,4 234.808,8
DHTM_TMU
4.1.4 Những khĩ khăn trong đánh giá dự án FDI
Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối
Chính sách tài trợ cho dự án
Chính sách quản lý tài chính của chính phủ nước chủ
nhà
Ảnh hưởng của dự án tới tổng thu nhập của nhà đầu tư
DHTM_TMU
4.2 Đầu tư gián tiếp nước ngồi (FPI)
Khái niệm và đặc điểm của
FPI
Tác động của FPI
Đa dạng hĩa danh mục đầu tư
quốc tế
DHTM_TMU
4.2.1 Khái niệm và đặc điểm của FPI
Khái niệm: FPI là hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ
phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư và các giấy tờ cĩ giá
khác mà nhà đầu tư khơng trực tiếp tham gia quản lý hoạt
động kinh doanh của tổ chức phát hành chứng khốn
Phân loại:
1. Xét trên bình diện quốc tế:
- FPI trực tiếp gồm:
- Mua chứng chỉ đầu tư của nước ngồi tại thị trường nước ngồi
- Mua chứng chỉ đầu tư của nước ngồi tại thị trường trong nước
DHTM_TMU
4.2.1 Khái niệm và đặc điểm của FPI
FPI gián tiếp gồm các hình thức
Mua TP châu Âu cĩ quyền mua cổ phiếu: TP gắn quyền mua CP và
TP chuyển đổi
Mua cổ phiếu của các cơng ty đa quốc gia (các cơng ty đa quốc gia
luơn cĩ hoạt động đầu tư trực tiếp, gián tiếp tại QG khác)
Đầu tư thơng qua các quỹ tương hỗ quốc tế
DHTM_TMU
4.2.1 Khái niệm và đặc điểm của FPI
2. Xét theo khía cạnh cơng cụ đầu tư
Mua cổ
phiếu
cơng ty
Mua
trái
phiếu
cơng ty
Mua
trái
phiếu
chính
phủ
Mua
chứng
từ cĩ
giá
khác
DHTM_TMU
4.2.1 Khái niệm và đặc điểm của FPI
Đặc điểm của FPI:
Trong các hình thức đầu tư gián tiếp, nhà đầu tư khơng trực tiếp tham
gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và sử dụng các nguồn lực
đầu tư
Sự di chuyển vốn đầu tư trong FPI là dễ dàng hơn so với FDI
Đầu tư gián tiếp thường bị giới hạn bởi các quy định về tỷ lệ tham gia
đầu tư của chính phủ nước chủ nhà
VD: Ở Indonesia, Thailand ≤ 49%, Malaysia ≤ 30%, Nhật Bản, Đài
Loan, Hồng Kơng quy định theo ngành, Việt Nam ≤ 49%
DHTM_TMU
Hoạt động FPI trên TTCK Việt Nam
Năm 2001 2003 2005 2007 2009
Số TK NDT NN 45 99 436 7000 12.700
Số lượng CTCK cĩ vốn ĐTNN 2 3 13 15
Số lượng quỹ đầu tư NN 25
Số lượng Cty quản lý quỹ NN 3
Số lượng VP ĐD Cty QLQNN 29
Số lượng VP Đ D CTCKNN 12
Số vốn FPI (tỷ USD) 1 1,5 8,7 4,6
DHTM_TMU
Hoạt động FPI trên TTCK Việt NamDHTM_TMU
Hoạt động FPI trên TTCK Việt NamDHTM_TMU
Hoạt động FPI trên TTCK Việt NamDHTM_TMU
4.2.2 Tác động của FPI
Đối với nước tiếp nhận FPI
Tác động tiêu cực
Nếu dịng vốn FPI vào tăng mạnh, nền kinh tế tiếp nhận dễ bị
rơi vào tình trạng tăng quá nĩng, nhất là thị trường tài sản tài
chính của nĩ
Vốn FPI cĩ đặc điểm là di chuyển (vào và ra) rất nhanh khiến
hệ thống tài chính trong nước dễ bị tổn thương và rơi vào khủng
hoảng tài chính
FPI làm giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá hối
đối
DHTM_TMU
4.2.2 Tác động của FPI
Đối với nước tiếp nhận FPI
Tích cực
Gĩp phần tăng nguồn vốn trên thị trường vốn nội địa, thúc đẩy
hệ thống tài chính nội địa và tăng trưởng kinh tế
Thúc đẩy cải cách thể chế và nâng cao kỷ luật với các chính
sách của chính phủ
DHTM_TMU
4.2.2 Tác động của FPI
Đối với nước tiếp nhận FPI
Tác động tiêu cực
Nếu dịng vốn FPI vào tăng mạnh, nền kinh tế tiếp nhận dễ bị
rơi vào tình trạng tăng quá nĩng, nhất là thị trường tài sản tài
chính của nĩ
Vốn FPI cĩ đặc điểm là di chuyển (vào và ra) rất nhanh khiến
hệ thống tài chính trong nước dễ bị tổn thương và rơi vào khủng
hoảng tài chính
FPI làm giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá hối
đối
DHTM_TMU
4.2.2 Tác động của FPI
Đối với nước tiếp nhận FPI
Tác động tiêu cực
Nếu dịng vốn FPI vào tăng mạnh, nền kinh tế tiếp nhận dễ bị
rơi vào tình trạng tăng quá nĩng, nhất là thị trường tài sản tài
chính của nĩ
Vốn FPI cĩ đặc điểm là di chuyển (vào và ra) rất nhanh khiến
hệ thống tài chính trong nước dễ bị tổn thương và rơi vào khủng
hoảng tài chính
FPI làm giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá hối
đối
DHTM_TMU
4.2.2 Tác động của FPI
Đối với nhà đầu tư
Những lợi ích của FPI
Hưởng thu nhập từ lợi tức chứng khốn
Hưởng thu nhập từ sự tăng giá chứng khốn
Hưởng thu nhập từ chứng khốn phái sinh mang lại
Hưởng thu nhập cao hơn do ngoại tệ tăng giá
Giảm thiểu rủi ro cho tổng thể nhờ đa dạng hĩa thị trường đầu
tư
DHTM_TMU
Chương 5 TÍN DỤNG QUỐC TẾ
Khái
niệm,
phân loại
và vai trị
của
TDQT
Phát hành
trái phiếu
quốc tế
Nợ nước
ngồi và
khủng
hoảng nợ
nước
ngồi
Hệ thống
điều
chỉnh
giao dịch
TDQT
DHTM_TMU
5.1 Khái niệm, phân loại và vai trị của TDQT
Khái niệm:
TDQT là một bộ phận quan trọng của quan hệ tài trợ quốc tế, bao
gồm các quan hệ cung ứng vốn lẫn nhau giữa các nước được thực
hiện thơng qua chính phủ, tổ chức nhà nước, các tổ chức tài chính
quốc tế, ngân hàng, cơng ty, cá nhân ... với điều kiện hồn trả cả
gốc và lãi trong một khoảng thời gian nhất định
TDQT là một hình thức vay mượn của cải chủ yếu bằng tiền giữa các
nước trên thế giới và giữa các nước với tổ chức tín dụng quốc tế
với điều kiện phải hồn trả trong một khoảng thời gian nhất định
bao gồm cả gốc và lãi
DHTM_TMU
5.1.2 Phân loại TDQT
Căn cứ vào chủ thể cho vay
Tín dụng nhà nước
TD thương mại:
TDQT ưu đãi:
Tín dụng tư nhân
Các chủ thể cấp tín dụng: Ngân hàng, cơng ty tài chính, DN kinh
doanh XNK
Các hình thức TD: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín
dụng của các cơng ty tài chính
Tín dụng của các tổ chức tài chính quốc tế
DHTM_TMU
Tín dụng tư nhân (tiếp)
• Ứng trước tiền mua hàng
• Mua hàng chịu bằng việc chấp
nhận hối phiếu
• Tín dụng mở tài khoản
Tín dụng
thương mại
• Tín dụng xuất khẩu: chiết khấu
hối phiếu, bao thanh tốn ...
• Tín dụng nhập khẩu:chấp nhận
hối phiếu, cho vay mở L/C...
Tín dụng
ngân hàng
DHTM_TMU
Tín dụng tư nhân (tiếp)
• Hình thức factoring:
ứng trước số tiền
của hối phiếu và trả
lãi suất cho tài
khoản khống chế
• Hình thức forfaiting
• Tín dụng thuê mua
Tín
dụng
của các
cơng ty
tài
chính
DHTM_TMU
Căn cứ vào các chủ thể cho vay (tiếp)
Tín dụng của các tổ chức tài chính quốc tế
Các tổ chức tài chính quốc tế: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF),
Ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển Châu Á ..
DHTM_TMU
Căn cứ vào đối tượng cấp tín dụng
• Đối tượng cấp là tiền tệ, cĩ thể là một ngoại tệ mạnh
hoặc một rổ tiền tệ
• Phương thức cấp phát và hồn trả khá linh hoạt
Tín dụng
tiền tệ
• Đối tượng cấp là những hiện vật: vũ khí, hàng hĩa,
nguyên vật liệu, máy mĩc, thiết bị ...
• Hình thức là XK trả chậm, bán chịu hàng hĩa, thuê mua
của cơng ty cho thuê tài chính quốc tế
Tín dụng
hàng hĩa
• Cam kết trả nợ thay nếu người vay khơng trả được
• Hình thức: mở L/C, xác nhận L/C, bảo lãnh, chấp nhận
hối phiếu thay người mua ...
Tín dụng
qua chữ ký
DHTM_TMU
Căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng
Tín dụng dài hạn
Tín dụng trung hạn
Tín dụng ngắn hạn
Tín dụng cĩ thời hạn rất ngắn
DHTM_TMU
Vai trị của Tín dụng quốc tế
Thứ nhất, TDQT là kênh huy động, tập trung và luân
chuyển vốn linh hoạt của nền kinh tế
Thứ hai, TDQT là một kênh huy động ngoại tệ đáp ứng
nhu cầu thanh tốn bằng ngoại tệ cho nền kinh tế
Thứ ba, TDQT là động lực để NHTM mở rộng thị trường,
qua đĩ trau đồi kinh nghiệm và năng lực
Thứ bốn, là một hoạt động cĩ khả năng sinh lời cao của
nhiều ngân hàng trên thế giới
Thứ năm, TDQT là một cơng cụ gĩp phần thúc đẩy quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế
DHTM_TMU
5.2 Phát hành trái phiếu quốc tế
Phân loại
trái phiếu
Điều kiện
phát hành
trái phiếu
Quy trình
phát hành
trái phiếu
Xác định
lãi suất tài
trợ hiệu quả
DHTM_TMU
Phân loại trái phiếu
• Phát hành bằng ngoại tệ khác thị trường phát hành, thường là đơ la Mỹ
• DN phát hành cĩ hệ số tín nhiệm cao, lãi suất cạnh tranh, là TP vơ
danh và cĩ thời hạn dài
Trái phiếu Châu Âu
• Ghi bằng $ và bán trên thị trường Mỹ
• Cĩ thể chào bán cơng khai trên Sở hoặc trao tay trực tiếp
TP phát hành trên TT
Mỹ (Yankee)
• Ghi bằng đồng Yên và chủ yếu bán ở TT Nhât
TP phát hành trên TT
Nhật (Samurai)
TP Bulldogs: phát
hành ở Anh
TP Matadors
Căn cứ vào thị trường phát hànhDHTM_TMU
Phân loại trái phiếu (tiếp)
Căn cứ vào tính chất lãi suất
• Trái phiếu cĩ lãi suất cố định
• Trái phiếu cĩ lãi suất thả nổi
Căn cứ vào chủ thể phát hành
• Trái phiếu chính phủ
• Trái phiếu doanh nghiệp
• Trái phiếu của các tổ chức tài chính quốc tế
DHTM_TMU
5.2.3 Quy trình phát hành
Bc 1:
Lựa chọn
tổ hợp
NH Bảo
lãnh Bc 2:
Lựa chọn
các tư
vấn pháp
lý
Bc 3:
hồn
thiện hồ
sơ phát
hành
Bc 4:
Đánh giá
hệ số tín
nhiệm
Bc 5: Tổ
chức
quảng bá
và thực
hiện PH
Bc 6:
Hồn tất
giao dịch
phát
hành
DHTM_TMU
5.2.4 Xác định lãi suất tài trợ hiệu quả
St – So
Rf = (1 + If) x (1 + ----------------) - 1
So
Rf là lãi suất tài trợ hiệu quả
If là lãi suất vay ngoại tệ
So và St là tỷ giá giữa ngoại tệ với nội tệ tời thời điểm vay
và trả nợ vay
Lựa chọn thị trường, loại tiền vay
Nếu Rf< Ih: nên vay ngoại tệ
Nếu Rf > Ih: nên vay nội tệ
DHTM_TMU
5.3 Nợ nước ngồi và khủng hoảng nợ nước ngồi
Khái niệm:
Là những khoản tiền huy động được từ nước ngồi để sử dụng
cho chi tiêu trong nước với nguyên tắc sau một thời gian nhất
định tổ chức đi vay phải hồn trả lại cả gốc và lãi
Theo WB, IMF: “Tổng vay nợ nước ngồi là khối lượng nghĩa vụ
nợ vào một thời điểm nào đĩ đã được giải ngân và chưa hồn
trả, được ghi nhật bằng hợp đồng giữa người cư trú của một
quốc gia với người khơng cư trú về việc hồn trả các khoản gốc
cùng với lãi hoặc khơng lãi, hoặc về việc hồn trả các khoản lãi
cùng với gốc hoặc khơng cùng với gốc”
DHTM_TMU
5.3.1 Nợ nước ngồi
Các loại hình vay nợ nước ngồi
Căn cứ vào thời gian vay nợ: vay nợ ngắn hạn và vay nợ dài
hạn
Căn cứ vào tính chất bảo lãnh: vay nợ cĩ bảo lãnh và vay nợ
khơng cĩ bảo lãnh
Căn cứ vào chủ thể vay: nợ chính thức của chính phủ (song
phương và đa phương) và nợ khu vực tư nhân
Căn cứ vào kênh huy động vốn: vay theo kênh tài chính trực
tiếp (phát hành trái phiếu), kênh tài chính gián tiếp(TDNH),
các loại vay khác (tín dụng thương mại ...)
DHTM_TMU
5.3.1 Nợ nước ngồi (tiếp)
Các yếu tố ảnh hưởng tới nợ nước ngồi
Yếu tố kinh tế và thị trường vay
Yếu tố chính trị
Khả năng hấp thụ vốn của bên đi vay
DHTM_TMU
5.3.2 Khủng hoảng nợ nước ngồi
Nợ nước ngồi nếu sử dụng cĩ hiệu quả sẽ gĩp phần quan
trọng đưa nền kinh tế phát triển tăng trưởng cao và bền vững,
nhưng ngược lại sẽ đưa đến gánh nặng nợ và khủng hoảng
kinh tế
Biểu hiện khủng hoảng nợ: nước đi vay một phần hoặc hồn
tồn mất khả năng thanh tốn nợ
DHTM_TMU
5.3.2 Khủng hoảng nợ nước ngồi
Nguyên nhân?
Tỷ lệ nợ nước ngồi/GDP tăng lên
Các nước vay nợ thiệt hại lớn khi lãi suất tăng lên bởi phần lớn các hợp
đồng được ký với lãi suất thả nổi
Nước đi vay nợ khơng sử dụng tiền vay để sản xuất mà dùng để tài trợ cho
tiêu dùng thậm chí vốn quay lại chảy ra nước ngồi
Tình trạng bất cân xứng giữa nợ nước ngồi ngắn hạn và dự trữ ngoại tệ
Tăng trưởng tiền tệ nhanh dẫn tới lạm phát, tỷ giá hối đối tăng lên
Cơ cấu vốn đầu tư nước ngồi bất hợp lý
Rủi ro đạo đức, tình trạng tham nhũng, hệ thống pháp lý liên quan lỏng lẻo
và thiếu hồn chỉnh
DHTM_TMU
Chương 6 VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC
Những
vấn đề
chung về
viện trợ
Hỗ trợ
phát triển
chính
thức
(ODA)
Quản lý
và sử
dụng
ODA
DHTM_TMU
6.1 Những vấn đề chung về viện trợ
Khái niệm
viện trợ
Các hình
thức viện trợ
Vai trị của
viện trợ
DHTM_TMU
6.1.1 Khái niệm viện trợ
Viện trợ là các hoạt động chuyển giao tài sản, kỹ thuật
cơng nghệ, tiền ... từ chủ thể này sang chủ thể khác với
những điều kiện ưu đãi nhất định.
Viện trợ quốc tế là tất cả các hoạt động chuyển giao tài
sản, kỹ thuật cơng nghệ, tiền... của các tổ chức quốc tế,
các chủ thể của nước này cho các chủ thể của nước khác
với những ưu đãi nhất định.
Chủ thể của viện trợ, nhận viện trợ?
Mục đích của viện trợ, nhận viện trợ?
Đối tượng viện trợ?
Viện trợ quốc tế khơng bao gồm các giao dịch thương mại
thuần túy.
DHTM_TMU
6.1.2 Các hình thức của viện trợ
• Viện trợ khơng hồn lại
• Cho vay ưu đãi
• Kết hợp của hai hình thức trên
Theo tính
chất viện trợ
• Viện trợ song phương: viện trợ giữa
hai chính phủ
• Viện trợ đa phương: viện trợ của tổ
chức TCQT
• Viện trợ của các tổ chức phi CP
Theo chủ
thể viện trợ
DHTM_TMU
6.1.2 Các hình thức của viện trợ
• Viện trợ phát
triển kinh tế - xã
hội
• Viện trợ quân sự
• Cứu trợ nhân đạo
Theo
mục
đích
viện trợ
DHTM_TMU
6.2 Hỗ trợ phát triển chính thức
Khái niệm
và mục tiêu
của ODA
Đặc điểm
và phân
loại ODA
Vai trị của
ODA
DHTM_TMU
6.2.1 Khái niệm và mục tiêu của ODA
Khái niệm: Hỗ trợ phát triển chính thức (Official
Development Assistance - ODA) bao gồm tất cả các
khoản viện trợ khơng hồn lại và tất cả các khoản cho vay
của các chính phủ, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi
chính phủ dành cho các nước đang phát triển và chậm
phát triển, ODA cĩ các đặc điểm sau:
Được thực hiện nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và sự
thịnh vượng của các nước đang và chậm phát triển theo
đúng mục tiêu của nguồn vốn này
Cĩ yếu tố khơng hồn lại (Theo ủy ban hỗ trợ phát triển)
DHTM_TMU
6.2.1 Khái niệm và mục tiêu của ODA (tiếp)
Khái niệm: Hỗ trợ phát triển chính thức là hoạt động tài
trợ, giúp đỡ về mặt tài chính của các nước giàu, phát triển
và của các tổ chức quốc tế cho các nước nghèo và các
nước đang phát triển nhằm mục tiêu phát triển kinh tế -
xã hội. (Theo định nghĩa của Liên hợp quốc)
DHTM_TMU
6.2.1 Khái niệm và mục tiêu của ODA (tiếp)
Khái niệm: ODA là hoạt động hợp tác phát triển giữa
nhà nước hoặc chính phủ nước CHXHCNVN với nhà
tài trợ là chính phủ nước ngồi, các tổ chức tài trợ đa
phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính
phủ. Các phương thức cơ bản cấp ODA gồm cĩ hỗ trợ
dự án, hỗ trợ ngành, hỗ trợ chương trình, hỗ trợ ngân
sách với yếu tố khơng hồn lại là 100% (viện trợ
khơng hồn lại), hoặc đạt ít nhất 35% đối với các
khoản vay cĩ ràng buộc và 25% đối với khoản vay
khơng cĩ ràng buộc (Theo quy chế quản lý và sử
dụng vốn ODA nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày
09/11/2006 của Chính phủ Việt Nam)
DHTM_TMU
6.2.1 Khái niệm và mục tiêu của ODA (tiếp)
Bản chất: ODA là một hình thức đầu tư, chuyển giao
các luồng tài chính quốc tế
DHTM_TMU
Mục tiêu của ODA
Trong giai đoạn đầu của ODA, hai mục tiêu chính mà
nguồn vốn ODA hướng tới là:
(1) Thúc đẩy tăng trưởng bền vững và giảm nghèo ở các nước
đang phát triển
(2) Tăng cường lợi ích chính trị của nước tài trợ
DHTM_TMU
Mục tiêu của ODA (tiếp)
Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ).
(1) Xĩa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đĩi
(2) Đạt phổ cập giáo dục tiểu học
(3) Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế, năng lực
cho phụ nữ
DHTM_TMU
Mục tiêu của ODA (tiếp)
(4) Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em
(5) Tăng cường sức khỏe bà mẹ
(6) Phịng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác
(7) Đảm bảo bền vững về mơi trường
(8) Thiết lập quan hệ đối tác tồn cầu vì mục tiêu phát triển
DHTM_TMU
6.2.2.1 Đặc điểm của ODA
ODA hướng tới mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và
sự thịnh vượng của các nước đang và chậm phát triển
Nguồn vốn ODA là nguồn vốn viện trợ, hay tín dụng ưu
đãi
ODA chỉ bao gồm các giao dịch tài chính quốc tế ở tầm
cỡ quốc gia
Nguồn vốn ODA trong rất nhiều trường hợp gắn liền
yếu tố chính trị với yếu tố hiệu quả kinh tế
Thủ tục ODA phức tạp, cần nhiều thời gian cho các giai
đoạn của dự án
DHTM_TMU
6.2.2.2 Phân loại ODA
Theo tính chất tài trợ
ODA khơng hồn lại
ODA cho vay ưu đãi
ODA hỗn hợp
Theo mục đích sử dụng:
ODA hỗ trợ cơ bản: là các khoản ODA được cung cấp để
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội
ODA hỗ trợ kỹ thuật: là các khoản ODA được tài trợ nhằm
tăng cường năng lực quản lý, phát triển nguồn nhân lực,
đầu tư nghiên cứu phát triển thể chế
DHTM_TMU
6.2.2.2 Phân loại ODA (tiếp)
Theo điều kiện tài trợ
ODA khơng ràng buộc: là các khoản tài trợ mà người nhận
sử dụng chúng khơng bị ràng buộc bởi bất cứ điều kiện nào
từ người cung cấp
ODA cĩ ràng buộc: người sử dụng các khoản tài trợ phải
chấp nhận một số điều kiện ràng buộc nào đĩ của người tài
trợ
Ràng buộc về nguồn sử dụng
Ràng buộc về mục đích sử dụng
ODA hỗn hợp
DHTM_TMU
6.2.2.2 Phân loại ODA (tiếp)
Theo hình thức thực hiện (cách thức sử dụng)
ODA hỗ trợ ngân sách:
ODA hỗ trợ chương trình:
DHTM_TMU
6.2.2.2 Phân loại ODA (tiếp)
Theo nguồn cung cấp
ODA song phương:
ODA đa phương:
ODA của các tổ chức phi chính phủ (NGO):
DHTM_TMU
6.2.2.2 Phân loại ODA (tiếp)
Theo cơ chế quản lý
Nguồn vốn ODA do bên tiếp nhận điều hành
Nguồn vốn ODA do nhà tài trợ quản lý tồn bộ
Nguồn vốn ODA các bên cùng quản lý
DHTM_TMU
Thực trạng ODA ở Việt Nam
VN đã đạt được những thành cơng đáng kể trong việc thu
hút ODA. Đầu tư bằng vốn ODA chiếm khoảng 12% tổng
vốn đầu tư xã hội, 28% vốn đầu tư từ NSNN, 50% vốn tín
dụng đầu tư phát triển của nhà nước
Từ năm 1993 đến nay các nhà tài trợ đã trài trợ cho VN
56,4 tỷ USD. Năm 1993 là 1,8 tỷ USD nâng lên 8 tỷ USD
năm 2009 và 7,9 tỷ USD năm 2010, 2011 là 7,88 tỷ USD,
cam kết 2012 là 7,38 tỷ USD
DHTM_TMU
Thực trạng ODA ở Việt Nam
Khi Việt Nam gia nhập nhĩm nước cĩ thu nhập trung bình
ảnh hưởng như thế nào tới ODA?
DHTM_TMU
DHTM_TMU
DHTM_TMU
6.2.2.3 Vai trị của ODA
Đối với nước nhận tài trợ
Tác động tích cực
Là nguồn vốn bổ sung cho đầu tư phát triển tại nước tiếp nhận
Giúp phát triển nguồn nhân lực, giảm tình trạng đĩi nghèo và cải
thiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội
Viện trợ cải thiện thể chế và chính sách kinh tế
Bổ sung nguồn ngoại tệ cho đất nước và cải thiện cán cân thanh
tốn
Tác động tiêu cực của ODA
Phải chấp nhận những điều kiện ràng buộc do nhà tài trợ đưa ra,
gây bất lợi cho quốc gia về mặt kinh tế, chính trị, xã hội
Các khoản vay ODA làm tăng gánh nặng nợ nần cho quốc gia
DHTM_TMU
6.2.2.3 Vai trị của ODA
Đối với nước tài trợ
Tác động tích cực
Sự bành trướng thị trường của quốc gia tài trợ
Điều kiện đi kèm
Phụ thuộc chính trị
DHTM_TMU
6.2.2.3 Vai trị của ODA
Đối với nước tài trợ
Tác động tiêu cực
Bị áp lực của cơng chúng trong nước, do:
ODA cĩ thể tạo ra nạn tham nhũng trong các quan chức
DHTM_TMU
6.3 Quản lý và sử dụng ODA
Vận động, ký kết
các điều ước ODA
Quy trình giải
ngân ODA
Quản lý, sử dụng
và trả nợ ODA
DHTM_TMU
6.3.1 Vận động, ký kết các điều ước ODA
• Xác
định
nhu
cầu
ODA
• Vận
động
ODA
• Đàm
phán,
ký kết
điều
ước
quốc
tế về
khung
ODA
• Thể
chế
hĩa
các
khoản
tài trợ
DHTM_TMU
6.3.2 Giải ngân nguồn vốn ODA
Khái niệm giải ngân nguồn vốn ODA
Trên gĩc độ nhà tài trợ, giải ngân là sự chi tiêu, quá trình này
tính từ khi chuyển tiền sang nước nhận tài trợ cho đến khi
dự án kết thúc
Trên gĩc độ người tiếp nhận ODA, giải ngân là sự rút vốn.
Giải ngân là việc rút tiền theo những hiệp định sử dụng vốn
ODA của chính phủ nước tiếp nhận từ tài khoản của nhà tài
trợ về tài khoản của nước tiếp nhận tài trợ và thanh tốn
cho các chi tiêu hợp lệ được quy định trong hiệp định
Quá trình này được tính từ khi bên tiếp nhận viện trợ nhận
vốn cho đến khi bên tiếp nhận đưa vào sử dụng, viện trợ
cho các dự án
DHTM_TMU
Các hình thức giải ngân nguồn vốn ODA
Theo thời gian giải ngân:
Giải ngân nhanh
Giải ngân theo tiến trình thực hiện dự án
Theo mức độ giải ngân và quy mơ vốn tài trợ
Giải ngân một lần:
Giải ngân nhiều lần:
DHTM_TMU
Quy trình giải ngân dự án ODA
Tiếp cận vốn
ODA
Lập kế hoạch
vốn ODA
Mở TK tại
ngân hàng
phục vụ
Lập hồ sơ rút
vốn
Báo cáo quyết
tốn, kiểm tra,
kiểm tốn
Nghiệm thu và
bàn giao sản
phẩm
DHTM_TMU
Các chỉ tiêu đánh giá tiến độ giải ngân nguồn vốn
ODA
Tỷ lệ giải ngân so với kế hoạch:
Tỷ lệ giải ngân so với cam kết:
Tỷ lệ giải ngân so với tỷ lệ thời gian thực hiện chương
trình dự án:
DHTM_TMU
Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân nguồn
vốn ODA
Nhĩm nhân tố khách quan:
Quy định pháp lý, chính sách vĩ mơ của nước nhận tài trợ
Cơ chế quản lý tài chính và các điều kiện ràng buộc của nhà
tài trợ
Điều kiện về vốn đối ứng
Loại hình tài trợ và tính chất nguồn vốn
Mức độ ổn định của đồng tiền tài trợ
DHTM_TMU
Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân nguồn
vốn ODA
Nhĩm nhân tố chủ quan:
Chất lượng thiết kế của dự án khả thi
Quy trình và thời gian thẩm định dự án
Thời gian chuyển tiền từ nhà tài trợ đến nước tiếp nhận
Thủ tục rút vốn và thời gian thanh tốn trong nước
Cơng tác đấu thầu
Cơng tác giải phĩng mặt bằng
Các chính sách thuế
Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ dự án
Cơng tác quản lý, giám sát hoạt động dự án
DHTM_TMU
6.3.3 Quản lý, sử dụng và trả nợ ODA
Quản lý sử dụng ODA
Xây dựng và thực hiện các dự án thực sự cần thiết đối với
nền kinh tế - xã hội
Thực hiện đấu thầu rộng rãi
Thiết lập cơ quan chuyên trách thực hiện quản lý ODA
Phân cấp quản lý sử dụng ODA
Kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng các khoản ODA
DHTM_TMU
6.3.3 Quản lý, sử dụng và trả nợ ODA
Quản lý trả nợ ODA
Đối với khoản vay bằng tiền đưa vào cân đối NSNN
Đối với các khoản vay cho các dự án cụ thể:
- Dự án xã hội khơng cĩ khả năng thu hồi để trả nợ
- Dự án cĩ số thu đủ để trả nợ hàng năm
Trả lãi vốn vay hàng năm
DHTM_TMU
6.3.3 Quản lý, sử dụng và trả nợ ODA
Tổ chức thực hiện trả nợ ODA
Thành lập quỹ trả nợ quốc gia để tập hợp các khoản nợ
chính phủ nhằm trả nợ đúng hạn
Bố trí đều đặn các khoản trả nợ trong NSNN hàng năm cho
những khoản vay khơng cĩ khả năng thu hồi vốn
Khống chế mức vay hàng năm khơng vượt quá một tỷ lệ %
nhất định trên GDP. Tỷ lệ này cao hay thấp tùy theo nhu
cầu, khả năng hấp thụ vốn và thanh tốn nợ của mỗi quốc
gia
DHTM_TMU
6.3.3 Quản lý, sử dụng và trả nợ ODA
Các biện pháp áp dụng khi khơng trả được nợ
Hỗn nợ, khoanh nợ
Vay nợ mới, trả nợ cũ
Mua lại nợ
Xĩa nợ
Chuyển nợ thành vốn cổ phần
Tuyên bố vỡ nợ
DHTM_TMU
Chương 8: THUẾ QUAN VÀ LIÊN MINH THUẾ QUAN
Thuế quan
Liên minh thuế
quan
Những định về thuế
quan trong các tổ
chức kinh tế khu
vực và quốc tế
DHTM_TMU
8.1 Thuế quan
Khái niệm, đặc điểm của thuế
quan
Các dạng thuế quan
Vai trị của thuế quan
Những nội dung cơ bản của thuế
quan hiện hành ở VN
DHTM_TMU
8.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thuế quan
Khái niệm: Thuế quan là thuế đánh vào hàng hĩa, dịch vụ
tại các cửa khẩu biên giới khi hàng hĩa và dịch vụ di
chuyển vào hoặc ra khỏi một quốc gia
Thuế xuất khẩu
Thuế nhập khẩu
Thuế quá cảnh
Các khoản thu ngồi thuế mà nguời ta thường gọi là
“những dạng thuế quan trá hình”
DHTM_TMU
8.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thuế quan
Biểu thuế quan: là một bảng tổng hợp quy định cĩ hệ
thống các mức thuế đánh vào các loại hàng hĩa chịu
thuế khi XK, NK
Phương pháp xây dựng biểu thuế quan:
Tự định
Thương lượng giữa các quốc gia
Các loại biểu thuế quan
Biểu thuế quan đơn:
Biểu thuế quan kép:
DHTM_TMU
8.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thuế quan
Đặc điểm của thuế quan:
Thuế quan chỉ đánh vào hàng hĩa, dịch vụ xuất khập khẩu
qua các cửa khẩu và biên giới quốc gia
Thuế quan là cơng cụ bảo vệ những lợi thế và hạn chế
những bất lợi trong cạnh tranh thương mại của quốc gia
DHTM_TMU
8.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thuế quan
Xu thế ngày nay:
Thuế XK và NK đều đánh vào tiêu dùng
Đánh thuế NK vào mặt hàng nhập khẩu sẽ tạo ra mặt bằng
cạnh tranh tương đối bình đẳng
DHTM_TMU
8.1.2 Các dạng thuế quan
• Thuế NK
• Thuế XK
• Thuế quá cảnh
Theo đối
tượng đánh
thuế
• Thuế quan theo đơn giá hàng(theo
giá trị, tỷ lệ)
• Thuế quan trọng lượng (đơn vị hàng
hĩa)
• Thuế quan hỗn hợp
Theo
phương thức
tính thuế
DHTM_TMU
8.1.2 Các dạng thuế quan
Theo mục đích đánh thuế
Thuế
quan tài
chính
Thuế
quan
bảo hộ:
Thuế
quan
trong
đàm
phán
Thuế
quan
trừng
phạt:
DHTM_TMU
8.1.2 Các dạng thuế quan
Mức
thuế
tối đa
Mức
thuế
tối
thiểu:
Mức
thuế
ưu
đãi:
Theo mức thuếDHTM_TMU
8.1.3 Vai trị của thuế quan
Các tác động tích cực:
Là một cơng cụ bảo hộ hữu hiệu nền SX trong nước
Là một cơng cụ động viên nguồn thu cho ngân sách quốc
gia các nước đang phát triển
Các tác động tiêu cực:
làm giảm hiệu quả khai thác nguồn lực của nền kinh tế thế
giới
Thuế quan cao: ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của
hàng hĩa
DHTM_TMU
8.1.4 Những nội dung cơ bản của thuế quan hiện hành
ở Việt Nam
Đối tượng chịu thuế, khơng chịu thuế
Đối tượng nộp thuế
Căn cứ tính thuế, phương pháp tính thuế và đồng tiền nộp
thuế
DHTM_TMU
8.1.4 Những nội dung cơ bản của thuế quan
hiện hành ở Việt Nam
Miễn thuế
Giảm thuế
Quy trình thu nộp thuế
Bước 1: Khai thuế hải quan
Bước 2: Tiếp nhận đăng ký tờ khai
DHTM_TMU
Quy trình nộp thuế (tiếp)
Bước 3: Hải quan ra thơng báo thuế, kiểm hĩa và giám sát
việc giải phĩng hàng hĩa
Bước 4: Kiểm tra xử lý
DHTM_TMU
8.2 Liên minh thuế quan
Khái niệm và vai trị
của liên minh thuế quan
Hiệp định tránh đánh
trùng thuế
DHTM_TMU
8.2.1.1 Khái niệm liên minh thuế quan
Liên minh thuế quan là một trong những hình thức dàn
xếp ngoại thương, trong đĩ:
(1) Hai hay nhiều nước cùng thỏa thuận với nhau miễn, giảm
thuế quan cho hàng hĩa được sản xuất tại mỗi nước khi
nhập vào thị trường của nhau, bãi bỏ các loại hạn ngạch
(2) Thỏa thuận cùng nhau xây dựng các biểu thuế quan đối
ngoại áp dụng thống nhất cho các hàng hĩa của các nước
ngồi liên minh khi nhập vào các nước thành viên
DHTM_TMU
8.2.1.2 Vai trị của liên minh thuế quan
Thứ nhất, liên minh thuế quan làm tăng khả
năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và các
quốc gia,
Thứ hai, liên minh thuế quan là tác nhân quan
trọng thúc đẩy tăng cường đầu tư,
DHTM_TMU
8.2.2 Hiệp định tránh đánh trùng thuế
Lý do hình thành hiệp định ?DHTM_TMU
8.2.2 Hiệp định tránh đánh trùng thuế (tiếp)
Những nội dung cơ bản của các hiệp định tránh đánh
thuế hai lần
Đối tượng
nộp thuế
Đối tượng
chịu thuế
Phạm vi
lãnh thổ
chịu sự điều
chỉnh của
hiệp định
Các biện
pháp tránh
đánh trùng
thuế
DHTM_TMU
Các biện pháp tránh đánh trùng thuế
Phương pháp miễn thuế:DHTM_TMU
Các biện pháp tránh đánh trùng thuế
Phương pháp miễn thuếDHTM_TMU
Các biện pháp tránh đánh trùng thuế (tiếp)
Phương pháp khấu trừ:
Cĩ hai cách khấu trừ:
(1): Khấu trừ tồn phần:
(2): Khấu trừ khốn
DHTM_TMU
8.3 Những quy định về thuế quan trong các tổ chức
kinh tế khu vực và quốc tế
Quy định về thuế quan trong tổ chức thương mại thế
giới (WTO)
Quy định về thuế quan trong hiệp hội các quốc gia
Đơng Nam Á (ASEAN)
Quy định về thuế quan trong ACFTA (Asean + Trung
Quốc)
Quy định về thuế quan trong AKFTA (Asean + Hàn
Quốc)
Quy định về thuế quan trong AIFTA (Asean + Ấn Độ)
Quy định về thuế quan trong Diễn đàn hợp tác kinh tế
Châu Á Thái Bình Dương (APEC)
DHTM_TMU
Chương 9 CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ
Khái niệm, ý nghĩa của BOP
Các bộ phận của BOP
Thặng dư, thâm hụt của BOP và tác động
của nĩ tới nền KT
Điều chỉnh BOP
DHTM_TMU
9.1 Khái niệm, ý nghĩa của BOP
Khái niệm:
Theo IMF “Cán cân thanh tốn quốc tế là một báo cáo
thống kê tĩm tắt một cách cĩ hệ thống trong một khoảng
thời gian nhất định (thường là một năm) về các nghiệp vụ
kinh tế của một nền kinh tế với phần cịn lại của thế giới”.
“Cán cân thanh tốn quốc tế là một bảng kết tốn tổng hợp
tất cả các luồng hàng hĩa dịch vụ, đầu tư của một nước
với các nước khác trên thế giới trong một thời kỳ nhất
định (thường là 1 năm)”
DHTM_TMU
9.1 Khái niệm, ý nghĩa của BOP
Khái niệm:
Ở Việt Nam, BOP là bảng cân đối tổng hợp thống kê một
cách cĩ hệ thống tồn bộ các giao dịch kinh tế giữa VN và
các nước khác trong một thời kỳ nhất định
BOP được lập trên cơ sở các chỉ tiêu phản ánh tồn bộ
giao dịch kinh tế giữa người cư trú với người khơng cư trú
Giao dịch kinh tế được thu thập trên cơ sở mẫu biểu báo
cáo định kỳ hoặc trên cơ sở điều tra chọn mẫu do NHNN
phối hợp với tổng cục thống kê và các Bộ Ngành liên quan
BOP được lập theo đơn vị tiền tệ USD, được thống kê tại
thời điểm hạch tốn vào sổ sách kế tốn, tính theo giá thực
tế đã được thỏa thuận giữa Người cư trú với Người khơng
cư trú
DHTM_TMU
Người cư trú
Tổ chức kinh tế Việt Nam được thành lập và hoạt động
kinh doanh tại Việt Nam
DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi đang hoạt động kinh doanh
tại Việt Nam
Cơ quan nhà nước, đơn vị LLVT, Tổ chức chính trị, tổ chức
xã hội ... của Việt Nam đang hoạt động tại Việt Nam
Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, lực lượng vũ
trang và các tổ chức chính trị, xã hội ... của Việt Nam hoạt
động ở nước ngồi, cơng dân Việt Nam làm việc ở các tổ
chức này và những cá nhân đi theo họ
DHTM_TMU
Người cư trú (tiếp)
Văn phịng đại diện tổ chức kinh tế VN, văn phịng đại diện
của DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi ở VN...
Cơng dân VN cư trú tại VN, cơng dân Việt Nam cư trú ở ở
nước ngồi dưới 12 tháng
Người nước ngồi cư trú tại VN lớn hơn hoặc bằng 12
tháng trở lên
Cơng dân VN đi du lịch, học tập, chữa bệnh, thăm viếng ở
nước ngồi (khơng kể thời hạn)
DHTM_TMU
Người khơng cư trú
Tổ chức kinh tế nước ngồi thành lập và hoạt động KD tại
nước ngồi
Tổ chức kinh tế VN, DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi VN
kinh doanh tại nước ngồi
Cơ quan nhà nước, đơn vị LLVT, tổ chức chính trị ... Của
nước ngồi hoạt động tại nước ngồi
Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại
diện của tổ chức quốc tế và các tổ chức liên chính phủ ...
Của nước ngồi hoạt động tại VN, người nước ngồi làm
việc trong các tổ chức này và những cá nhân đi theo họ
DHTM_TMU
Người khơng cư trú (tiếp)
Văn phịng đại diện tổ chức kinh tế nước ngồi, văn phịng
đại diện của TCTD nước ngồi hoạt độngở VN...
Người nước ngồi cư trú tại nước ngồi, người nước ngồi
cư trú tại VN dưới 12 tháng
Cơng dân VN cư trú tại nước ngồi cĩ thời gian lớn hơn
hoặc bằng 12 tháng
Người nước ngồi đến du lịch, học tập ... tại Việt Nam
(khơng cĩ thời hạn)
DHTM_TMU
9.1 Khái niệm và ý nghĩa của BOP
Phân loại
BOP dự báo và BOP thực tế
BOP thời điểm và BOP thời kỳ
BOP bộ phận và BOP tổng thể
DHTM_TMU
9.1 Khái niệm và ý nghĩa của BOP
Ý nghĩa của BOP
BOP cung cấp những thơng tin chi tiết liên quan
đến cung và cầu tiền tệ của một QG
Dữ liệu trên BOP cĩ thể được sử dụng để đánh
giá khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế
của một quốc gia
DHTM_TMU
9.2 Các bộ phận của BOP
Tài
khoản
vãng lai
Tài
khoản
vốn
Các sai
sĩt và
khơng
chính xác
Cán cân
tổng thể
Cán cân
bù đắp
chính
thức
DHTM_TMU
Các hạng mục Nợ (-) Cĩ (+)
I. Tài khoản vãng lai (Current Account)
1. Cán cân thương mại (Balance of Trade)
2. Cán cân dịch vụ
3. Thu nhập từ hoạt động đầu tư
4. Chuyển giao vãng lai một chiều
II. Tài khoản vốn (Capital Account)
1. Cán cân vốn ngắn hạn
2. Cán cân vốn dài hạn
3. Chuyển giao vốn một chiều
III. Các sai sĩt và khơng chính xác
IV. Cán cân tổng thể
V. Cán cân bù đắp chính thức
1. Thay đổi dự trữ ngoại hối
2. Vay IMF và các NHTW khác
3. Các nguồn tài trợ khác
DHTM_TMU
9.2.1 Tài khoản vãng lai
KN: Tài khoản này diễn giải các luồng dịch chuyển quốc
tế về hàng hĩa, dịch vụ, thu nhập từ hoạt động đầu tư và
các khoản chuyển dịch đơn phương.
Kết cấu:
Cán cân thương mại
Cán cân dịch vụ
Cán cân thu nhập (thu nhập từ hoạt động đầu tư)
Chuyển tiền đơn phương
DHTM_TMU
Cán cân thương mại (Balance of Trade)
Bao gồm tất cả các hoạt động trao đổi hàng hĩa, nghĩa
là xuất khẩu và nhập khẩu những hàng hĩa hữu hình,
trong đĩ xuất khẩu được ghi “Cĩ”, nhập khẩu được ghi
“Nợ”
Nếu một quốc gia xuất khẩu ra nước ngồi một tổng
giá trị hàng hĩa nhiều hơn lượng mua từ nước ngồi,
cán cân thương mại sẽ thặng dư, hay thặng dư thương
mại, hay xuất siêu
Nếu một quốc gia mua hàng hĩa của nước ngồi nhiều
hơn tổng giá trị bán ra – nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
thì cán cân thương mại sẽ thâm hụt hay thâm hụt
thương mại hay nhập siêu
DHTM_TMU
Cán cân dịch vụ
Bao gồm thu nhập và chi phí cho các dịch vụ chuyên
mơn như ngân hàng, bảo hiểm, vận tải và dịch vụ.
Những khoản dịch vụ này người ta cĩ thể gọi là các
hàng hĩa vơ hình
Việc gia tăng các loại dịch vụ này cĩ tác dụng bù đắp
cho sự thiếu hụt của cán cân thương mại khi cĩ nhập
siêu
Thực trạng cán cân: cĩ thể thặng dư, cân bằng, hay
thâm hụt
DHTM_TMU
Cán cân thu nhập (thu chi từ hoạt động đầu tư)
Bao gồm các khoản thu chi như thanh tốn lãi suất cho
các khoản tiền vay của nước ngồi hay cho người nước
ngồi vay, cổ tức trái tức từ các hoạt động đầu tư
chứng khốn
Thực trạng cán cân: thặng dư, thâm hụt, cân bằng
DHTM_TMU
Chuyển tiền đơn phương
Các khoản chuyển giao của tư nhân: tặng phẩm do
thân nhân ở nước ngồi chuyển về, những nhà đầu tư
nước ngồi chuyển những khoản thu nhập của họ về
nước ...
Các khoản chuyển giao của chính phủ: như khoản viện
trợ khơng hồn lại, hay những khoản đĩng gĩp của
chính phủ cho các chương trình quốc tế ...
DHTM_TMU
9.2.2 Tài khoản vốn (Capital Account)
Tài khoản vốn phản ánh những di chuyển tiền tệ trong
đầu tư và tín dụng giữa các nước với nhau
Tài khoản vốn đo lường chênh lệch giữa tiền bán tài
sản cho nước ngồi (đầu tư nước ngồi vào trong
nước) và tiền mua tài sản từ nước ngồi (đầu tư ra
nước ngồi)
Bán tài sản được phản ánh vào bên Cĩ của BOP vì
luồng vốn đầu tư sẽ đổ vào
Mua tài sản được phản ánh vào bên Nợ của BOP vì
luồng vốn đầu tư sẽ chạy ra
DHTM_TMU
9.2.2 Tài khoản vốn (tiếp)
Kết cấu TK Vốn:
Đầu tư dài hạn: FDI, FPI, đầu tư dài hạn khác (cho vay
thương mại dài hạn, cho vay ưu đãi dài hạn ...)
Đầu tư ngắn hạn:
Tín dụng thương mại ngắn hạn
Hoạt động tiền gửi
Mua bán các giấy tờ cĩ giá ngắn hạn
Các khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn
Kinh doanh ngoại hối
Chuyển giao vốn một chiều: Phản ánh các khoản viện
trợ khơng hồn lại cho mục đích đầu tư, các khoản nợ
được xĩa
DHTM_TMU
9.2.3 Các khoản sai sĩt và khơng chính xác
Phản ánh hoạt động chuyển tiền ra hoặc chuyển tiền
vào vì những cơng việc khơng thể thống kê được hoặc
cơng việc khơng cơng khai được (thường là các khoản
chi NSNN, các khoản thanh tốn của khu vực chính
quyền: trợ giúp, cố vấn, ủng hộ về chính trị và quân sự
...)
Phản ánh sai sĩt và khơng chính xác do hoạt động
thống kê (các khoản tiền chuyển ra hoặc chuyển vào
trong nước bị bỏ sĩt hoặc bị thống kê, hoặc bị tính đến
2,3 lần, các khoản dịch chuyển lịng vịng ....)
DHTM_TMU
9.2.4 Cán cân tổng thể (Overall Balance)
Cán cân tổng thể = Tài khoản vãng lai + Tài khoản vốn
+ Sai sĩt và khơng chính xác
OB cĩ thể thặng dư, thâm hụt hoặc cân bằng
DHTM_TMU
9.2.5 Cán cân bù đắp chính thức (Oficial
Finacing Balance - OFB)
OFB = - OB hay OFB + OB = 0
Cán cân bù đắp chính thức gồm:
Dự trữ ngoại hối của quốc gia: khi OB thặng dư sẽ làm
tăng dự trữ ngoại hối quốc gia và ngược lại
Vay nợ của IMF: Khi OB thâm hụt sẽ vay vốn SDR tại
IMF để thanh tốn. Khi OB thặng dư cĩ thể cho IMF
vay
Vay nợ của các NHTW khác: Khi OB thâm hụt cĩ thể
vay dự trữ ngoại hối của NHTW các nước để thanh tốn
và ngược lại
Các nguồn tài trợ khác: thu xếp giãn nợ, xĩa nợ ...
DHTM_TMU
9.3 Thặng dư, thâm hụt BOP và tác động của nĩ
Thặng dư, thâm hụt BOP
Tác động của thực trạng BOP đến hoạt động
kinh tế đối ngoại
DHTM_TMU
9.3.1 Thặng dư, thâm hụt BOP
Do cĩ bộ phận “Cán cân bù đắp chính thức” nên tổng
các bút tốn ghi Cĩ đúng bằng tổng các bút tốn ghi
Nợ, nhưng cĩ dấu ngược nhau => BOP luơn được cân
bằng (Nợ = Cĩ)
Tuy nhiên, từng bộ phận trong BOP và BOP tổng thể
khơng nhất thiết lúc nào cũng cân bằng => thặng dư hay
thâm hụt của cán cân bộ phận của BOP, hoặc BOP tổng
thể
Xác định thặng dư hay thâm hụt của từng cán cân bộ
phận của BOP là chênh lệch giữa bút tốn ghi Nợ và bút
tốn ghi Cĩ của riêng cán cân bộ phận ấy
DHTM_TMU
9.3.2 Tác động của thặng dư, thâm hụt BOP
VD1: XK>NK => tăng cung ngoại tệ => Nội tệ tăng giá
=> kích thích nhập khẩu, kích thích đầu tư ra nước ngồi
VD2: XK tăng cầu ngoại tệ => nội tệ giảm giá
=> Kích thích XK, thu hút đầu tư nước ngồi ...
DHTM_TMU
9.4 Biện pháp điều chỉnh cán cân thanh tốn
quốc tế
Khuyến khích XK, quản lý NK
Chính sách tỷ giá
Thu hút vốn đầu tư nước ngồi và vay nợ nước ngồi
Biện pháp hạn chế chi tiêu
Các biện pháp kiểm sốt trực tiếp
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bai_giang_tai_chinh_quoc_te_dh_thuong_mai_6679_1983058.pdf