Tài liệu Bài giảng Tài chính học - Chương 1: Đại cương về tài chính - Lê Thị Tuyết: Tài liệu môn Tài Chính Học – GV: Lê Thị Tuyết
Site: https://sites.google.com/site/lindatuyetle/
E-mail: linda.tuyetle@gmail.com
1.1 KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN CỦA
TÀI CHÍNH
1.2 BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
1.3 CHỨC NĂNG & VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH
1.4 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Tài chính
là gì ?
Khái niệm tài chính:
Tài chính là quá trình phân phối các nguồn tài chính (hay vốn)
nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể kinh tế.
Hoạt động tài chính luôn gắn liền với sự vận động độc lập tương
đối của các luồng giá trị dưới hình thái tiền tệ thông qua việc hình
thành, tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế.
CS
nguyên
thủy
SX tự
cung tự
cấp
Nền KT
hàng hóa
Nền KT
hàng hóa
–tiền tệ
Điều kiện ra đời:
Sự phát triển của tài chính:
Ðối với quan hệ tín dụng
Đối với hoạt động bảo hiểm
Đối với các hoạt động tài chính của Nhà nước
Đặc trưng của quan hệ tài chí...
18 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính học - Chương 1: Đại cương về tài chính - Lê Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu môn Tài Chính Học – GV: Lê Thị Tuyết
Site: https://sites.google.com/site/lindatuyetle/
E-mail: linda.tuyetle@gmail.com
1.1 KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN CỦA
TÀI CHÍNH
1.2 BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
1.3 CHỨC NĂNG & VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH
1.4 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Tài chính
là gì ?
Khái niệm tài chính:
Tài chính là quá trình phân phối các nguồn tài chính (hay vốn)
nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể kinh tế.
Hoạt động tài chính luôn gắn liền với sự vận động độc lập tương
đối của các luồng giá trị dưới hình thái tiền tệ thông qua việc hình
thành, tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế.
CS
nguyên
thủy
SX tự
cung tự
cấp
Nền KT
hàng hóa
Nền KT
hàng hóa
–tiền tệ
Điều kiện ra đời:
Sự phát triển của tài chính:
Ðối với quan hệ tín dụng
Đối với hoạt động bảo hiểm
Đối với các hoạt động tài chính của Nhà nước
Đặc trưng của quan hệ tài chính:
Quan hệ phân phối:
Phân phối lần đầu
Phân phối lại
Phân phối dưới dạng giá trị (sử dụng tiền
để đo lường).
Hình thành và sử dụng của quỹ tiền tệ
(nơi tập trung và phân phối vốn ra toàn
XH: quỹ TD, BH, NSNN, TCDN)
Phản ánh các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể với nhau trong
quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng nguồn tài chính
Huy động vốn: khai thác các nguồn tài
chính nhằm tạo lập nguồn lực đáp ứng nhu cầu
phát triển của nền kinh tế
Phân phối:
Khâu tín dụng
Khâu bảo hiểm
Ngân sách nhà nước
Nội bộ
Giám sát: kiểm soát các hoạt động tài chính
nhằm phát hiện những ưu điểm để phát huy,
những tồn tại để khắc phục
Chức năng:
Vai trò:
Công cụ phân phối tổng thu nhập quốc dân
Công cụ quản lý & điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Khái niệm:
Thị trường tài chính là tổng hòa các mối quan hệ cung cầu về vốn,
diễn ra dưới hình thức vay mượn, mua bán về vốn, tiền tệ và các
chứng từ có giá nhằm chuyển từ nơi cung cấp vốn đến nơi có nhu
cầu về vốn.
Thị trường tiền tệ
Thị trường vốn
Người
có vốn
Người
cần vốn
Trung
gian tài
chính
Vốn
Vốn
TGTC là các tổ chức tài chính thực hiện chức năng dẫn vốn từ
người có vốn tới người cần vốn => đóng vai trò như một cầu nối
giữa người cần vốn và người có vốn.
• Là tổng thể các hoạt động thu chi bằng tiền do nhà nước tiến
hành.
• Đặc trưng bằng ngân sách nhà nước gắn liền với việc thực hiện
các chức năng của nhà nước => là khâu chủ đạo trong hệ thống
tài chính quốc gia
• Phục vụ cho sự hoạt động của bộ máy nhà nước và thực hiện các
chức năng quản lý kinh tế xã hội.
• Là các hoạt động phân phối tiền tệ gắn liền với hoạt động sản xuất
kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp.
• TCDN đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các nguồn lực tài
chính mới cho nền kinh tế.
• Là quan hệ tài chính trực tiếp đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần
và các nhu cầu xã hội cho các tầng lớp dân cư => chi tiêu mua
sắm
• Là nguồn TC phân bổ rải rác nhưng tổng nguồn TC lại rất lớn
• Mục đích cuối cùng: thỏa mãn tối đa các nhu cầu tiêu dùng trên
cơ sở các nguồn thu nhập hiện tại và tương lai
Hoạt động của TCQT bao gồm :
• Tín dụng quốc tế: các khoản vay nợ, viện trợ, tín dụng thương
mại.
• Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
• Đầu tư gián tiếp từ nước ngoài
• Hoạt động thanh toán quốc tế.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tai_chinh_hoc_chuong_1_da_i_cuong_ve_ta_i_chi_nh_684_1987596.pdf