Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Nguồn tài trợ và chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp - Đặng Thị Quỳnh Anh

Tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Nguồn tài trợ và chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp - Đặng Thị Quỳnh Anh: Bài giảng TCDN Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 1 NGUỒN TÀI TRỢ VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 4 ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 1.1 Phân loại nguồn ta ̀i trợ 1.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn 1.3 Nguồn tài trợ dài hạn 1. Các nguồn tài trợ trong doanh nghiệp 1.1 Phân loại nguồn tài trợ Theo thời hạn Nguồn tài trợ ngắn hạn Nguồn tài trợ dài hạn Theo quyền sở hữu  Nợ phải trả  Vốn chủ sở hữu Nhu cầu tài trợ ngắn hạn Nguồn tài trợ ngắn hạn Nguồn vốn tài trợ ngắn hạn - Nhu cầu tài trợ thường xuyên - Nhu cầu tài trợ thời vụ - Tín dụng thương mại - Vay ngắn hạn ngân hàng - Phát hành tín phiếu công ty Nhu cầu tài trợ dài hạn Nguồn tài trợ dài hạn Nguồn vốn tài trợ dài hạn - Đầu tư tài sản cố định - Đầu tư tài chính dài hạn - Vay dài hạn ngân hàng - Vốn phát hành trái phiếu - Vốn cổ phần ưu đãi - Vốn cổ phần thường ...

pdf6 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Nguồn tài trợ và chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp - Đặng Thị Quỳnh Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng TCDN Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 1 NGUỒN TÀI TRỢ VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 4 ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 1.1 Phân loại nguồn ta ̀i trợ 1.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn 1.3 Nguồn tài trợ dài hạn 1. Các nguồn tài trợ trong doanh nghiệp 1.1 Phân loại nguồn tài trợ Theo thời hạn Nguồn tài trợ ngắn hạn Nguồn tài trợ dài hạn Theo quyền sở hữu  Nợ phải trả  Vốn chủ sở hữu Nhu cầu tài trợ ngắn hạn Nguồn tài trợ ngắn hạn Nguồn vốn tài trợ ngắn hạn - Nhu cầu tài trợ thường xuyên - Nhu cầu tài trợ thời vụ - Tín dụng thương mại - Vay ngắn hạn ngân hàng - Phát hành tín phiếu công ty Nhu cầu tài trợ dài hạn Nguồn tài trợ dài hạn Nguồn vốn tài trợ dài hạn - Đầu tư tài sản cố định - Đầu tư tài chính dài hạn - Vay dài hạn ngân hàng - Vốn phát hành trái phiếu - Vốn cổ phần ưu đãi - Vốn cổ phần thường 1.3. Nguồn tài trợ ngắn hạn  Tín dụng thương mại va ̀ khoa ̉n tra ̉ trước cu ̉a kha ́ch ha ̀ng.  Ti ́n du ̣ng ngắn ha ̣n  Giấy tờ có giá ngắn hạn Bài giảng TCDN Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 2 Tín du ̣ng thương ma ̣i  Chi phí tín dụng thương mại  Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mơ tín dụng thương mại  Ưu điểm và hạn chế tín dụng thương mại  Việc trì hỗn thanh tốn tác động như thế nào đến chi phí tín dụng thương mại? Chi phí ti ́n du ̣ng thương ma ̣i 17 Lãi suất = Tỷ lệ chiết khấu% x 365 100% – Chiết khấu % Thời hạn trả nợ - Thời hạn chiết khấu Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mơ TDTM  Thời hạn tín dụng thương mại  Quy mơ hoạt động của doanh nghiệp Tín dụng ngắn hạn ngân hàng  Vay ngắn hạn thế chấp bằng khoản phải thu, hàng tồn kho  Vay theo hạn mức tín dụng  Bao thanh tốn  Chiết khấu thương phiếu Chi phí của các khoản vay ngắn hạn NH Ví dụ: Một khoản vay 100 triệu đồng, thời hạn một năm, lãi suất cơng bố 14%/ năm. Xác định lãi suất của khoản vay trong các trường hợp sau: a. Gốc và lãi được trả khi đáo hạn b. Lãi trả hàng tháng, gốc trả khi đáo hạn Tín dụng ngắn hạn ngân hàng 1. Sự khác biệt giữa cho vay ngắn hạn đảm bảo bằng nợ phải thu và bao thanh tốn? 2. Sự khác biệt giữa bao thanh tốn và chiết khấu thương phiếu? Bài giảng TCDN Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 3 1.4 Nguồn tài trợ dài hạn 1. Vay dài hạn ngân hàng 2. Vốn phát hành trái phiếu 3. Vốn cổ phần ưu đãi 4. Vốn cổ phần thường 2.1 Khái niệm chi phí sử dụng vốn 2.2 Chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ thành phần 2.3 Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) 2.4 Chi phí sử dụng vốn cận biên (WMCC) 2. Chi phí sử dụng vốn Cấu trúc tài chính Doanh nghiệp Nợ ngắn hạn Cấu trúc vốn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Thuê tài chính Phát hành Trái phiếu Vay dài hạn Ngân hàng Cổ phần thường Cổ phần Ưu đãi Lợi nhuận giữ lại Chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lợi mà các nhà đầu tư trên thị trường yêu cầu khi đầu tư vào chứng khoán công ty Chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lợi tối thiểu mà doanh nghiệp đòi hỏi khi thực hiện một dự án đầu tư mới. Lãi suất chiết khấu làm cân bằng giá trị hiện tại của dịng tiền phải trả với số vốn thực sự huy động 2.1 Khái niệm Ý nghĩa  Chi phí sử dụng vốn là căn cứ để thẩm định các dự án đầu tư dài hạn ( Xác định các tiêu chuẩn NPV, MIRR và DPP) Chi phí sử dụng vốn là căn cứ để định giá doanh nghiệp  Chi phí sử dụng vốn là căn cứ để thiết lập cơ cấu vốn tối ưu a. Chi phí sử dụng nợ vay (rd ) b. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường (re) c. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi (rp ) 2.2 Chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ thành phần Bài giảng TCDN Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 4 Chi phí sử dụng nợ vay là tỷ suất sinh lời địi hỏi của chủ nợ (trái chủ, ngân hàng) đối với các khoản tiền bỏ ra cho DN vay, do vậy cĩ thể hiểu đĩ là lãi suất của khoản cho vay hay tỷ suất sinh lời đáo hạn (YTM) của trái phiếu đang lưu hành cĩ cùng mức rủi ro Lưu ý : Khi phát hành trái phiếu DN phải tốn chi phí phát hành, nếu khoản chi phí này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá phát hành, thì chi phí của trái phiếu cao hơn YTM  Chi phí sử dụng nợ vay trước thuế (rd) a. Chi phí sử dụng nợ vay Chi phí sau thuế của nợ vay Do lãi vay làm giảm thuế thu nhập,nhà nước đã gánh chịu một phần lãi vay cho DN, nên chi phí sau thuế của nợ thấp hơn chi phí trước thuế trả cho chủ nợ ( lá chắn thuế đối với lãi vay). Mức chi phí DN thực sự phải chịu là chi phí nợ sau thuế Chi phí sau thuế của nợ vay (r* d ) r*d = rd x ( 1 - T) Ví dụ: Công ty Panasonic dự định vay nợ bằng cách phát hành trái phiếu có kỳ hạn 20 năm, lãi suất 9%/năm, mệnh giá trái phiếu là 1 triệu đồng, lãi và vốn được trả khi đáo hạn. Để thu hút các nhà đầu tư công ty sẽ bán trái phiếu này với giá 980 ngđồng. Chi phí phát hành trái phiếu là chi phí mà công ty phải trả cho ngân hàng, nhà bảo lãnh phát hành trái phiếu là 2% tính trên mệnh giá. Hỏi chi phí sử dụng vốn vay dài hạn của công ty là bao nhiêu, biết rằng thuế suất thuế TNDN là 20%? a. Chi phí sử dụng nợ vay từ phát hành trái phiếu b. Chi phí của cổ phần ưu đãi ( rp) Vốn cổ phần ưu đãi là nguồn vốn chủ sở hữu đặc biệt, cổ đơng được hưởng cổ tức cố định theo mức cộng bố của cơng ty phát hành, trước khi trả cổ tức cho cổ đơng phổ thơng. Chi phí của cổ phần ưu đãi là tỷ lệ sinh lời địi hỏi của nhà đầu tư, là lãi suất chiết khấu làm cân bằng giá trị hiện tại của dịng cổ tức với giá phát hành thuần: P0 = Dp(1+ rp) + Dp(1+rp)2 + + Dp(1+rp)∞ = Dprp b. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi P0: mệnh giá cổ phiếu ưu đãi (trừ đi chi phí phát hành nếu có) Ví dụ Công ty Panasonic đang dự định phát hành cổ phiếu ưu đãi với mức chia cổ tức dự kiến hàng năm là 8,5% tính trên mệnh giá phát hành là 87.000 đồng, chi phí phát hành là 5.000 đồng/cp. Hỏi chi phí sử dụng vốn cổ phiếu ưu đãi của công ty là bao nhiêu? 0 p p P D r  c. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường * Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại (rs) Các cổ đông nắm giữ cổ phần thường chấp nhận việc giữ lại lợi nhuận của doanh nghiệp chỉ khi họ mong đợi việc giữ lại lợi nhuận sẽ tạo ra thu nhập ít nhất là bằng với tỷ suất sinh lời cần thiết trên khoản vốn tái đầu tư này Chi phí của lợi nhuận giữ lại là chi phí cơ hội, là tỷ lệ sinh lời cần thiết của cổ phần hiện hữu Bài giảng TCDN Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 5 Chi phí sử dụng của lợi nhuận giữ lại Cách 1: Sử dụng mô hình Gordon: P0: giá thị trường hiện tại của cổ phiếu Ví dụ Giá thị trường của cổ phiếu công ty Panasonic là 50.000 đồng. Công ty dự tính thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) trong năm tới là 4.000 đồng. Công ty sẽ chia hết thu nhập cho các cổ đông. Công ty có tốc độ tăng trưởng cổ tức dự kiến là 5%/năm. Chi phí sử dụng vốn cổ phiếu thường của công ty là bao nhiêu? g 0 1 s P Dr Cách 2: Sử dụng mô hình CAPM Ví dụ Với các thông tin phân tích được cho biết lãi suất phi rủi ro là 7%, hệ số beta của Panasonic là 1,5, tỷ suất sinh lời thị trường là 11%. Tính chi phí sử dụng vốn cổ phần thường.   efmf rrr er c. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường * Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại (rs) Khi huy động vốn cổ phần thường cơng ty cĩ thể giữ lại lợi nhuận ( nguồn vốn nội sinh) hoặc phát hành thêm cổ phần mới ( nguồn vốn ngoại sinh) Chi phí của cổ phần mới phát hành cao hơn chi phí của lợi nhuận giữ lại do tốn chi phí phát hành. Do vậy khi tăng vốn cổ phần thường DN thường sử dụng nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại, khi đã sử dụng hết nguồn vốn nội sinh mới phát hành thêm cổ phiếu mới c. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường * Chi phí sử dụng vốn cổ phần mới phát hành Chi phí của cổ phần mới phát hành Trong đĩ : Po : Giá phát hành g : Tốc độ tăng trưởng của cơng ty F : % chi phí phát hành trên giá phát hành D1 : Cổ tức dự tính cuối năm nay re = D1 P0 * ( 1- F) + g re = D1 P0 * ( 1- F) + g Chi phí của cổ phần mới phát hành Ví dụ: Cơng ty A dự định phát hành thêm CP mới, để huy động 50 tỷ đồng. CP hiện hữu cĩ mức chia cổ tức năm vừa qua là 2.0 0 đồng, tốc độ tăng trưởng của CT dự kiến 8%/ năm, giá thị trường hiện tại là 30.000 đồng/ cp. Nếu phát hành thêm CP mới giá phát hành dự kiến bằng giá thị trường hiện tại, chi phí phát hành bằng 5% giá phát hành. Cho biết chi phí của CP mới phát hành là bao nhiêu? 2.3 Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC (Weighted Average cost of capital) là chi phí bình quân gia quyền của tất cả các nguồn tài trợ dài hạn mà một doanh nghiệp đang sử dụng WACC = Rd.( 1-T).Wd + Rp.Wp+ Rs (Re)* We Trong đĩ : Wd, Wp, We là tỷ trọng của nợ dài hạn, cổ phần ưu tiên và cổ phần thường trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp Bài giảng TCDN Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 6 2.4 Chi phí sử dụng vốn cận biên (WMCC) WMCC (Weight Marginal Cost of Capital) là chi phí sử dụng vốn bình quân của một doanh nghiệp khi một đồng vốn tài trợ mới tăng thêm Xác định điểm gãy – Breaking Point Điểm gãy là điểm mà tại đó khi tổng quy mô các nguồn tài trợ vượt quá làm chi phí của một trong những nguồn tài trợ thành phần sẽ gia tăng. J J J W VBP  BPj : điểm gãy cho nguồn tài trợ j Vj : số vốn của nguồn j dùng để tài trợ cho dự án mới. Wj : Tỷ trọng của nguồn vốn j 2.4 Chi phí sử dụng vốn cận biên (WMCC) Ví dụ: Công ty Panasonic có lợi nhuận giữ lại là 300 triệu đồng (với chi phí sử dụng vốn tương ứng là 13%). Khi có nhu cầu tăng quy mô đầu tư, công ty phải sử dụng thêm nguồn tài trợ bằng vốn cổ phần thường phát hành mới (chi phí sử dụng vốn tương ứng là 14%) để có thể giữ nguyên cấu trúc vốn tối ưu của mình (50% vốn cổ phần thường, 10% cổ phần ưu đãi, 40% nợ vay). Ngoài ra công ty có khả năng vay nợ 400 trđ với chi phí sử dụng vốn vay sau thuế là 7,04%, vượt lên mức này chi phí sử dụng vốn vay sau thuế tăng lên là 8,4%. Xác định điểm gãy của vốn vay và vốn cổ phần thường. 2.4 Chi phí sử dụng vốn cận biên (WMCC) Quy mô tổng nguồn tài trợ Nguồn tài trợ Tỷ trọng Chi phí Chi phí theo tỷ trọng Từ 0 đến 600 trđ Nợ vay Cổ phần ưu đãi Cổ phần thường 40% 10% 50% 7,04% 9,0% 13% 2,8% 0,9% 6,5% Chi phí sử dụng vốn bình quân( WACC) 10,25% Từ 600 đến 1.000 trđ Nợ vay Cổ phần ưu đãi Cổ phần thường 40% 10% 50% 7,04% 9,0% 14% 2,8% 0,9% 7% Chi phí sử dụng vốn bình quân( WACC) 10,75% Trên 1.000 trđ Nợ vay Cổ phần ưu đãi Cổ phần thường 40% 10% 50% 8,4% 9,0% 14% 3,4% 0,9% 7% Chi phí sử dụng vốn bình quân( WACC) 11,35% 2.4 Chi phí sử dụng vốn cận biên (WMCC) Tổng nguồn tài trợ mới0 10,25 WACC 10,75 11,35 WMCC 600 1.000 Đường cơ hội đầu tư (IOC) Cơ hội đầu tư IRR (%) Vốn đầu tư ban đầu ($) Lũy kế vốn đầu tư A 15 100.000 100.000 B 14,5 200.000 300.000 C 14 400.000 700.000 D 13 100.000 800.000 E 12 300.000 1.100.000 F 11 200.000 1.300.000 G 10 100.000 1.400.000 Kết hợp các quyết định đầu tư và quyết định tài trợ Tổng nguồn tài trợ mới 0 10,25 WACC 10,75 A WMCC 600 1.000100 IOC 1.100 11,35 B C D E F G

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_4_chi_phi_su_dung_von_6427_1980715.pdf