Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 4: Mối quan hệ giữa LS, LP và TGHĐ - Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm

Tài liệu Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 4: Mối quan hệ giữa LS, LP và TGHĐ - Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm: Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Mối quan hệ giữa LS, LP và TGHĐ Tài Chính Quốc Tế 2010(International Finance) Nội dung  Lý thuyết Ngang giá sức mua PPP (Power Purchasing Parity)  Lý thuyết Hiệu ứng Fisher quốc tế IFE (International Fisher Effect) Mối quan hệ giữa IRP, PPP và IFE Lý thuyết Ngang giá sức mua PPP Ngang giá sức mua PPP phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái. PPP có hai hình thức là: • PPP tuyệt đối • PPP tương đối Ngang giá sức mua PPP tuyệt đối PPP tuyệt đối còn được gọi là Luật một giá (Law of one price). Luật một giá được xây dựng dựa trên giả định thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Luật một giá cho rằng giá cả của các sản phẩm giống nhau ở hai nước khác nhau sẽ bằng nhau khi được tính bằng một đơn vị tiền tệ chung. Nếu có một chênh lệch trong giá cả thì mức cầu sẽ dịch chuyển để các giá cả này trở nên cân bằng. PUS = S($/£) PUK Ngang giá sức mua PPP tương đối Hình thức tương đối của lý thuyết Ngang giá sức mua giải thích cho khả n...

pdf22 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 4: Mối quan hệ giữa LS, LP và TGHĐ - Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Mối quan hệ giữa LS, LP và TGHĐ Tài Chính Quốc Tế 2010(International Finance) Nội dung  Lý thuyết Ngang giá sức mua PPP (Power Purchasing Parity)  Lý thuyết Hiệu ứng Fisher quốc tế IFE (International Fisher Effect) Mối quan hệ giữa IRP, PPP và IFE Lý thuyết Ngang giá sức mua PPP Ngang giá sức mua PPP phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đối. PPP cĩ hai hình thức là: • PPP tuyệt đối • PPP tương đối Ngang giá sức mua PPP tuyệt đối PPP tuyệt đối cịn được gọi là Luật một giá (Law of one price). Luật một giá được xây dựng dựa trên giả định thị trường cạnh tranh hồn hảo. Luật một giá cho rằng giá cả của các sản phẩm giống nhau ở hai nước khác nhau sẽ bằng nhau khi được tính bằng một đơn vị tiền tệ chung. Nếu cĩ một chênh lệch trong giá cả thì mức cầu sẽ dịch chuyển để các giá cả này trở nên cân bằng. PUS = S($/£) PUK Ngang giá sức mua PPP tương đối Hình thức tương đối của lý thuyết Ngang giá sức mua giải thích cho khả năng bất hồn hảo của thị trường như chi phí vận chuyển, thuế quan và hạn ngạch v.v Hình thức này cho rằng do các điều kiện bất hồn hảo của thị trường nên giá cả của những sản phẩm giống nhau ở các nước khác nhau sẽ khơng nhất thiết bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung. Ngang giá sức mua PPP tương đối Theo hình thức này, tỷ lệ thay đổi trong giá cả sản phẩm sẽ phần nào giống nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung, miễn là chi phí vận chuyển và các hàng rào mậu dịch khơng thay đổi. Chỉ số giá được tính dựa trên một“rổ hàng hĩa”, rổ hàng hĩa này bao gồm các sản phẩm chủ yếu của một nền kinh tế. Ngang giá sức mua PPP tương đối PPP tại thời điểm cuối năm: PUS(1+ΔPUS) = S($/£)[1+ΔS($/£)] × PUK (1+ΔPUK) (1) (1+ΔPUS) = [1+ΔS($/£)](1+ΔPUK) (2) (3) (4) Ngang giá sức mua PPP tương đối Nếu gọi ef là phần trăm thay đổi trong tỷ giá giao tương lai của đồng ngoại tệ. t ttf S SSe  1 St+1 > St  ef > 0 : ngoại tệ tăng giá St+1 < St  ef < 0 : ngoại tệ giảm giá Ngang giá sức mua PPP tương đối PPP tương đối phát biểu: “phần trăm thay đổi giá trị của đồng ngoại tệ sẽ thay đổi để duy trì ngang giá trong chỉ số giá cả mới của cả hai nước”.   1 -11 hf h ffIe I II   Ví dụ VD1: Nếu lạm phát Mỹ là 5%, lạm phát Anh là 10%thì giá bảng Anh theo đơ la Mỹ sẽ giảm xuống ở mứcbao nhiêu? VD2: Nếu lạm phát Mỹ là 5%, lạm phát Anh là 25%thì mức tỷ giá bảng Anh thay đổi như thế nào? Ngang giá sức mua PPP tương đối       11111 fhtt IISS )1(1 ftt eSS  )1(1 fhtt IISS   Dự báo tỷ giá bằng PPP: Lý thuyết ngang giá sức mua PPP -4 Ih – If (%) -2 -4 2 4 Đường ngang giá sức mua %  trong tỷ giá giao ngay đồng ngoại tệ A B  2 4C  D  Sức mua hàng nước ngoài tăng Sức mua hàng nước ngoài giảm Bằng chứng thực nghiệm về ngang giá sức mua PPP PHƯƠNG PHÁP BURGERNOMIC Các nhà kinh tế học sử dụng chiếc bánh Hamburger của Mc’Donald làm hàng hĩa chuẩn để so sánh giá cả hàng hĩa ở các nước. Phương pháp này được gọi là “Burgernomic” và ngang giá sức mua của Hamburger được gọi là Big Mac PPP. Ngang giá sức mua PPP tuyệt đối  Kiểm soát của Chính phủ  Chỉ số giá và hàng hóa phi mậu dịch  Lãi suất tương đối của hai quốc gia  Không có hàng thay thế nhập khẩu  Các vấn đề về thống kê PPP khơng duy trì liên tục Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế IFE Tỷ suất sinh lợi thực của các nhà đầu tư khi đầu tư vào chứng khốn, thị trường tiền tệ nước ngồi tùy thuộc khơng chỉ vào lãi suất nước ngồi (if) mà cịn vào phần trăm thay đổi trong giá trị của ngoại tệ (ef):   1 1 1f fr i e    Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế IFE Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế phát biểu rằng: “trong điều kiện thị trường hiệu quả, tỷ suất sinh lợi từ đầu tư trong nước tính trung bình sẽ bằng tỷ suất sinh lợi cĩ hiệu lực từ đầu tư nước ngồi”. r = ih  1 1 1f f f hr i e i       1 11 hf h ffie i ii    Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế IFE Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế – IFE sử dụng lãi suất để giải thích tại sao tỷ giá hối đối thay đổi theo thời gian. Lý thuyết IFE cĩ liên quan mật thiết với lý thuyết ngang giá sức mua vì lãi suất thường cĩ mối quan hệ với tỷ lệ lạm phát. Chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia cĩ thể là kết quả chênh lệch trong lạm phát. Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế IFE Khi ih > if thì ef > 0 nghĩa là đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất nước ngồi thấp hơn lãi suất trong nước. Khi ih < if thì ef < 0 nghĩa là đồng ngoại tệ sẽ giảm giá khi lãi suất nước ngồi cao hơn lãi suất trong nước. Hệ quả từ IFE: ih - if -5 -3 -1 1 -1 %  trong tỷ giá giao ngay của đồng ngoại tệ Đường hiệu ứng Fisher quốc tế 1 3 5-3-5 3 5 J F GEH Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế IFE  Do hiệu ứng Fisher quốc tế căn cứ trên lý thuyết ngang giá sức mua, nhưng ngang giá sức mua không duy trì liên tục nên IFE cũng không luôn luôn đúng  Do những rào cản về đầu tư (kiểm soát vốn của Chính phủ, chính sách thuế) IFE khơng duy trì liên tục Mối quan hệ giữa IRP, PPP và IFE khấu Tỷ giá kỳ hạn Phần bù hoặc Chiết Chênh lệch lạm phát Tỷ giá hối đoái kỳ vọng Chênh lệch lãi suất Ngang giá lãi suất (IRP) Hiệu ứng Fisher Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) PPP

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftai_chinh_quoc_te_bai_4_3632_1993574.pdf