Tài liệu Bài giảng Tài chính học - Chương 3: Ngân hàng & hệ thống ngân hàng - Lê Thị Tuyết: CHƢƠNG 3
3.3 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
3.2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHTW
3.1 TỔNG QUAN VỀ NHTW
Giai đoạn 1: giai đoạn ra đời ngân hàng phát hành độc quyền:
Từ cuối thế kỷ 17 trở về trước: nhiều NH phát hành giấy bạc
Đến thế kỷ 18: do nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hóa,
hình thành:
Ngân hàng trung gian (NHTG)
Ngân hàng phát hành
Từ giữa thế kỷ18 đến đầu thế kỷ 20: 1 NH duy nhất độc quyền
phát hành tiền.
Giai đoạn 2: giai đoạn ngân hàng phát hành độc quyền phát
triển thành NHTW
Đầu thế kỷ 20: các NH phát hành vẫn thuộc sở hữu tư nhân
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai: thấy được tầm quan trọng
phải thành lập một NHTW
Các NHTW được thành lập hoặc bằng cách:
Quốc hữu hoá các ngân hàng phát hành hiện có
Thành lập mới thuộc quyền sở hữu nhà nước
Mô hình
NHTW
NHTW trực
thuộc chính
phủ
NHTW độc
lập với chính
phủ
Là mô hình trong đó NHTW nằm trong nội các chính
phủ và chịu sự chi phối trực tiếp của ...
31 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tài chính học - Chương 3: Ngân hàng & hệ thống ngân hàng - Lê Thị Tuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 3
3.3 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
3.2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHTW
3.1 TỔNG QUAN VỀ NHTW
Giai đoạn 1: giai đoạn ra đời ngân hàng phát hành độc quyền:
Từ cuối thế kỷ 17 trở về trước: nhiều NH phát hành giấy bạc
Đến thế kỷ 18: do nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hóa,
hình thành:
Ngân hàng trung gian (NHTG)
Ngân hàng phát hành
Từ giữa thế kỷ18 đến đầu thế kỷ 20: 1 NH duy nhất độc quyền
phát hành tiền.
Giai đoạn 2: giai đoạn ngân hàng phát hành độc quyền phát
triển thành NHTW
Đầu thế kỷ 20: các NH phát hành vẫn thuộc sở hữu tư nhân
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai: thấy được tầm quan trọng
phải thành lập một NHTW
Các NHTW được thành lập hoặc bằng cách:
Quốc hữu hoá các ngân hàng phát hành hiện có
Thành lập mới thuộc quyền sở hữu nhà nước
Mô hình
NHTW
NHTW trực
thuộc chính
phủ
NHTW độc
lập với chính
phủ
Là mô hình trong đó NHTW nằm trong nội các chính
phủ và chịu sự chi phối trực tiếp của chính phủ về
nhân sự, về tài chính và đặc biệt về các quyết định
liên quan đến việc xây dựng và thực hiện chính sách
tiền tệ.
Ví dụ: NH Nhà nướcViệt Nam
Là mô hình trong đó NHTW không chịu sự chỉ đạo
của chính phủ mà là quốc hội. Quan hệ giữa NHTW
và chính phủ là quan hệ hợp tác.
Ví dụ: Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ
Chức năng
của NHTW
Độc quyền phát hành tiền
Ngân hàng của các ngân hàng
Quản lý nhà nước đối với hệ thống NH
NHTW được giao trọng trách độc quyền phát hành tiền nhằm đảm
bảo thống nhất và an toàn cho hệ thống lưu thông tiền tệ của quốc
gia => có trách nhiệm trong việc xác định số lượng, thời điểm,
phương thức phát hành
Nguyên tắc phát hành tiền:
Phát hành tiền dựa vào dự trữ vàng
Phát hành tiền có đảm bảo bằng giá trị hàng hóa
Các kênh phát hành tiền:
Ngân sách nhà nước
Kênh tín dụng
Thị trường mở
Vàng và ngoại tệ
Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các NHTG:
Bất cứ NHTG nào cũng đều phải mở tài khoản và gửi tiền
vào NHTW dưới 2 hình thức:
Tiền gửi dự trữ bắt buộc
Tiền gửi thanh toán
Cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian:
Nhằm đảm bảo đủ lượng tiền thanh toán => điều tiết
lượng tiền cung ứng
Đóng vai trò “người cho vay cuối cùng” cho các
NHTG.
Là trung tâm thanh toán bù trừ cho hệ thống ngân
hàng trung gian
Thẩm định và cấp giấy chứng nhận hoạt động cho NHTG
Điều tiết các hoạt động kinh doanh của ngân hàng bằng
những biện pháp kinh tế và hành chính.
Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng
3.2.1 Khái niệm
3.2.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ
3.2.3 Các công cụ của CS tiền tệ
Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô trong đó
NHTW thông qua các công cụ của mình, thực hiện việc
kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm
ổn định giá trị đồng tiền và đạt được các mục tiêu kinh
tế - xã hội đề ra.
Chính sách tiền tệ có thể xác định theo một trong hai hướng sau:
Chính sách tiền tệ mở rộng: là việc cung ứng thêm tiền cho
nền kinh tế nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo
công ăn việc làm => nhằm vào chống suy thoái.
Chính sách tiền tệ thắt chặt: là việc giảm cung ứng tiền cho
nền kinh tế nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá
nóng của nền kinh tế => kiềm chế lạm phát.
Ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát
Ổn định tỷ giá hối đoái
Ổn định lãi suất
Tăng trưởng kinh tế
Giảm tỷ lệ thất nghiệp
Các công cụ gián tiếp Các công cụ trực tiếp
Nghiệp vụ thị trường
mở
Chính sách tái chiết
khấu
Dự trữ bắt buộc
Chính sách tỷ giá hối
đoái
Hạn mức tín dụng
Khung lãi suất
Biên độ giao động của
tỷ giá
Chính sách quản lý
ngoại hối
Là nghiệp vụ trong đó NHTW sử dụng các nghiệp vụ
mua, bán chứng khoán trên thị trường để tác động đến
nguồn vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, từ đó
điều tiết lượng tiền cung ứng và mức lãi suất trên thị
trường.
Cơ chế tác động:
Khi NHTW thực hiện NV TT mở bằng cách mua các chứng khoán:
=> lượng tiền trong lưu thông ....... => vốn khả dụng NHTG .......
=> mức cung vốn trên thị trường tiền tệ liên NH ........ => lãi suất
liên NH ........ => lãi suất khác .........
=> ảnh hưởng đến cung cầu => ảnh hưởng đến giá cả các chứng
khoán => thay đổi về mức sinh lời của các chứng khoán (lãi suất
của chúng sẽ bị tăng lên hoặc giảm xuống) => ảnh hưởng tới lãi
suất thị trường.
Bao gồm các qui định về việc cho vay của NHTW đối với các
NHTG (tái chiết khấu...)
Cơ chế tác động:
Khi thay đổi các qui định về hạn mức, lãi suất và các điều kiện tái
chiết khấu, sẽ ảnh hưởng đến hoạt động đi vay chiết khấu của các
NHTG trên 2 phương diện:
Khối lượng vốn khả dụng: ..................................................
..................................................................................................
Giá cả vốn (lãi suất): ..........................................................
..................................................................................................
Cơ chế tác động:
Khi NHTW quyết định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc => làm
.............. khả năng cho vay của hệ thống ngân hàng.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên làm ............... mức cung vốn
của các NHTG trên thị trường liên ngân hàng => làm ..............
lãi suất liên ngân hàng => .................. các mức lãi suất dài hạn
và ..................... khối lượng tiền cung ứng; và ngược lại.
Sự can thiệp nhằm tác động tới tỷ giá hối đoái được thực hiện thông
qua các hoạt động mua vào hoặc bán ra ngoại tệ của NHTW trên thị
trường ngoại hối
Mức độ can thiệp của NHTW đối với tỷ giá phụ thuộc vào chế độ
tỷ giá:
Chế độ tỷ giá cố định
Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết
Là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các tổ chức tín dụng phải
tuân thủ khi cấp tín dụng cho nền kinh tế
Được áp dụng phổ biến trong thời kỳ hoạt động tài chính được
điều tiết chặt chẽ.
Ví dụ: lạm phát cao: hạn mức TD sẽ khống chế trực tiếp và ngay
lập tức lượng tín dụng cung ứng
Được sử dụng khi các công cụ gián tiếp chưa phát huy hiệu quả
Ưu nhược điểm của
công cụ hạn mức tín
dụng mà NHTW áp
dụng ?
Khung lãi suất: định ra một khung lãi suất (lãi suất trần và lãi
suất sàn) => LS thị trường .
Biên độ giao động của tỷ giá: qui định mức tỷ giá tối đa và
tối thiểu mà các ngân hàng được phép áp dụng khi kinh doanh
ngoại hối.
Chính sách quản lý ngoại hối: Nhằm kiểm soát chặt chẽ việc
chuyển ngoại hối ra bên ngoài nước, thu hút nhiều ngoại hối
vào trong nước, quản lý nghiêm ngặt các loại ngoại hối dự trữ
như vàng, các ngoại tệ mạnh.
Để dành được 100
triệu & chưa cần
dùng
Cần 100 triệu
khởi nghiệp
100tr + 8tr
100tr +
12tr
Có
thêm 8
tr
Kiếm được
chênh lệch
4 tr
Có
100tr
đầu tư
Khái niệm:
Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính thực hiện kinh
doanh tiền tệ với nội dung cơ bản là nhận tiền gửi, sử dụng tiền
gửi để cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán.
=> NHTM chính là một doanh nghiệp & đối tượng
kinh doanh là tiền tệ
Nghiệp vụ huy động vốn:
Vốn tự có: từ 2 nguồn: vốn điều lệ và lợi nhuận không chia
Vốn huy động: là vốn vay, được hình thành từ:
Vốn vay từ khu vực doanh nghiệp
Vốn vay từ khu vực dân cư
Vốn vay từ các nguồn khác
Vốn tiếp nhận
Nghiệp vụ cho vay:
Cho vay chiết khấu
Cho vay thấu chi
Cho vay ứng trước
Thế chấp, cầm cố
Tín chấp
Bảo lãnh ngân hàng
Các hình thức cho vay Các biện pháp bảo đảm TD
Nghiệp vụ trung gian:
Nghiệp vụ thanh toán:
Nghiệp vụ chuyển tiền
Nghiệp vụ séc
Nghiệp vụ nhờ thu
Nghiệp vụ thư tín dụng
Nghiệp vụ L/C du lịch
Nghiệp vụ thu hộ
Nghiệp vụ tín thác
...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tai_chinh_hoc_chuong_3_nh_va_he_tho_ng_nh_7775_1987598.pdf