Tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 - Nguyễn Thị Thanh Hoa: 10/08/2017
1
LOGO
BÀI GIẢNG
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
ThS. Nguyễn Thị Thanh Hoa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
1
LOGOMỤC TIÊU MÔN HỌC
Trang bị các kiến thức nghiệp vụ chuyên
sâu cơ bản:
Những vấn đề chung về TCDN
Nghiệp vụ phân tích các tỷ số tài chính của
DN
Nghiệp vụ quản lý nguồn vốn của DN
Nghiệp vụ quản lý đầu tư và đánh giá dự án
đầu tư của DN
Nghiệp vụ quản lý doanh lợi và rủi ro trong
đầu tư, tỷ suất sinh lời và rủi ro của một dự
án đầu tư và của một danh mục đầu tư.
2
LOGOMỤC TIÊU MÔN HỌC
Trang bị các kỹ năng cơ bản:
Kỹ năng quản lý tài chính của một chuyên
viên TCDN
Kỹ năng thuyết trình nhóm về những vấn đề
quản lý TCDN liên quan đến học phần
Rèn luyện thái độ:
Học tập chủ động
Tích cực, say mê tích hợp kiến thực học tập
và Tích cực, say mê tích hợp kiến thực học
tập và kiến thức thông qua tài liệu tham khảo
3
10/08/2017
2
LOGOYÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC
Đọc tài liệu trước khi đến lớp.
Làm bài tập cá nhân và ...
82 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 - Nguyễn Thị Thanh Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/08/2017
1
LOGO
BÀI GIẢNG
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
ThS. Nguyễn Thị Thanh Hoa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
1
LOGOMỤC TIÊU MÔN HỌC
Trang bị các kiến thức nghiệp vụ chuyên
sâu cơ bản:
Những vấn đề chung về TCDN
Nghiệp vụ phân tích các tỷ số tài chính của
DN
Nghiệp vụ quản lý nguồn vốn của DN
Nghiệp vụ quản lý đầu tư và đánh giá dự án
đầu tư của DN
Nghiệp vụ quản lý doanh lợi và rủi ro trong
đầu tư, tỷ suất sinh lời và rủi ro của một dự
án đầu tư và của một danh mục đầu tư.
2
LOGOMỤC TIÊU MÔN HỌC
Trang bị các kỹ năng cơ bản:
Kỹ năng quản lý tài chính của một chuyên
viên TCDN
Kỹ năng thuyết trình nhóm về những vấn đề
quản lý TCDN liên quan đến học phần
Rèn luyện thái độ:
Học tập chủ động
Tích cực, say mê tích hợp kiến thực học tập
và Tích cực, say mê tích hợp kiến thực học
tập và kiến thức thông qua tài liệu tham khảo
3
10/08/2017
2
LOGOYÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC
Đọc tài liệu trước khi đến lớp.
Làm bài tập cá nhân và bài tập nhóm được
giao.
Tự nghiên cứu tài liệu và bài tập khác có liên
quan.
Đến lớp mang theo máy tính, tuyệt đối
không sử dụng điện thoại di động, laptop,
thiết bị điện tử tương tự, 4
LOGOGIÁO TRÌNH – TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình bắt buộc:
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp của
trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học
Kinh tế quốc dân, năm 2014, chủ biên PGS.TS
Lưu Thị Hương.
Tài liệu tham khảo:
- PGS. TS Trần Ngọc Thơ (2007), Tài chính
doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê
- PGS. TS Trần Ngọc Thơ (2007), Chuỗi sách
bài tập Tài chính doanh nghiệp hiện đại,
NXB Thống kê. 5
LOGOGIÁO TRÌNH – TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Tài chính doanh nghiệp của Học
viện Tài chính, NXB Tài chính, năm 2015, chủ
biên PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ.
- TS. Nguyễn Minh Kiều, Tài chính doanh
nghiệp căn bản, NXB Thống kê, năm 2009
- Luật doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội – Năm 2015 (Luật doanh nghiệp năm 2015)
- Các văn bản về quản lý tài chính doanh nghiệp
của Chính phủ, Bộ tài chính, nguồn Internet
6
10/08/2017
3
LOGONỘI DUNG MÔN HỌC
7
C1
• Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
C2
• Phân tích tài chính thông qua các tỷ số tài chính
C3
• Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp
C4
• Quản lý đầu tư của doanh nghiệp
C5
• Doanh lợi, rủi ro trong hoạt động đầu tư
LOGOTIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra giữa kỳ: 0,30
Kiểm tra kết thúc học phần: 0,70
Tổng cộng: 1,00
Hình thức kiểm tra: tự luận (90 phút) - KSDTL
Điểm kiểm tra làm tròn đến 0,5.
Điểm tổng kết làm tròn 1 chữ số thập phân.
8
LOGO
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
9
10/08/2017
4
LOGONỘI DUNG
Doanh nghiệp và các loại hình DN1
Khái niệm về TCDN2
Mục tiêu của TCDN3
Quyết định của TCDN4
Dòng tiền của TCDN5
10Các nguyên tắc của TCDN
10
10Mối quan hệ của TCDN7
6
LOGO1.1 Doanh nghiệp và các loại hình DN
11
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản,
có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo
quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh
doanh.
(Luật Doanh nghiệp số: 68/2014/QH13)
LOGO1.1 Doanh nghiệp và các loại hình DN
12
10/08/2017
5
LOGO
13
1.1 Doanh nghiệp và các loại hình DN
LOGO1.2 KN về tài chính doanh nghiệp
14
Tài chính doanh nghiệp là hoạt động liên quan
đến việc huy động hình thành nên nguồn vốn và
sử dụng nguồn vốn đó để tài trợ cho việc đầu tư
vào tài sản của doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu
đề ra.
Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những
quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ
thể trong nền kinh tế.
LOGO1.2 KN về tài chính doanh nghiệp
15
DOANH
NGHIỆP
Người
lao động
Nhà
nước
Khách
hàng
Nhà
cung cấp
Chủ thế
khác(nội
bộ, )
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và các chủ
thể khác trong nền kinh tế.
10/08/2017
6
LOGO1.3 Mục tiêu của TCDN
Mọi doanh nghiệp hoạt động đều muốn:
- Đứng vững và phát triển
- Không gặp rủi ro về tài chính
- Tăng khả năng cạnh tranh
- Tối thiểu chi phí
- Tối đa doanh thu
- Tối đa lợi nhuận
- Duy trì tốc độ tăng trưởng lợi nhuận
LOGO1.3 Mục tiêu của TCDN
17
Tối đa
hóa
giá trị
doanh
nghiệp
Tối đa hóa giá trị tài sản cho cổ đông –
Tối đa hóa giá trị hiện tại của cổ phiếu trên thị trường
LOGO1.4 Quyết định của TCDN
10/08/2017
7
LOGO1.4 Quyết định của TCDN
Thu thập
thông tin
Xác định
dòng
ngân lưu
Tính toán
IRR,
NPV
Ra quyết
định đầu
tư
LOGO1.4 Quyết định của TCDN
Có nên vay tiền để đầu tư không? Vay bao nhiêu?
Đòn
bẩy
Lãi Thuế
LOGO1.4 Quyết định của TCDN
Lợi
nhuận
sau thuế
Giữ lại
Lập
các
quỹ
Trả cổ
tức
10/08/2017
8
LOGO1.5 Dòng tiền của TCDN
Quy trình tổng quát của dòng tiền
Hàng hóa vào
Tiền ra
Hàng hóa ra
Tiền vào
DOANH NGHIỆP
LOGO1.5 Dòng tiền của TCDN
Các loại dòng tiền:
Dòng tiền đối trọng: phát sinh trong quá trình trao
đổi (mua/bán) hàng hóa/dịch vụ
+ Dòng tiền đối trọng trực tiếp: mua hàng trả ngay
+ Dòng tiền đối trọng gián tiếp: mua hàng trả chậm
+ Dòng tiền đối trọng đa dạng: nhượng bán trái
quyền.
Dòng tiền độc lập: phát sinh bởi các nghiệp vụ tài
chính (vay, cho vay, kinh doanh chứng khoán,)
LOGO1.6 Các nguyên tắc của TCDN
Nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận
Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền
Nguyên tắc chi trả
Nguyên tắc sinh lời
Nguyên tắc thị trường hiệu quả
Gắn kết lợi ích thị trường với lợi ích của cổ đông
Tác động của thuế
Chuẩn mực đạo đức
10/08/2017
9
LOGO1.6 Các nguyên tắc của TCDN
Nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận
(lợi nhuận càng tăng thì rủi ro càng tăng)
So sánh lợi nhuận và rủi ro:
+ Gửi tiết kiệm (cho ngân hàng vay) hoặc cho
người khác vay nặng lãi.
+ Gửi tiền vào ngân hàng hay đầu tư chứng
khoán.
LOGO1.6 Các nguyên tắc của TCDN
Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền
Lựa chọn 1 trong 2 dự án sau để đầu tư (lãi suất
kỳ vọng 12%/năm):
Dự án 1:
Dự án 2:
2017 2018 2019
450 500 300
2017 2018 2019
400 400 450
LOGO1.7 Mối quan hệ của TCDN
• Tài chính
doanh nghiệp
• Tài chính
trung gian
• Tài chính
dân cư và XH
• Tài chính
nhà nước
THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH
10/08/2017
10
LOGO1.7 Mối quan hệ của TCDN
NSNN
•Thuế, phí, lệ phí
•Dịch vụ công, cấp vốn
Tổ chức
tín dụng
•Chi phí sử dụng vốn, dịch vụ tài chính
•Vốn
Thị
trường
chứng
khoán
Khách
hàng
•Hàng hóa, dịch vụ
•Doanh thu
Người
lao
động •Tiền lương, tiền công
•Sức lao động
TCDN TTCK
LOGO
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
THÔNG QUA
CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
29
LOGONỘI DUNG
Mục tiêu và phương pháp phân tích TC1
Các tỷ số tài chính2
Phân tích tài chính theo PP so sánh3
Phân tích Dupont4
10/08/2017
11
LOGO2.1 Mục tiêu và phương pháp PTTC
31
Mục tiêu phân tích tài chính:
Đối với nhà quản trị:
- Đánh giá hoạt động kinh doanh
- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu
- Giúp cho việc dự báo, lên kế hoạch và kiểm
soát.
LOGO2.1 Mục tiêu và phương pháp PTTC
32
Mục tiêu phân tích tài chính:
Đối với nhà đầu tư:
- Đánh giá hoạt động kinh doanh
- Nhận biết được lợi nhuận (lợi tức) của cổ phần
- Giúp cho việc ra quyết định “Có nên bỏ vốn vào
doanh nghiệp hay không?”
LOGO2.1 Mục tiêu và phương pháp PTTC
33
Mục tiêu phân tích tài chính:
Đối với người cho vay:
- Nhận biết nhu cầu vốn thực tế
- Đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp
- Giúp cho việc ra quyết định “Có nên cho doanh
nghiệp vay hay không? Cho vay bao nhiêu?”
10/08/2017
12
LOGO2.1 Mục tiêu và phương pháp PTTC
34
Mục tiêu phân tích tài chính:
Đối với đối tượng khác:
- Nhà nước: cơ quan thuế, cảnh sát kinh tế,
- Người lao động
-
LOGO2.1 Mục tiêu và phương pháp PTTC
35
Phương pháp phân tích tài chính:
Phương pháp tỷ số:
+ Tỷ số về khả năng thanh toán
+ Tỷ số về khả năng hoạt động
+ Tỷ số về khả năng sinh lãi
+
Phương pháp phân tích DUPONT: phân tích chuỗi
tỉ số hình thành ROE, ROA,
LOGO
36
Nguồn thông tin, dữ liệu:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.1 Mục tiêu và phương pháp PTTC
10/08/2017
13
LOGO
37
Bảng cân đối kế toán (ĐV: triệu đồng)
TÀI SẢN 2015 2014 NGUỒN VỐN 2015 2014
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG 154,000 149,500 NỢ NGẮN HẠN 148,000.00 150,500.00
Vốn bằng tiền 42,000 30,500 Các khoản phải trả 20,000.00 22,000.00
Các khoản phải thu 69,500 48,500 Vay ngắn hạn 128,000.00 128,500.00
Hàng tồn kho 42,500 70,500 NỢ DÀI HẠN 25,000.00 23,500.00
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 57,000 62,000 VỐN CHỦ SỞ HỮU 38,000.00 37,500.00
Nguyên giá 177,000 181,000 Vốn cổ phần 36,000.00 36,000.00
Khấu hao lũy kế 120,000 119,000 Lợi nhuận giữ lại 2,000.00 1,500.00
Giá trị còn lại 57,000 62,000
TỔNG TÀI SẢN 211,000 211,500 TỔNG NGUỒN VỐN 211,000.00 211,500.00
2.1 Mục tiêu và phương pháp PTTC
LOGO
38
Kết quả hoạt động kinh doanh (ĐV: triệu đồng)
STT Chỉ tiêu 2015 2014
1 Doanh thu thuần 490,000 356,500
2 Giá vốn hàng bán 385,000 279,500
3 Lợi nhuận gộp 105,000 77,000
4 Chi phí hoạt động 95,500 68,000
5 Chi phí bán hàng 5,500 6,500
6 Chi phí QLDN (bao gồm khấu hao)
90,000
61,500
7 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 9,500 9,000
8 Lãi vay 5,000 3,000
9 Lợi nhuận trước thuế 4,500 6,000
10 Thuế thu nhập doanh nghiệp (20%) 900 1,200
2.1 Mục tiêu và phương pháp PTTC
LOGO
39
Kết quả hoạt động kinh doanh (ĐV: triệu đồng)
STT Chỉ tiêu 2015 2014
11 Lợi nhuận sau thuế 3,600 4,800
12 Cổ tức cổ phần ưu đãi 200 200
13 Thu nhập cổ phần thường 3,400 4,600
14 Trả lãi cổ phần (40%) 1,360 1,840
15 Lợi nhuận giữ lại (60%) 2,040 2,760
16 Số lượng cổ phần thường (ngàn cổ phần) 720 720
17 Giá thị trường cổ phần thường (đồng/cp) 40,000 45,000
18 Giá trị sổ sách cổ phần thường (đồng/cp) 50,000 50,000
19 Thu nhập mỗi cổ phần EPS (đồng/cp) 4,722 6,389
20 Cổ tức mỗi cổ phần (đồng/cp) 1,889 2,556
2.1 Mục tiêu và phương pháp PTTC
10/08/2017
14
LOGO2.2 Các tỷ số tài chính
40
Các tỷ số về khả năng thanh toán
(Liquidity ratios)
Tỷ số thanh toán hiện hành (current liquidity ratio)
Tỷ số thanh toán
hiện hành
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
=
LOGO
41
Các tỷ số về khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán nhanh (quick liquidity ratio)
Tỷ số thanh toán
nhanh
Tài sản lưu động – hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
=
2.2 Các tỷ số tài chính
LOGO
42
Các tỷ số hoạt động (Activity ratios)
- Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các
khoản phải thu
Doanh thu thuần
Các khoản phải thu
=
2.2 Các tỷ số tài chính
10/08/2017
15
LOGO
43
Các tỷ số hoạt động (Activity ratios)
- Tỷ số kỳ thu tiền bình quân (Average collection
period)
Kỳ thu tiền bình
quân
Các khoản phải thu
Doanh thu bình quân 1 ngày
=
2.2 Các tỷ số tài chính
LOGO
44
Các tỷ số hoạt động (Activity ratios)
- Số vòng quay hàng tồn kho (Inventory turnover
ratio)
Vòng quay hàng
tồn kho
Doanh thu thuần
Hàng tồn kho
=
2.2 Các tỷ số tài chính
LOGO
45
Các tỷ số hoạt động (Activity ratios)
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (Sales-to-
Fixed assets ratio)
Hiệu suất sử dụng
tài sản cố định
Doanh thu thuần
Tài sản cố định
=
2.2 Các tỷ số tài chính
10/08/2017
16
LOGO
46
Các tỷ số hoạt động (Activity ratios)
- Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản (Sales-to-
Total assets ratio)
Hiệu suất sử dụng
toàn bộ tài sản
Doanh thu thuần
Toàn bộ tài sản
=
2.2 Các tỷ số tài chính
LOGO
47
Các tỷ số hoạt động (Activity ratios)
- Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần (Sales-to-
equity ratio)
Hiệu suất sử dụng
vốn cổ phần
Doanh thu thuần
Vốn cổ phần
=
2.2 Các tỷ số tài chính
LOGO
48
Các tỷ số đòn bẩy tài chính
(Financial leverage ratios)
- Tỷ số nợ trên tài sản (Debt ratio)
Tỷ số nợ
Tổng nợ
Tổng tài sản
=
2.2 Các tỷ số tài chính
10/08/2017
17
LOGO
49
Các tỷ số đòn bẩy tài chính
(Financial leverage ratios)
- Tỷ số nợ trên vốn cổ phần (Debt-to-equity ratio)
Tỷ số nợ trên
vốn cổ phần
Tổng nợ
Vốn cổ phần
=
2.2 Các tỷ số tài chính
LOGO
50
Các tỷ số đòn bẩy tài chính
- Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần (Equity
multiplier ratio)
Tổng tài sản trên
vốn cổ phần
Tổng tài sản
Vốn cổ phần
=
2.2 Các tỷ số tài chính
LOGO
51
Các tỷ số đòn bẩy tài chính
- Khả năng thanh toán lãi vay (Times interest
earned ratio)
Khả năng thanh
toán lãi vay
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Lãi vay
=
2.2 Các tỷ số tài chính
10/08/2017
18
LOGO
52
Các tỷ số sinh lợi (Profitability ratios)
- Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (Net profit
margin ratio)
Tỷ suất sinh lợi trên
doanh thu
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
=
2.2 Các tỷ số tài chính
LOGO
53
Các tỷ số sinh lợi (Profitability ratios)
- Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản – Doanh lợi tài
sản (Return on total assets ratio - ROA)
ROA
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
=
2.2 Các tỷ số tài chính
LOGO
54
Các tỷ số sinh lợi (Profitability ratios)
- Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần – tỷ lệ hoàn
vốn cổ phần (Return on equity ratio - ROE)
ROE
Lợi nhuận sau thuế
Vốn cổ phần
=
2.2 Các tỷ số tài chính
10/08/2017
19
LOGO
55
Các tỷ số giá trị thị trường (Market-value ratio)
- Thu nhập mỗi cổ phần (Earning per share – EPS)
EPS
Thu nhập cổ đông thường
Số lượng cổ phần thường
=
2.2 Các tỷ số tài chính
LOGO
56
Các tỷ số giá trị thị trường (Market-value ratio)
- Tỷ lệ chi trả cổ tức (Payout ratio)
Tỷ lệ chi trả cổ tức
Cổ tức mỗi cổ phần
Thu nhập mỗi cổ phần
=
2.2 Các tỷ số tài chính
LOGO
57
Các tỷ số giá trị thị trường (Market-value ratio)
- Tỷ số giá thị trường trên thu nhập (Price-earning
ratio – P/E)
P/E
Giá trị thị trường mỗi cổ phần
Thu nhập mỗi cổ phần
=
2.2 Các tỷ số tài chính
10/08/2017
20
LOGO
58
Các tỷ số giá trị thị trường (Market-value ratio)
- Tỷ suất cổ tức (Dividend yield)
Tỷ suất cổ tức
Cổ tức mỗi cổ phần
Giá thị trường mỗi cổ phần
=
2.2 Các tỷ số tài chính
LOGO
59
2.3 Phân tích TC theo PP so sánh
Đối thủ
cạnh tranh
Bình quân
ngành
Các kỳ
trước, kế
hoạch,
Phân tích tài chính theo phương
pháp so sánh
So sánh các tỷ số tính toán được với
LOGO
60
2.3 Phân tích TC theo PP so sánh
Phương pháp so sánh được sử dụng phổ biến
nhất và là phương pháp chủ yếu trong phân tích
tài chính để đánh kết quả, xác định vị trí và xu
hướng biến đổi của chỉ tiêu phân tích.
các chỉ tiêu tương đối thì hoàn toàn cho phép và
phản ánh đầy đủ, đúng đắn hiện tượng nghiên
cứu.
10/08/2017
21
LOGO
61
2.3 Phân tích TC theo PP so sánh
Để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo
các điều kiện :
+ Khi so sánh các chỉ tiêu số lượng (hoặc chất lượng)
phải thống nhất về mặt chất lượng (hoặc số lượng).
+ Khi so sánh các chỉ tiêu tổng hợp, phức tạp phải
thống nhất về nội dung, cơ cấu của các chỉ tiêu.
+ Khi so sánh các chỉ tiêu hiện vật khác nhau phải
tính ra các chỉ tiêu này bằng những đơn vị tính đổi
nhất định.
+ Khi không so sánh được bằng các chỉ tiêu tuyệt đối
thì có thể so sánh bằng các chỉ tiêu tương đối.
LOGO
62
2.4 Phân tích Dupont
Phân tích Dupont là kỹ thuật tách ROE thành
các thành phần (chỉ tiêu tài chính), từ đó hiểu rõ
hơn các nhân tố đã ảnh hưởng đến ROE
LOGO
63
2.4 Phân tích Dupont
ROE
Doanh thu
thuần
Tổng tài sản
= x x
Tổng tài sản
Vốn cổ phần
Lợi nhuận
sau thuế
Doanh thu
thuần
ROE = x x
Hiệu suất
sử dụng
tổng tài sản
Tỷ số tổng
tài sản trên
vốn cổ phần
Tỷ suất sinh
lợi trên
doanh thu
10/08/2017
22
LOGO
64
2.4 Phân tích Dupont
ROE
Tổng tài sản
Vốn cổ phần
Tỷ suất sinh lợi trên
doanh thu
Vòng quay tài sản
Lợi nhuận
sau thuế
Doanh thu Doanh thu
ROA
Tổng tài sản
nhân
nhân
chia chia
LOGO
65
Thực hành
- Tính toán các tỷ số tài chính
- Tiến hành phân tích tài chính công ty cổ phần
may Phương Đông
LOGO
CHƯƠNG 3
QUẢN LÝ NGUỒN VỐN CỦA
DOANH NGHIỆP
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
66
10/08/2017
23
LOGONỘI DUNG
Tổng quan nguồn vốn của DN1
Nguồn vốn CSH và phương thức huy động2
Nguồn vốn nợ và phương thức huy động3
LOGO3.1 Tổng quan nguồn vốn của DN
68
Nguồn vốn là điều kiện không thể thiếu để một
doanh nghiệp có thể thành lập và hoạt động.
Khái niệm: Vốn là tư bản hay tiền mà người sử
dụng có khả năng phải trả chi phí.
LOGO3.1 Tổng quan nguồn vốn của DN
69
Một doanh nghiệp bị chi phối bởi nhiều yếu tố sẽ
có những quyết định và giải pháp riêng để xác
định cấu trức vốn và phương thức huy động vốn.
10/08/2017
24
LOGO3.1 Tổng quan nguồn vốn của DN
70
A
Ngành nghề
B
Quy mô
doanh
nghiệp
C Trình độ
quản lýD
Chính sách
thuế
E
Chiến lược
đầu tư và
phát triển
LOGO3.1 Tổng quan nguồn vốn của DN
71
Phân loại:
- Phải trả nhà
cung cấp
- Phải trả, phải
nộp khác
- Vay ngắn hạn
- Vay dài hạn
- Phát hành
trái phiếu
- Vốn góp ban
đầu
- Lợi nhuận
giữ lại
- Phát hành cổ
phiếu mới
LOGO3.1 Tổng quan nguồn vốn của DN
72
Phân loại:
- Phải trả nhà
cung cấp
- Phải trả, phải
nộp khác
- Vay ngắn hạn
- Vay dài hạn
- Phát hành
trái phiếu
- Vốn góp ban
đầu
- Lợi nhuận
giữ lại
- Phát hành cổ
phiếu mới
10/08/2017
25
LOGO3.2 Nguồn vốn CSH và PTHĐ
73
Vốn góp
của chủ sở
hữu
Lợi nhuận
giữ lại
Phát hành
cổ phiếu
Vốn chủ sở hữu
LOGO3.2 Nguồn vốn CSH và PTHĐ
74
Vốn góp của chủ sở hữu : Là số vốn do chủ sở
hữu góp ban đầu và góp bổ sung trong quá trình
hoạt động. Đối với công ty cổ phần vốn góp là số
tiền tính theo mệnh giá mà cổ đông đã trả cho
công ty khi mua cổ phiếu của công ty.
LOGO3.2 Nguồn vốn CSH và PTHĐ
75
Lợi nhuận không chia: hay còn gọi là lợi nhuận
giữ lại, là phần lợi nhuận sau thuế sau khi được
trích lập các quỹ và trả cổ tức cho cổ đông ưu đãi
và cổ đông thường, được giữ lại để tích lũy bổ
sung vốn, được sử dụng để tái đầu tư và mở rộng
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
10/08/2017
26
LOGO3.2 Nguồn vốn CSH và PTHĐ
76
Nhược điểm Ưu điểm
Giới hạn trong
lượng lợi nhuận
mà doanh
nghiệp có
Giảm tính hấp
dẫn của cổ
phiếu trong
ngắn hạn
Chủ động
Không phụ
thuộc
Không thay đổi
cơ cấu cổ đông
LOGO3.2 Nguồn vốn CSH và PTHĐ
77
Phát hành cổ phiếu:
Cổ phiếu là giấy chứng nhận quyền sở hữu và lợi
ích hợp pháp đối với thu nhập ròng và tài sản của
công ty cổ phần.
Thông thường, cổ phiếu được biết đến với 2 loại
cơ bản là cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi.
LOGO3.2 Nguồn vốn CSH và PTHĐ
78
Cổ phiếu thường (common stock/share)
Là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong
công ty cổ phần, cho phép người nắm giữ nó
được hưởng những quyền lợi thông thường
trong công ty.
10/08/2017
27
LOGO3.2 Nguồn vốn CSH và PTHĐ
79
Cổ phiếu thường:
Không có áp lực
trả nợ
Tăng cổ đông mới
Giảm hệ số nợ
Bán dễ dàng
Tốn chi phí
phát hành
Không tiết kiệm thuế
LOGO3.2 Nguồn vốn CSH và PTHĐ
80
Cổ phiếu thường:
Điều kiện và và thủ tục phát hành:
- Mức vốn điều lệ tối thiểu thực có tính đến
ngày xin phép phát hành là 10 tỷ đồng.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi trong 2
năm liên tục gần nhất
- Có phương án khả thi về việc sử dụng vốn
thu được từ đợt phát hành, được đại hội cổ
đông thông qua.
LOGO3.2 Nguồn vốn CSH và PTHĐ
81
Cổ phiếu thường:
Điều kiện và và thủ tục phát hành:
- Thành viên hội đồng quản trị, giám đốc (tổng
giám đốc) có kinh nghiệm quản lý kinh doanh.
- Tối thiểu 20% vốn cổ phần của doanh nghiệp
phải được bán cho trên 100 người đầu tư
ngoài doanh nghiệp. Trường hợp vốn cổ phần
của doanh nghiệp từ 100 tỷ đồng trở lên thì tỷ
lệ tối thiểu này là 15%.
10/08/2017
28
LOGO3.2 Nguồn vốn CSH và PTHĐ
82
Cổ phiếu thường:
Điều kiện và và thủ tục phát hành:
- Cổ đông sáng lập phải nắm giữ ít nhất 20%
vốn cổ phần của doanh nghiệp vào thời điểm
kết thúc đợt phát hành và phải nắm giữ mức
này tối thiểu 3 năm, kể từ ngày kết thúc đợt
phát hành.
- Trường hợp cổ phiếu phát hành có tổng giá
trị theo mệnh giá vượt 10 tỷ đồng thì phải có tổ
chức bảo lãnh phát hành.
LOGO3.2 Nguồn vốn CSH và PTHĐ
83
Cổ phiếu ưu đãi (preferred stock):
Là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong
công ty cổ phần, cho phép người nắm giữ nó
được hưởng một số quyền lợi ưu đãi hơn so
với cổ đông thường.
+ Ưu đãi cố định cổ tức
+ Ưu đãi thanh toán trước
LOGO3.2 Nguồn vốn CSH và PTHĐ
84
Có quyền sở hữu
Lợi tức cố định
Quyền biểu quyết
hạn chế
Không có quyền SH
Lợi tức cố định
Không có quyền
biểu quyết
10/08/2017
29
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
85
Tín dụng ngân hàng
Tín dụng thương mại
Trái phiếu công ty
Thuê tài sản
Các NV hợp pháp khác
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
86
Tín dụng ngân hàng:
Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng cho
phép tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản
tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp
vụ cho vay, chiết khấu, bao thanh toán, bảo
lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính và các
nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
87
Tín dụng ngân hàng:
Ưu điểm
• Thời hạn, quy mô
đa dạng
• Không thay đổi
cơ cấu cổ đông
• Tiết kiệm thuế
Nhược điểm
• Thủ tục phức tạp
• Chịu sự giám sát
của ngân hàng
• Áp lực trả lãi
10/08/2017
30
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
88
Tín dụng ngân hàng
Điều kiện vay
+ Đảm bảo năng lực pháp luật dân sự, hành vi dân sự
và chịu trách nhiệm về dân sự theo quy định của pháp
luật.
+ Có tài sản thế chấp rõ ràng, chứng nhận hợp pháp
và giá trị với khoản vay
+ Có phương án kinh doanh và mục đích sử dụng
nguồn vốn vay hợp pháp.
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
89
Tín dụng ngân hàng
Điều kiện vay
+ Đảm bảo khả năng về tài chính để trả nợ trong thời
hạn cam kết vay. Trong trường hợp nếu kinh doanh
không hiệu quả thì phải có phương án khắc phục để
đảm bảo trả nợ đúng hạn.
+ Không có nợ khó đòi hoặc là hoặc nợ quá hạn trước
đó
+ Thực hiện đúng theo quy định của Chính phủ về bảo
đảm tiền vay và của ngân hàng.
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
90
Tín dụng thương mại:
Hay còn gọi là tín dụng của nhà cung cấp
(suppliers' credit). Nguồn vốn này hình thành
một cách tự nhiên trong quá trình mua bán
chịu hàng hóa, bán trả chậm hay trả góp.
10/08/2017
31
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
91
Tín dụng thương mại:
Ưu điểm
• Rẻ, tiện dụng
• Linh hoạt
• Chi phí sử
dụng vốn
Nhược điểm
• Xuất hiện rủi ro
khi quy mô vốn
lớn.
• Thời gian sử
dụng ngắn
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
92
Tín dụng thương mại:
Điều kiện:
- Ràng buộc theo hợp đồng thỏa thuận giữa 2
bên.
- Các bên có quan hệ hợp tác tốt, uy tín.
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
93
Phát hành trái phiếu công ty:
Trái phiếu công ty là chứng chỉ vay vốn, là
công cụ nợ do doanh nghiệp phát hành, thể
hiện nghĩa vụ và sự cam kết của doanh nghiệp
phải thanh toán lợi tức và tiền vay vào những
thời hạn xác định cho người nắm giữ trái
phiếu.
10/08/2017
32
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
94
Phát hành trái phiếu công ty:
Những thông tin cơ bản của trái phiếu:
- Mệnh giá
- Thời gian đáo hạn
- Tổ chức phát hành
- Lãi suất chiết khấu
-
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
95
Phát hành trái phiếu công ty:
Ưu điểm
• Quy mô lớn
• Thời hạn dài
• Không thay đổi
cơ cấu cổ đông
• Không bị kiểm
soát
• Tiết kiệm thuế
Nhược điểm
• Chi phí phát
hành
• Điều kiện phát
hành
• Áp lực trả lãi
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
96
Phát hành trái phiếu không chuyển đổi:
Điều kiện phát hành:
a) Doanh nghiệp có thời gian hoạt động tối
thiểu là một (01) năm kể từ ngày doanh nghiệp
chính thức đi vào hoạt động;
b) Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của
năm liền kề trước năm phát hành phải có lãi
10/08/2017
33
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
97
Phát hành trái phiếu không chuyển đổi:
Điều kiện phát hành:
c) Đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn và các
hạn chế khác về đảm bảo an toàn trong hoạt
động đối với các ngành nghề kinh doanh có
điều kiện quy định tại pháp luật chuyên ngành;
d) Có phương án phát hành trái phiếu được cơ
quan có thẩm quyền phê duyệt và chấp thuận
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
98
Phát hành trái phiếu chuyển đổi:
Điều kiện phát hành:
Ngoài những quy định giống trái phiếu không
chuyển đổi thì cần thêm một số điều kiện:
a) Thuộc đối tượng được phát hành trái phiếu
chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm theo chứng
quyền;
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
99
Phát hành trái phiếu chuyển đổi:
Điều kiện phát hành:
b) Đảm bảo tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài
trong các doanh nghiệp Việt Nam theo quy
định của pháp luật hiện hành;
c) Các đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi
phải cách nhau ít nhất sáu (06) tháng.
10/08/2017
34
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
100
Thuê hoạt
động
Thuê tài
chính
Thuê tài sản
Hợp đồng thuê tài sản là một hợp
đồng thương mại trong đó người
sở hữu tài sản (người cho thuê)
đồng ý cho một người (người
thuê) quyền sử dụng tài sản trong
một khoảng thời gian để đổi lấy
một chuỗi thanh toán định kỳ.
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
101
Thuê tài chínhThuê vận hành
Là hình thức bên đi
thuê chọn bên cho
thuê để ký hợp đồng
sử dụng máy móc,
trang thiết bị, nhà
xưởng trong một thời
gian nhất định
Là hình thức tín
dụng trung và dài
hạn theo đó bên đi
thuê xác định tài sản
cần dùng và ký hợp
đồng với bên cho
thuê tài sản
Thuê tài sản
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
102
Thuê tài chínhThuê vận hành
- Ngắn hạn.
- Có thể hủy bỏ
- Thường bao gồm dịch vụ
trọn gói
- Quyền sở hữu thuộc về
người cho thuê.
- Người cho thuê gánh
chịu rủi ro về giảm giá tài
sản, lạc hậu về công nghệ
Thuê tài sản
- Dài hạn
- Không thể hủy bỏ
- Thường không bao gồm
dịch vụ trọn gói
- Quyền sở hữu được
chuyển giao khi kết thúc
hợp đồng thuê.
- Người đi thuê chịu rủi ro
về giảm giá tài sản, lạc
hậu về công nghệ.
10/08/2017
35
LOGO3.3 Nguồn vốn nợ và PTHĐ
103
THUÊ TÀI SẢN
Thuận
tiện
Chuẩn
hóaBảo
dưỡng
Tiết
kiệm thuế
LOGO
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CỦA
DOANH NGHIỆP
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
104
LOGONỘI DUNG
Các vấn đề chung về đầu tư1
Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư2
Xác định dòng tiền của dự án đầu tư3
QĐ đầu tư trong một số trường hợp đặc biệt4
Phân tích đánh giá dự án đầu tư5
Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư trong
những tình huống cụ thể
6
10/08/2017
36
LOGO4.1 Các vấn đề chung về đầu tư
106
Khái niệm:
Đầu tư là “việc dành ra một khoản tiền (hay
một nguồn lực khác) ở hiện tại với kỳ vọng sẽ
nhận được lợi ích trong tương lai”.
(Investments, 10th Edition- Bodie, Kane and
Marcus, Irwin 2014)
LOGO4.1 Các vấn đề chung về đầu tư
107
Khái niệm:
Đầu tư (đầu tư dài hạn của doanh nghiệp) là
hoạt động chủ yếu, quyết định sự phát triển và
khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp.
Trong hoạt động đầu tư, doanh nghiệp bỏ vốn
dài hạn nhằm hình thành và bổ sung những tài
sản cần thiết để thực hiện những mục tiêu kinh
doanh. Hoạt động này được thực hiện tập
trung thông qua việc thực hiện các dự án đầu
tư.
LOGO4.1 Các vấn đề chung về đầu tư
108
Khái niệm:
Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động
kinh tế đặc thù với các mục tiêu, phương pháp
và phương tiện cụ thể để đạt tới một trạng thái
mong muốn.
10/08/2017
37
LOGO4.1 Các vấn đề chung về đầu tư
109
Đặc điểm của đầu tư (dài hạn):
- Vốn đầu tư lớn, thời gian đầu tư lâu dài
- Luôn gắn với rủi ro
- Mục tiêu là lợi nhuận
LOGO4.1 Các vấn đề chung về đầu tư
110
Phân loại đầu tư:
Đầu tư
TSCĐ
(Phân theo cơ cấu tài sản đầu tư)
Đầu tư
TSLĐ
Đầu tư
TSTC
LOGO4.1 Các vấn đề chung về đầu tư
Phân loại đầu tư: (theo mục đích đầu tư)
A
Tăng năng lực sản xuất
B
Đổi mới
thiết bị
C Nâng cao chất
lượng spD
Mở rộng sx
kinh doanh
E
Đổi mới sản
phẩm
111
10/08/2017
38
LOGO4.1 Các vấn đề chung về đầu tư
112
Phân loại đầu tư:
Các dự án
độc lập
(Phân theo tính chất của dự án)
Các dự án
phụ thuộc
Các dự án
loại trừ
LOGO4.1 Các vấn đề chung về đầu tư
113
Nguyên tắc đầu tư và quyết định đầu tư:
Nguyên tắc đầu tư
Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp (tối đa hóa
giá trị tài sản của chủ sở hữu).
Xem xét giá trị tiền tệ theo thời gian
Đánh đổi giữa rủi ro – tỷ suất sinh lợi
LOGO4.1 Các vấn đề chung về đầu tư
114
Nguyên tắc đầu tư và quyết định đầu tư:
Quyết định đầu tư
PT tình
hình, XĐ
cơ hội
Xác định
mục tiêu
đầu tư
Lập dự
án đầu tư
Thẩm định,
đánh giá,
Ra QĐ
10/08/2017
39
LOGO4.1 Các vấn đề chung về đầu tư
115
Các yếu tố ảnh hưởng đến QĐ đầu tư:
Chính sách kinh tế
Thị trường và cạnh tranh
Chi phí tài chính
Sự tiến bộ của khoa học – công nghệ
Mức độ rủi ro của đầu tư
Khả năng tài chính của doanh nghiệp
LOGO4.2 Các chỉ tiêu đ.giá dự án đầu tư
116
•Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR
• Thời gian hoàn vốn không
chiết khấu PP
•Thời gian hoàn vốn có chiết
khấu DPP
•Giá trị hiện tại ròng – Hiện giá
thuần NPV
LOGO4.2.1 Thời gian hoàn vốn
117
Khái niệm:
Thời gian hoàn vốn là thời gian mà tổng các
dòng tiền thu được từ dự án bằng tổng vốn đầu
tư ban đầu.
- Thời gian hoàn vốn không chiết khấu (Payback
period-PP)
- Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Discount
payback period-DPP)
Để xác định được thời gian hoàn vốn, ta phải xác
định được dòng tiền của dự án.
10/08/2017
40
LOGO
118
Dòng tiền:
Dòng tiền là bảng dự toán thu chi trong suốt thời
gian tuổi thọ của dự án, nó bao gồm những khoản
thực thu (dòng tiền vào) và thực chi (dòng tiền ra)
của dự án tính theo từng năm. (“TCDN căn bản”,
PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều, NXB tài chính, 2014)
4.2.1 Thời gian hoàn vốn
LOGO
119
Dòng tiền:
–Dòng tiền vào (inflows)
– Dòng tiền ra (outflows)
– Dòng tiền ròng(net cash flows): chênh lệch
giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra
– Dòng tiền tự do(free cash flows): dòng tiền
hình thành từ dòng tiền ròng sau khi loại trừ
phần chi đầu tư tăng thêm tài sản (TSCĐ +
TSLĐ)
4.2.1 Thời gian hoàn vốn
LOGO
120
Dòng tiền:
Dòng tiền vào Dòng tiền ra
Khấu hao hàng năm
Lợi nhuận ròng
Thu hồi VLĐ
Vốn đầu tư ban đầu
Vốn đầu tư bổ sung
Chi phí sửa chữa lớnThanh lý TSCĐ
4.2.1 Thời gian hoàn vốn
10/08/2017
41
LOGO
121
Cách sử dụng thời gian hoàn vốn:
- Chấp nhận dự án có thời gian hoàn vốn (PP/DPP)
ngắn hơn thời gian cho phép.
+ Dự án độc lập: Chọn DA có PP/DPP ≤ thời gian
hoàn vốn chuẩn đã thiết lập.
+ Dự án loại trừ lẫn nhau: Chọn DA có PP/DPP
ngắn nhất và ≤ thời gian hoàn vốn chuẩn đã thiết lập.
4.2.1 Thời gian hoàn vốn
LOGO
122
Xác định TGHV không chiết khấu (PP):
Trường hợp thu nhập bằng nhau qua các năm
Thu nhập ròng 1 năm = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao
Thời gian hoàn
vốn (PP)
Vốn đầu tư ban đầu
Thu nhập ròng 1 năm
=
4.2.1 Thời gian hoàn vốn
LOGO
123
Ví dụ 4.1:
Một dự án có tổng vốn đầu tư ban đầu là 400 triệu
đồng, sẽ đem lại thu nhập ròng hàng năm là 50 triệu
đồng. Tính thời gian hoàn vốn của dự án.
4.2.1 Thời gian hoàn vốn
10/08/2017
42
LOGO
124
Xác định TGHV không chiết khấu (PP):
Trường hợp thu nhập khác nhau qua các năm
Xác định vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối mỗi năm
So sánh vốn đầu tư còn phải thu hồi với thu nhập năm
tiếp theo
Nếu thu nhập lớn hơn, lấy vốn còn phải thu hồi nhân
12 chia thu nhập để tính số tháng còn lại.
4.2.1 Thời gian hoàn vốn
LOGO
125
Ưu điểm và nhược điểm của PP
Ưu điểm: Quan tâm đến thời gian thu hồi vốn
nhanh để hạn chế rủi ro.
Nhược điểm:
Không tính đến giá trị thời gian của tiền;
Bỏ qua các dòng tiền ở sau thời gian thu hồi
vốn;
Bỏ qua kết cấu dòng tiền theo thời gian trong
giai đoạn thu hồi vốn;
Không có tiêu chuẩn rõ ràng để lựa chọn
4.2.1 Thời gian hoàn vốn
LOGO
126
Ví dụ 4.2:
a. Tính thời gian thu hồi vốn PP của các dự án có vốn
đầu tư ban đầu và thu nhập ròng hàng năm (bao gồm
khấu hao) cho ở bảng bên.
b. Ra quyết định đầu tư biết rằng A, B và C là
những dự án độc lập, thời gian hoàn vốn cho phép
là 5 năm
4.2.1 Thời gian hoàn vốn
10/08/2017
43
LOGO
127
A B C
Năm 0 - 100 - 150 - 200
Năm 1 30 40 80
Năm 2 40 50 70
Năm 3 50 60 80
Năm 4 50 60 50
Năm 5 50 60 50
4.2.1 Thời gian hoàn vốn
LOGO
128
Xác định TGHV có chiết khấu (DPP):
DPP được tính toán giống như thời gian hoàn vốn
không chiết khấu PP. Chỉ khác một điểm là khi tính, ta
dựa vào dòng tiền có chiết khấu.
4.2.1 Thời gian hoàn vốn
LOGO
129
Ưu điểm và nhược điểm của PP
Ưu điểm:
Có tính đến thời giá tiền tệ
Nhược điểm:
Bỏ qua các dòng tiền ở sau thời gian thu hồi
vốn
4.2.1 Thời gian hoàn vốn
10/08/2017
44
LOGO
130
Ví dụ 4.3:
a. Tính thời gian thu hồi vốn DPP của các dự án có vốn
đầu tư ban đầu và thu nhập ròng hàng năm (bao gồm
khấu hao) cho ở bảng dưới với lãi suất chiết khấu
12%/năm.
b. Ra quyết định đầu tư biết rằng A, B và C là
những dự án loại trừ nhau và thời gian hoàn vốn
cho phép là 5 năm.
4.2.1 Thời gian hoàn vốn
LOGO
131
A B C
Năm 0 - 100 - 150 - 200
Năm 1 40 40 80
Năm 2 50 60 70
Năm 3 60 70 90
Năm 4 50 70 70
Năm 5 50 70 70
4.2.1 Thời gian hoàn vốn
LOGO
132
Khái niệm:
Giá trị hiện tại ròng - Hiện giá thuần
(NPV) của dự án là hiện giá của dòng tiền dự kiến
trong tương lai sau khi đã trừ đi vốn đầu tư ban
đầu của dự án.
4.2.2 Hiện giá thuần NPV
10/08/2017
45
LOGO
133
Ý nghĩa của NPV:
NPV > 0: lợi nhuận nhiều hơn kỳ vọng
NPV = 0: lợi nhuận đúng bằng kỳ vọng
NPV < 0: lợi nhuận ít hơn kỳ vọng
4.2.2 Hiện giá thuần NPV
LOGO
134
Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu NPV:
Dự án độc lập:
Chọn DA có NPV > 0.
Dự án có NPV = 0: tùy quan điểm nhà ĐT.
Dự án loại trừ lẫn nhau:
Chọn DA có NPV cao nhất và > 0.
4.2.2 Hiện giá thuần NPV
LOGO
135
Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu NPV:
Dự án độc lập:
Chọn DA có NPV > 0.
Dự án có NPV = 0: tùy quan điểm nhà ĐT.
Dự án loại trừ lẫn nhau:
Chọn DA có NPV cao nhất và > 0.
4.2.2 Hiện giá thuần NPV
10/08/2017
46
LOGO
136
Xác định NPV của dự án:
- Xác định dòng tiền ròng của dự án (bao gồm
cả dòng đầu tư mang dấu âm).
- NPV của dự án chính là giá trị hiện tại của
dòng tiền tại kỳ 0.
4.2.2 Hiện giá thuần NPV
LOGO
137
Ưu điểm và nhược điểm của NPV:
Ưu điểm
Đã tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian
Đã xem xét đến toàn bộ dòng tiền
Có tính cộng dồn
Nhược điểm:
Phải tính tỷ suất chiết khấu trước mới tính
được NPV.
Gặp khó khăn để quyết định chọn lựa DA khi
các DA không có vòng đời bằng nhau.
4.2.2 Hiện giá thuần NPV
LOGO
138
Ví dụ 4.4:
a. Xác định hiện giá thuần của các dự án cho
ở bảng dưới với lãi suất chiết khấu 10%/năm.
b. Ra quyết định đầu tư biết rằng đây là 3 dự
án độc lập.
4.2.2 Hiện giá thuần NPV
10/08/2017
47
LOGO
139
4.2.2 Hiện giá thuần NPV
A B C
Năm 0 - 100 - 150 - 200
Năm 1 40 40 80
Năm 2 50 60 70
Năm 3 60 70 90
Năm 4 50 70 70
Năm 5 50 70 70
LOGO
140
Khái niệm:
Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR đo lường tỷ
suất sinh lợi mà bản thân dự án tạo ra. IRR là tỷ
suất chiết khấu mà với tỷ suất chiết khấu đó thì
NPV của dự án sẽ bằng 0.
4.2.3 Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR
LOGO
141
Ý nghĩa của IRR:
- Phản ánh khả năng sinh lời của dự án
Chưa tính đến chi phí cơ hội của vốn đầu tư
- Nếu chi phí sử dụng vốn-CPSDV (tỷ lệ/lãi suất
chiết khấu của DA) bằng IRR thì dự án không có
lãi.
4.2.3 Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR
10/08/2017
48
LOGO
142
Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu IRR:
Dự án độc lập:
Chọn DA có IRR > chi phí sử dụng vốn của dự
án (CPSDVDA)
Dự án loại trừ lẫn nhau:
Chọn DA có IRR cao nhất và > CPSDVDA.
4.2.3 Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR
LOGO
143
Xác định IRR:
- Xác định dòng tiền ròng (bao gồm cả dòng đầu tư
mang dấu âm)
- Xác định công thức tính NPV với lãi suất chưa biết
- Giải phương trình NPV = 0 tìm lãi suất. Lãi suất tìm
được chính là IRR
4.2.3 Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR
LOGO
144
Ưu điểm và nhược điểm của IRR:
Ưu điểm: Cho biết tỷ suất sinh lợi của bản thân dự
án, làm cơ sở so sánh với chi phí sử dụng vốn của
DA
Nhược điểm:
Không phản ánh mức lãi/lỗ bằng tiền
Có thể có DA có IRR đa trị.
4.2.3 Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR
10/08/2017
49
LOGO
145
Ví dụ 4.5:
a. Xác định tỉ suất sinh lợi nội bộ của các dự án cho ở
bảng bên dưới.
b. Ra quyết định đầu tư biết rằng đây là 3 dự án độc
lập và chi phí sử dụng vốn là 12%/năm.
4.2.3 Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR
LOGO
146
4.2.3 Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR
A B C
Năm 0 - 100 - 150 - 200
Năm 1 40 40 80
Năm 2 50 60 70
Năm 3 60 70 90
Năm 4 50 70 70
Năm 5 50 70 70
LOGO
147
4. 3 Xác định dòng tiền của DAĐT
4.3.1. Nguyên tắc cơ bản khi xác định dòng tiền
4.3.2. Các dòng tiền của dự án đầu tư
4.3.3. Ảnh hưởng của khấu hao đến dòng tiền
4.3.4. Phương pháp xác định dòng tiền
10/08/2017
50
LOGO
148
4. 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
Khi phân tích dự án, cần sử dụng dòng tiền
thay vì lợi nhuận kế toán:
- Phản ánh chính xác hiệu quả tài chính thực
của dự án.
- Đảm bảo nguyên tắc tiền tệ có giá trị theo thời
gian.
LOGO
149
1. Đánh giá dự án dựa trên cơ sở dòng tiền tăng
thêm (dòng tiền chênh lệch)
2. Dòng tiền nên được tính toán trên cơ sở sau thuế
3. Không tính đến chi phí chìm
4. Tính đến chi phí cơ hội khi xem xét dòng tiền
5. Phải tính đến lạm phát khi xem xét dòng tiền
6. Không tính chi phí lãi vay và dòng tiền từ hoạt
động tài trợ
7. Tính vào các tác động gián tiếp (tác động phụ)
của DA
4. 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
LOGO
150
NT1: Dòng tiền tăng thêm (chênh lệch)
Khi xem xét dự án chỉ xem xét sự khác biệt giữa
dòng tiền của doanh nghiệp khi thực hiện dự án và
khi không thực hiện dự án.
4. 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
10/08/2017
51
LOGO
151
Ví dụ 4.6
- Một doanh nghiệp đang có dự định thay thế 1
máy cũ có dòng tiền dự kiến như sau:
- Máy cũ: -1000; 500;500;500;500
- Máy mới: -2000; 700;700;700;700.
Doanh nghiệp có nên thực hiện dự án? Biết r
= 10%.
Nếu xét NPV của dự án 2; chúng ta thấy
NPV>0, nhưng thực chất, khi xét dòng tiền tăng
thêm của dự án sẽ có NPV<0.
4. 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
LOGO
152
NT2: Dòng tiền sau thuế
Đầu tư ban đầu cho dự án là tiền mặt sau thuế nên
dòng tiền cần phải được đánh giá sau thuế.
Đánh giá dòng tiền sau thuế sẽ đánh giá chính xác
hơn những lợi ích từ tấm chắn thuế (tax shield).
4. 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
LOGO
153
NT3: Chi phí chìm
Chi phí đã trả hay đã phát sinh phải trả. Doanh
nghiệp phải trả chi phí này dù cho có chấp nhận dự
án hay không.
Ví dụ: chi phí trả cho công ty tư vấn khi phân tích dự
án.
4. 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
10/08/2017
52
LOGO
154
NT4: Chi phí cơ hội
- CPCH: Là dòng tiền cao nhất mà tài sản có thể tạo
ra nếu chúng không được sử dụng vào dự án đang
xem xét.
- Khi tính chi phí cơ hội vào dòng tiền dự án, phải tính
chi phí cơ hội cao nhất, và phải tính sau thuế.
4. 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
LOGO
155
Ví dụ 4.7
Công ty đang có một nhà kho có thu nhập cho
thuê năm trước là 10 triệu/năm. Hiện nay, nhà
kho này có thể cho thuê là 15 triệu/năm. Công
ty đang xem xét 1 dự án mà nếu dự án đi vào
hoạt động sẽ phải sử dụng nhà kho này. TN cho
thuê được tính vào dòng tiền dự án là bao
nhiêu? Biết thuế suất thuế TNDN là 25%.
CPCH của nhà kho = 15*(1-25%)= 11,25 triệu
4. 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
LOGO
156
NT5: Lạm phát
(1+ lãi suất chiết khấu danh nghĩa) = (1+ lãi
suất chiết khấu thực) * (1+ tỷ lệ lạm phát)
=> công thức gần đúng:
Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Tỷ lệ
lạm phát
Dòng tiền danh nghĩa thì chiết khấu bằng
lãi suất danh nghĩa, dòng tiền thực thì
chiết khấu bằng lãi suất thực.
4. 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
10/08/2017
53
LOGO
157
NT6: Lãi vay và dòng tiền trả nợ
- Khi thẩm định dự án, quyết định đầu tư độc lập với
quyết định tài trợ.
- Lãi vay sẽ được phản ánh trong chi phí sử dụng vốn
dùng để chiết khấu các dòng tiền. Nếu tính lãi vay
vào dòng tiền sẽ là tính trùng 2 lần.
4. 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
LOGO
158
NT7: Tác động gián tiếp (tác động phụ)
- Việc chấp nhận dự án có thể gây ra những tác động
phụ, kể cả tốt lẫn xấu, đến dòng tiền của doanh
nghiệp=> cần tính cả những tác động này khi xây
dựng dòng tiền của dự án.
4. 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
LOGO
159
Chi tiêu vốn (đầu tư thuần) NI
- Chi hình thành nên TSCĐ
- Chi hình thành vốn lưu động cần thiết ban đầu
4. 3.2 Các dòng tiền của DA đầu tư
10/08/2017
54
LOGO
160
Thay đổi vốn lưu động ròng qua các năm
- Trong quá trình thực hiện dự án, có thể phát sinh
nhu cầu bổ sung vốn lưu động qua các năm.
- Toàn bộ số vốn lưu động ứng ra (ở đầu dự án và
trong những năm sau) sẽ được thu hồi đầy đủ theo
nguyên tắc ứng ra bao nhiêu sẽ thu hồi lại bấy nhiêu.
- Thời điểm thu hồi có thể thu hồi dần hoặc thu hồi
khi dự án kết thúc.
4. 3.2 Các dòng tiền của DA đầu tư
LOGO
161
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của dự án
- Dòng tiền hoạt động sau thuế của dự án.
- Dòng tiền này phụ thuộc vào tiền thu được từ bán
hàng, chi phí bỏ ra để thu được lượng hàng đó, tỷ lệ
thuế TNDN
=> Khác với thu nhập và chi phí kế toán.
4. 3.2 Các dòng tiền của DA đầu tư
LOGO
162
- Trong kế toán, khấu hao (KH) là một loại chi phí
làm giảm giá trị TSCĐ được sử dụng để sản xuất
ra sản phẩm => được trừ ra khỏi thu nhập chịu
thuế
- Thực tế, đây không phải chi phí bằng tiền =>
giảm thuế TNDN phải nộp; tăng dòng tiền sau
thuế của DA
4.3.3 A.hưởng của khấu hao đến d. tiền
10/08/2017
55
LOGO
163
Thay đổi phương pháp khấu hao sẽ ảnh hưởng đến
dòng tiền hoạt động sau thuế của DA:
OCF sau thuết = OCF trước thuế chưa kể KH (1-T) +
Lợi ích tấm chắn thuế
OCF trước thuế chưa kể khấu hao = DTT – CPHĐ
chưa kể KH
Lợi ích tấm chắn thuế: tiết kiệm nhờ thuế do khấu
hao
Lợi ích tấm chắn thuế = KH*T
T: thuế suất thuế TNDN
4.3.3 A.hưởng của khấu hao đến d. tiền
LOGO
164
4.3.3 A.hưởng của khấu hao đến d. tiền
KH = 0 KH =
150
Doanh thu thuần 3.000 3.000
Chi phí hoạt động
không kể khấu hao
2.500 2.500
LN chưa kể khấu hao 500 500
Khấu hao 0 150
Lợi nhuận trước thuế 500 350
Thuế, T=30% 150 105
Lợi nhuận sau thuế 350 245
OCF sau thuế 350 395
Ví dụ 4.8:
Lợi ích tấm
chắn thuế =
150*30% =
45
= 395 - 350
LOGO
165
Quy ước khi tính toán dòng tiền
- Dòng tiền vào: dấu +
- Dòng tiền ra: dấu -
4.3.4 Phương pháp xác định dòng tiền
Thay đổi
vốn lưu
động ròng
của DA
Dòng tiền
thuần của
DA
Dòng tiền
hoạt động
thuần
Chi tiêu vốn
ban đầu
= ++
10/08/2017
56
LOGO
166
4.3.4 Phương pháp xác định dòng tiền
Các bước xác định dòng tiền
- Xác định chi tiêu vốn
- Xác định thay đổi vốn lưu động ròng
- Xác định dòng tiền hoạt động từ dự án
LOGO
167
4.3.4 Phương pháp xác định dòng tiền
Xác định chi tiêu vốn của dự án (NI)
(NI<0)
Nhu cầu vốn lưu động
tăng thêm
NI
Giá trị đầu
tư ban đầu
= +
LOGO
168
4.3.4 Phương pháp xác định dòng tiền
Xác định chi tiêu vốn của dự án (NI)
Giá trị đầu tư ban đầu = Chi phí xây dựng,
chuyên chở, mua sắm, lắp đặt, chạy thử +
Chi phí cơ hội (nếu có) – Thu nhập ròng từ bán
các tài sản hiện có (nếu có) + /- Thuế phát sinh
do bán TS hiện có hoặc mua TS mới.
10/08/2017
57
LOGO
169
4.3.4 Phương pháp xác định dòng tiền
Xác định chi tiêu vốn của dự án (NI)
Vốn lưu động (NWC) = Tài sản ngắn hạn – Nợ
ngắn hạn
Nhu cầu VLĐ tăng thêm = Tài sản ngắn hạn –
Nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn: Thay đổi trong GT TSNH của
DN khi thực hiện DA
Nợ ngắn hạn: Thay đổi trong GT Nợ NH của
DN khi thực hiện dự án
LOGO
170
4.3.4 Phương pháp xác định dòng tiền
Ví dụ 4.9:
Công ty TNT đang xem xét xây dựng một nhà máy
sản xuất Sô-cô-la mới vào năm 2017. Dự kiến công
ty cần đầu tư 800 trđ cho việc xây dựng nhà xưởng,
1000 trđ mua mới máy móc thiết bị, đồng thời trả
thêm chi phí lắp đặt và chạy thử 50trđ. Để đi vào sản
xuất công ty cần phải bổ sung thêm nguyên vật liệu
trị giá 500trđ, nhà cung cấp đồng ý cho công ty nợ
70% giá trị đơn hàng. Các điều kiện khác của doanh
nghiệp đều không thay đổi khi thực hiện dự án. Tính
chi tiêu vốn của dự án này.
LOGO
171
4.3.4 Phương pháp xác định dòng tiền
Xác định thay đổi vốn lưu động
Nhu cầu VLĐ= Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
NWCt =Nhu cầu VLĐt - Nhu cầu VLĐ
Lưu ý khi tính NWC:
1. NWCt > 0: chi ra; NWCt <0: thu vào
2. VLĐ đầu tư ban đầu sẽ được thu hồi vào
cuối dự án
10/08/2017
58
LOGO
172
4.3.4 Phương pháp xác định dòng tiền
Ví dụ 4.10:
Tính thay đổi vốn lưu động hằng năm của dự
án D biết các thông tin trong bảng sau (đvt:
triệu đồng):
Năm 0 1 2 3 4
TS ngắn hạn 150 150 150 150 150
Nợ ngắn hạn 75 75 75 75 75
VLĐ 75 75 75 75 75
TS ngắn hạn 190 200 200 200 150
Nợ ngắn hạn 95 95 95 95 75
VLĐ 95 105 105 105 75
LOGO
173
4.3.4 Phương pháp xác định dòng tiền
Xác định dòng tiền từ hoạt động KD OCF
• Phương pháp xác định OCF:
Phương pháp từ dưới lên
Phương pháp từ trên xuống
Phương pháp tiết kiệm nhờ thuế
OCF = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao
OCF = EBIT (1-T) + KH
LOGO
174
4.3.4 Phương pháp xác định dòng tiền
Ví dụ 4.11: Công ty Donaco đang xem xét một
dự án đầu tư sản xuất bình acquy với những thông tin
sau (đvt: 1.000 đồng)
- Tổng vốn đầu tư cho DA: 9.700.000
- Chi phí giao hàng và lắp đặt: 300.000
- TSSL yêu cầu hay chi phí sử dụng vốn: 15%
- Thuế TNDN: 25%
- Thời gian hoạt động của DA: 5 năm
- Giá bán SP:
• Năm 1 đến năm 4: 150/đv SP
• Năm 5: 130/đv SP
10/08/2017
59
LOGO
175
4.3.4 Phương pháp xác định dòng tiền
Biến phí: 80/ đv SP
Định phí: 500.000
Ước lượng doanh số tiêu thụ SP:
Năm Lượng tiêu thụ (ĐV SP)
1 50.000
2 100.000
3 100.000
4 70.000
5 50.000
LOGO
176
4.3.4 Phương pháp xác định dòng tiền
Nhu cầu vốn lưu động:
• Tại năm bắt đầu sản xuất: 100.000 nghìn đồng
• Sau đó mỗi năm nhu cầu VLĐ khoảng 10% doanh
số tiêu thụ
Phương pháp khấu hao: khấu hao đều, giá trị thu
hồi tài sản khi chấp dứt dự án không đáng kể.
Bỏ qua các tác động khác của dự án và tác động
của lạm phát.
Xác định dòng tiền của DA trên và tính các chỉ tiêu
PP, DPP, NPV, IRR để quyết định xem công ty
Donaco có nên thực hiện dự án này hay không?
LOGO
177
4.4 QĐ đầu tư trong 1 số t.hợp đặc biệt
4.4.1. Đánh giá đề án giảm chi phí
4.4.2. Đặt giá thầu
4.4.3. Thiết bị có thời gian sử dụng
khác nhau
10/08/2017
60
LOGO
178
4.4.1 Đánh giá đề án giảm chi phí
Cần xác định liệu chi phí giảm được có đủ
lớn để trang trải chi tiêu vốn đầu tư hay
không
Các dòng tiền của đề án giảm chi phí:
Dòng chi tiêu vốn đầu tư: GT TS mới -
GT thu hồi (nếu có)
Thay đổi VLĐ: không có
OCFt = CP tiết kiệm đượct- KH – Gia
tăng thuế + KH
LOGO
179
4.4.2 Đặt giá thầu
Cần xác định giá thầu thấp nhất có thể thắng
mà DN không bị lỗ
Đây chính là mức giá làm cho NPV của DA
bằng 0
=> Xác định các dòng tiền hoạt động-OCF
của DA sao cho với mức chiết khấu yêu cầu
của DN thì NPV=0;
=> Từ OCF tính được ở trên, xác định giá đấu
thầu cần thiết.
LOGO
180
4.4.3 Thiết bị có t.gian sd khác nhau
Trong đánh giá lựa chọn mua sắm thiết bị,
mục tiêu là lựa chọn thiết bị có chi phí thấp
nhất.
Đối với các thiết bị có thời gian sử dụng khác
nhau, có thể dùng phương pháp chi phí quy
đổi hàng năm (EAC) để so sánh.
=> Chọn thiết bị nào có | |thấp hơn.
10/08/2017
61
LOGO
181
4.4.3 Thiết bị có t.gian sd khác nhau
Chi phí quy đổi hàng năm EAC
Chi phí quy đổi hàng năm hay chi phí tương
đương hàng năm – Equivalent Annual Cost là
chi phí cho mỗi năm sở hữu, vận hành một tài
sản trong suốt vòng đời của nó.
LOGO
182
4.4.3 Thiết bị có t.gian sd khác nhau
Để tính EAC, cần quy đổi về 1 tài sản tương
đương có cùng giá trị hiện tại nhưng có
dòng tiền đều.
NPV: Giá trị hiện tại của TS
r: tỷ lệ chiết khấu
n: số năm sử dụng của TS
EAC =
×
( )
LOGO
183
4.4.3 Thiết bị có t.gian sd khác nhau
Ví dụ 4.12:
Để thực hiện một chức năng trong dây chuyền
sản xuất doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 trong
hai phụ tùng sau:
Phụ tùng A có giá mua là 100 đvt, chi phí vận
hành hết 10đvt/năm và có thể dùng trong 2 năm;
Phụ tùng B có giá mua là 140 đvt, chi phí vận
hành 8đvt/năm và phải thay thế sau 3 năm sử
dụng.
Bỏ qua thuế, tỷ lệ thu nhập yêu cầu là 10%, DN
nên chọn phụ tùng nào?
10/08/2017
62
LOGO
184
4.5 Phân tích đánh giá DA đầu tư
4.5.1.
4.5.2.
4.5.3.
LOGO
185
4.5.1 Đánh giá dự tính về NPV
Sai lầm khi dự tính NPV
Khi dự tính sai dòng tiền của một dự án có thể
làm cho NPV của một dự án hiệu quả âm
hoặc NPV của một dự án kém hiệu quả
dương. Từ đó, dẫn đến những quyết định đầu
tư sai lầm.
LOGO
186
4.5.1 Đánh giá dự tính về NPV
A
Sản phẩm tốt hơn đối thủ
B
Chi phí thấp
hơn
C Kiểm soát
được thị
trường
D
Đáp ứng nhu
cầu đặc biệt
của thị trường
E
Phân phối
tốt hơn
10/08/2017
63
LOGO
187
4.5.1 Đánh giá dự tính về NPV
Nguyên tắc cơ bản
Trong thị trường cạnh tranh, việc tìm thấy dự
án có NPV dương nghĩa là:
- Đã tìm được lĩnh vực ít cạnh tranh Đầu
tư
- Dự tính chưa hợp lý cần xem xét kỹ
trước khi ra quyết định.
LOGO
188
4.5.2 Phân tích tình huống
Khái niệm:
- Là phương pháp xác định sự thay đổi của
chỉ tiêu hiệu quả khi các nhân tố liên quan
thay đổi đồng thời theo ba trạng thái kinh tế.
- Xem xét kết quả dự án trong tình huống tốt
nhất, trung bình và xấu nhất.
- Cung cấp một cái nhìn bao quát về rủi ro của
dự án phục vụ cho tiến trình ra quyết định của
nhà quản trị trong mỗi tình huống khác nhau.
LOGO
189
4.5.2 Phân tích tình huống
Ví dụ 4.13:
Xem xét dự án có vốn đầu tư 800 triệu đồng, khấu
hao đều trong 10 năm, thuế TNDN 20%, TSSL kỳ
vọng 12% và các thông tin dự tính như sau:
Điều
kiện xấu
Điều kiện
bình thường
Điều kiện
tốt
Doanh số (ngàn sp) 100 130 180
Giá bán (ngàn đ/sp) 15 16 17
Chi phí cố định (triệu đ) 550 550 550
CP biến đổi đơn vị
(ngàn đ/sp)
10 11 13
10/08/2017
64
LOGO
190
4.5.3 Phân tích độ nhạy
Khái niệm:
Phân tích độ nhạy là phương pháp phân tích
rủi ro dự án thông qua việc xem xét sự thay
đổi các chỉ tiêu hiệu quả của dự án khi các
yếu tố có ảnh hưởng đến chỉ tiêu đó thay đổi.
LOGO
191
4.5.3 Phân tích độ nhạy
Công thức tính độ nhạy:
Trong đó:
E: độ nhạy
%A: phần trăm thay đổi chỉ tiêu (NPV, IRR, )
%B: phần trăm thay đổi yếu tố tác động (doanh
thu, chi phí biến đổi, )
%
%
A
E
B
LOGO
192
4.5.3 Phân tích độ nhạy
Ví dụ 4.14: (đơn vị tính: ngàn đồng)
Công ty RC đang xem xét dự án đầu tư với vốn
ban đầu là 5000.
• Doanh thu: DT [2000; 5000]
• Chi phí cố định sau thuế: CPCĐ = 500
• Chi phí biến đổi sau thuế: CPBĐ = 50% * DT
• Vòng đời dự án: n = 5
• Giá trị thu hồi: S [1000; 3000]
• Chi phí sử dụng vốn: r = 10%
Hãy tiến hành phân tích độ nhạy của NPV, IRR
theo doanh thu và giá trị thu hồi.
10/08/2017
65
LOGO
193
4.5.3 Phân tích độ nhạy
LOGO
194
4.6 Đ.giá l.chọn DA trong t.huống cụ thể
4.6.1. Tình huống giới hạn vốn đầu tư
4.6.2. Tình huống đầu tư thay thế
4.6.3. Tình huống dự án đầu tư xung khắc tuổi thọ
4.6.4. Tình huống mâu thuẫn giữa NPV và IRR
4.6.5. Tình huống rủi ro
LOGO
195
4.6.1 T.huống giới hạn vốn đầu tư
Giới hạn nguồn vốn cứng:
Công ty không có khả năng hoặc không muốn
gia tăng tài trợ đến mức yêu cầu do nguồn
cung cấp bị hạn chế gọi là giới hạn nguồn vốn
cứng (hard capital raitioning).
10/08/2017
66
LOGO
196
4.6.1 T.huống giới hạn vốn đầu tư
Giới hạn nguồn vốn mềm:
Công ty cảm thấy rằng không đủ khả năng
quản lý khi mở rộng đến một mức nào đó gọi
là giới hạn nguồn vốn mềm (soft capital
rationing).
LOGO
197
4.6.1 T.huống giới hạn vốn đầu tư
Nếu nguồn vốn bị giới hạn 1 thời kỳ:
Chọn dự án theo thứ tự có PI từ cao đến thấp
cho đến khi hết nguồn vốn.
PI
NPV
Vốn đầu tư ban đầu
=
LOGO
198
4.6.1 T.huống giới hạn vốn đầu tư
Ví dụ 4.15:
Lựa chọn dự án đầu tư nếu DN chỉ có thể đầu
tư tối đa 500 triệu đồng trong năm hiện hành.
Dự án Vốn đầu tư ban đầu
(triệu đồng)
NPV
(triệu đồng)
A 100,000 15,000
B 150,000 29,000
C 140,000 31,000
D 210,000 22,000
E 180,000 36,000
10/08/2017
67
LOGO
199
4.6.1 T.huống giới hạn vốn đầu tư
Nguồn vốn bị giới hạn nhiều thời kỳ:
Sử dụng phương pháp quy hoạch tuyến tính LP
(linear programing). Theo đó, tìm giá trị tối đa của
hàm số mục tiêu cho những giới hạn khác nhau.
Các kết quả của LP cung cấp các thông tin sau:
Giá tri NPV tối đa
Phải chi vốn đầu tư tăng thêm bao nhiêu để gia
tăng NPV
Cần bao nhiêu nguồn vốn mỗi năm trước khi sự
thiếu hụt vốn đầu tư không còn là một giới hạn về
nguồn vốn.
LOGO
200
4.6.1 T.huống giới hạn vốn đầu tư
Ví dụ 4.16:
Cho thông tin về các dự án mà doanh nghiệp DTT
đang lựa chọn đầu tư như bảng dưới. (Các giá trị
NPV được tính tại năm 0 ở thời điểm hiện tại và dự
án W đòi hỏi dòng tiền chi ra ở cả năm 0 và năm 1)
Tìm danh mục đầu tư trong đó kết hợp tất cả 4 dự
án sao cho tổng NPV là lớn nhất với nguồn vốn bị
giới hạn ở năm 0 và năm 1 là không quá 100 triệu
cho mỗi năm.
LOGO
201
4.6.1 T.huống giới hạn vốn đầu tư
Dự án Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 NPV (r=10%)
W -70 -20 60 60 6.44
X - -90 60 50 5.30
Y -80 10 60 30 1.18
Z - -50 30 30 1.86
10/08/2017
68
LOGO
202
4.6.1 T.huống giới hạn vốn đầu tư
4.6.2 Tình huống đầu tư thay thế
4.6.3 Tình huống dự án đầu tư xung khắc tuổi thọ
4.6.4 Tình huống mâu thuẫn giữa NPV và IRR
4.6.5 Tình huống rủi ro
(Sinh viên tự nghiên cứu)
LOGO
CHƯƠNG 5
DOANH LỢI, RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
203
LOGONỘI DUNG
Doanh lợi đầu tư1
Rủi ro đầu tư2
Đánh giá rủi ro và tỷ suất sinh lợi kỳ vọng3
Tỷ suất sinh lợi của một danh mục đầu tư4
Đa dạng hóa danh mục đầu tư5
10/08/2017
69
LOGO5.1 Doanh lợi đầu tư
205
Khái niệm:
Lợi nhuận (doanh lợi) của một khoản đầu tư
là phần chênh lệch giữa thu nhập thu được
sau một khoảng thời gian đầu tư và phần vốn
đầu tư ban đầu
LOGO5.1 Doanh lợi đầu tư
206
Các phương pháp xác định
Doanh lợi tuyệt đối:
Doanh lợi đầu tư được hình thành từ 2 nguồn
là thu nhập từ tài sản và lãi (hoặc lỗ) về vốn
= Thu nhập từ tài sản + lãi (hoặc lỗ) về vốnDoanh lợi
tuyệt đối
LOGO5.1 Doanh lợi đầu tư
207
Ví dụ 5.1:
Năm 2015, giá bán cổ
phiếu công ty A là 29
ngàn đồng, sau 1 năm
doanh nghiệp trả 2 ngàn
đồng cổ tức/cổ phần,
giá bán vào năm 2016
là 31 ngàn đồng/cổ
phiếu. Tính doanh lợi
đầu tư.
Năm 2015, giá bán cổ
phiếu công ty A là 29
ngàn đồng, sau 1 năm
doanh nghiệp trả 2 ngàn
đồng cổ tức/cổ phần,
giá bán vào năm 2016
là 28 ngàn đồng/cổ
phiếu. Tính doanh lợi
đầu tư.
10/08/2017
70
LOGO5.1 Doanh lợi đầu tư
208
Các phương pháp xác định
Doanh lợi tương đối:
Tỷ lệ phần trăm doanh lệ tuyệt đối so với vốn
gốc (hay còn gọi là tỷ suất sinh lợi)
R =
Lãi cổ phần + Mức thay đổi giá
Giá cổ phiếu đầu kỳ
LOGO5.1 Doanh lợi đầu tư
209
Ví dụ 5.2: Tính doanh lợi tương đối trong 2 trường
hợp sau:
Năm 2015, giá bán cổ
phiếu công ty A là 29
ngàn đồng, sau 1 năm
doanh nghiệp trả 2 ngàn
đồng cổ tức/cổ phần, giá
bán vào năm 2016 là 31
ngàn đồng/cổ phiếu. Tính
doanh lợi đầu tư.
Năm 2015, giá bán cổ
phiếu công ty A là 29
ngàn đồng, sau 1 năm
doanh nghiệp trả 2 ngàn
đồng cổ tức/cổ phần, giá
bán vào năm 2016 là 28
ngàn đồng/cổ phiếu. Tính
doanh lợi đầu tư.
LOGO5.1 Doanh lợi đầu tư
210
Các phương pháp xác định
Tỷ suất sinh lợi thực tế và tỷ suất sinh lợi
danh nghĩa:
Tỷ suất sinh lợi thực tế là tỷ suất sinh lợi danh
nghĩa đã được điều chỉnh theo lạm phát
Tỷ suất sinh lợi
danh nghĩa
(R)
Tỷ suất sinh lợi
thực
(r)
+ Lạm phát
(h)
=
10/08/2017
71
LOGO5.2 Rủi ro đầu tư
211
Khái niệm:
Là sự sai biệt giữa lợi nhuận thực tế với lợi
nhuận mong đợi.
Là sự dao động của lợi nhuận. Dao động càng
lớn thì rủi ro càng cao và ngược lại.
Khả năng xảy ra rủi ro là khả năng có thể xuất
hiện các khoản thiệt hại về tài chính cho doanh
nghiệp.
LOGO5.2 Rủi ro đầu tư
212
Phân loại rủi ro:
Rủi ro hệ thống: tác động đến toàn
bộ hoặc hầu hết các tài sản
Rủi ro không hệ thống: chỉ tác
động đến một hoặc một nhóm nhỏ
các tài sản
LOGO5.2 Rủi ro đầu tư
213
Rủi ro
hệ thống
Rủi ro phi
hệ thống
Bên ngoài doanh nghiệp,
không thể giảm thiểu bằng
cách đa dạng hóa danh
mục đầu tư
Bên trong doanh nghiệp,
có thể giảm thiểu bằng
cách đa dạng hóa danh
mục đầu tư
Phân loại rủi ro:
10/08/2017
72
LOGO5.2 Rủi ro đầu tư
214
Rủi ro hệ thống
Bên ngoài doanh nghiệp, ngoài tầm kiểm soát
RR thị
trường
RR lãi
suất
RR sức
mua
RR
chính trị
LOGO5.2 Rủi ro đầu tư
215
Rủi ro
không hệ
thống
Nguyên nhân
Trình độ quản
lý DN yếu kém
Nguyên nhân Nguyên nhân
Nguyên nhân
Năng lực cạnh
tranh thấp
Hiệu quả sử
dụng vốn thấp
Các nguyên
nhân khác
LOGO5.2 Rủi ro đầu tư
216
Rủi ro
không hệ
thống
RR kinh doanh
Biến động về
doanh thu, chi phí
RR tài chính RR tỷ giá
RR thanh khoản
Xảy ra khi DN
vay nợ, đầu tư
tài chính
Tài sản DN
không dễ chuyển
thành tiền mặt
Tỷ giá thay đổi
10/08/2017
73
LOGO5.3 Đánh giá rủi ro và TSSL kỳ vọng
217
Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng:
Trong đó:
E(R): tỷ suất sinh lợi kỳ vọng
Ri: tỷ suất sinh lợi tương ứng với biến cố i
pi: xác suất xảy ra biến cố i.
E(R) .i iR p
LOGO5.3 Đánh giá rủi ro và TSSL kỳ vọng
218
VD 5.3: Tính tỷ suất sinh lợi kỳ vọng cho 3 cổ
phiếu sau:
Điều
kiện
Cổ phiếu A Cổ phiếu B Cổ phiếu C
Xác
suất
TSSL Xác
suất
TSSL
Xác
suất
TSSL
Xấu 20% -5% 10% -5% 30% 6%
Bình
thường
50% 12% 60% 8% 40% 11%
Tốt 30% 16% 30% 10% 30% 15%
LOGO5.3 Đánh giá rủi ro và TSSL kỳ vọng
219
Phương sai và độ lệch chuẩn: (dùng để
đánh giá mức độ rủi ro đầu tư)
Trong đó:
2: phương sai
: độ lệch chuẩn
2 2
2
AR( ) ( ( )) .
( )
i iV R R E R p
SD R
10/08/2017
74
LOGO5.3 Đánh giá rủi ro và TSSL kỳ vọng
220
Phương sai và độ lệch chuẩn:
Trong đó:
: tỷ suất sinh lợi trung bình
2 : phương sai
: độ lệch chuẩn
2
2
2
( )
AR( )
1
( )
iR RV R
T
SD R
R
LOGO5.3 Đánh giá rủi ro và TSSL kỳ vọng
221
VD 5.4: Tính phương sai và độ lệch chuẩn
cho 3 cổ phiếu sau:
Điều
kiện
Cổ phiếu A Cổ phiếu B Cổ phiếu C
Xác
suất
TSSL Xác
suất
TSSL
Xác
suất
TSSL
Xấu 20% -5% 10% -5% 30% 6%
Bình
thường
50% 12% 60% 8% 40% 11%
Tốt 30% 16% 30% 10% 30% 15%
LOGO5.3 Đánh giá rủi ro và TSSL kỳ vọng
222
VD 5.5: Tính tỷ suất sinh lợi trung bình,
phương sai và độ lệch chuẩn cho các cổ
phiếu sau:
Năm Cổ phiếu 1 Cổ phiếu 2 Cổ phiếu 3 Cổ phiếu 4 Cổ phiếu 5
2004 -5% -5% -5% -3% -4%
2005 1% 0% 0% 7% 4%
2006 13% 12% 11% 13% 4%
2007 1% 2% 2% -2% -5%
2008 8% -3% 2% 8% 12%
2009 12% -2% 11% 11% 12%
2010 13% 14% 2% -5% -5%
10/08/2017
75
LOGO5.3 Đánh giá rủi ro và TSSL kỳ vọng
223
Phần bù rủi ro (mức bù đắp rủi ro):
Là chênh lệch giữa tỷ suất sinh lợi của tài sản
rủi ro với tỷ suất sinh lợi của tài sản không có
rủi ro (tín phiếu kho bạc).
Phần bù
rủi ro
Tỷ suất sinh lợi
tài sản rủi ro
= - Rf
Phần bù rủi ro dự kiến = E(R) - Rf
LOGO5.3 Đánh giá rủi ro và TSSL kỳ vọng
224
VD 5.6: Tính phần bù rủi ro của các cổ
phiếu sau (lãi suất tín phiếu kho bạc 4,5%)
Năm Cổ phiếu 1 Cổ phiếu 2 Cổ phiếu 3 Cổ phiếu 4 Cổ phiếu 5
2004 -5% -5% -5% -3% -4%
2005 1% 0% 0% 7% 4%
2006 13% 12% 11% 13% 4%
2007 1% 2% 2% -2% -5%
2008 8% -3% 2% 8% 12%
2009 12% -2% 11% 11% 12%
2010 13% 14% 2% -5% -5%
LOGO5.3 Đánh giá rủi ro và TSSL kỳ vọng
225
VD 5.7: Tính phần bù rủi ro dự kiến cho 3 cổ
phiếu sau (lãi suất tín phiếu kho bạc 4,5%) :
Điều
kiện
Cổ phiếu A Cổ phiếu B Cổ phiếu C
Xác
suất
TSSL Xác
suất
TSSL
Xác
suất
TSSL
Xấu 20% -5% 10% -5% 30% 6%
Bình
thường
50% 12% 60% 8% 40% 11%
Tốt 30% 16% 30% 10% 30% 15%
10/08/2017
76
LOGO5.3 Đánh giá rủi ro và TSSL kỳ vọng
226
Hệ số biến đổi (hệ số biến thiên):
Sử dụng để so sánh mức độ rủi ro của 2 tài
sản (cổ phiếu) khi chúng có tỷ suất sinh lợi
khác nhau.
Hệ số biến
thiên
(CV)
=
( )E R
LOGO5.3 Đánh giá rủi ro và TSSL kỳ vọng
227
VD 5.8: So sánh mức độ rủi ro của 5 loại
chứng khoán sau:
Năm Cổ phiếu 1 Cổ phiếu 2 Cổ phiếu 3 Cổ phiếu 4 Cổ phiếu 5
2004 -5% -5% -5% -3% -4%
2005 1% 0% 0% 7% 4%
2006 13% 12% 11% 13% 4%
2007 1% 2% 2% -2% -5%
2008 8% -3% 2% 8% 12%
2009 12% -2% 11% 11% 12%
2010 13% 14% 2% -5% -5%
LOGO5.4 TSSL và rủi ro của một DMĐT
228
Danh mục đầu tư:
- Danh mục đầu tư: là một nhóm các tài sản
(từ 2 loại trở lên) do một nhà đầu tư nắm giữ
- Trọng số của danh mục đầu tư: là tỷ trọng
giá trị mỗi khoản đầu tư so với tổng số tiền
đầu tư
- Tổng các trọng số của danh mục đầu tư luôn
bằng 1.
10/08/2017
77
LOGO5.4 TSSL và rủi ro của một DMĐT
229
Tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư:
Là trung bình có trọng số của các TSSL của
các tài sản trong danh mục.
Trong đó:
Rp: tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư
Ri: tỷ suất sinh lợi của tài sản i
wi: tỷ trọng đầu tư vào tài sản i.
.wp i iR R
LOGO5.4 TSSL và rủi ro của một DMĐT
230
Hệ số tương quan:
- Phản ánh mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời
của 2 loại tài sản theo thời gian.
- Có giá trị từ -1 đến +1
( )( )( , )
. .
X YX Y
XY
X Y X Y
E R R R RCOV X Y
LOGO5.4 TSSL và rủi ro của một DMĐT
231
Hệ số tương quan giữa X và Y: XY
XY < 0
X và Y tương
quan nghịch
(ngược chiều)
XY > 0
X và Y tương
quan thuận
(cùng chiều)
10/08/2017
78
LOGO5.4 TSSL và rủi ro của một DMĐT
232
Hệ số tương quan giữa X và Y: XY
XY = -1
X và Y tương
quan nghịch
hoàn toàn
XY = 0 XY = 1
X và Y không có
tương quan với
nhau
X và Y tương
quan thuận hoàn
toàn
LOGO5.4 TSSL và rủi ro của một DMĐT
233
Phương sai của danh mục đầu tư:
với i ≠ j
Trường hợp danh mục chỉ có 2 tài sản A và B:
222 w . 2 w .w .COV(i, j)p i i i j
2 2 2
22 2
2 2
2
w . w . 2w .w . ( , )
w . w . 2w .w . . .
p A A B B A B
A A B B A B AB A B
COV A B
LOGO5.4 TSSL và rủi ro của một DMĐT
234
Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư:
2
p p
10/08/2017
79
LOGO5.4 TSSL và rủi ro của một DMĐT
235
VD 5.9 Một danh mục đầu tư gồm 2 chứng
khoán A và B. Tỷ trọng chứng khoán A trong
danh mục là 30%, tỷ suất sinh lợi kỳ vọng là
12%, độ lệch chuẩn của chứng khoán A là
10%, tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khoán
B là 8% và độ lệch chuẩn của chứng khoán B
là 8%. Hệ số tương quan của chứng khoán A
và B là 0,5. Hãy tính tỷ suất sinh lợi kỳ vọng
và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư trên?
LOGO5.4 TSSL và rủi ro của một DMĐT
236
VD 5.10 Một nhà đầu tư quyết định đầu tư vào
một danh mục bao gồm 3 chứng khoán như
sau: đầu tư 10% vào cổ phiếu A với tỷ suất
sinh lợi 15%, độ lệnh chuẩn là 6%; 30% vào
cổ phiếu B với tỷ suất sinh lợi là 18%, độ lệnh
chuẩn là 10% và phần còn lại vào trái phiếu
chính phủ có tỷ suất sinh lợi là 7%. Hệ số
tương quan giữa cổ phiếu A và cổ phiếu B là
0,15. Tỷ suất sinh lợi và độ lệch chuẩn của
danh mục là bao nhiêu?
LOGO5.5 Đa dạng hóa danh mục đầu tư
237
Đa dạng hóa danh mục đầu tư:
Là việc phân chia số tiền đầu tư vào nhiều tài
sản khác nhau.
Tác động của đa dạng hóa:
Làm cho rủi ro của danh mục đầu tư giảm
xuống.
10/08/2017
80
LOGO5.5 Đa dạng hóa danh mục đầu tư
238
Nguyên lý của đa dạng hóa:
Đa dạng hóa có thể làm giảm rủi ro, nhưng
việc giảm này chỉ có thể đạt đến một điểm
nhất định chứ không thể giảm mãi.
LOGO5.5 Đa dạng hóa danh mục đầu tư
239
Nguyên lý của đa dạng hóa:
Rủi ro có thể loại trừ
bằng đa dạng hóa
Rủi ro không thể loại trừ bằng đa dạng hóa
Độ lệch chuẩn
Số lượng các loại tài sản
LOGO5.5 Đa dạng hóa danh mục đầu tư
240
Đa dạng hóa và rủi ro hệ thống:
Đa dạng hóa không thể làm giảm rủi ro hệ
thống, vì rủi ro hệ thống có tác động đến hầu
hết các loại tài sản.
10/08/2017
81
LOGO5.5 Đa dạng hóa danh mục đầu tư
241
Rủi ro hệ thống và hệ số bêta ():
Hệ số rủi ro beta là hệ số đo lường mức độ
biến động hay còn gọi là thước đo rủi ro hệ
thống của một chứng khoán hay một danh
mục đầu tư trong tương quan với toàn bộ thị
trường.
LOGO5.5 Đa dạng hóa danh mục đầu tư
242
Hệ số bêta ():
Nếu một chứng khoán có hệ số beta:
+ Bằng 1, mức biến động của giá chứng
khoán này sẽ bằng với mức biến động của thị
trường.
+ Nhỏ hơn 1, mức độ biến động của giá
chứng khoán này thấp hơn mức biến động
của thị trường.
+ Lớn hơn 1: mức độ biến động giá của
chứng khoán này lớn hơn mức biến động của
thị trường.
LOGO5.5 Đa dạng hóa danh mục đầu tư
243
Cách tính hệ số bêta ():
Hoặc: là kết quả hồi quy theo OLS của
mô hình sau:
( , )
AR ( )
i m
m
COV R R
V R
.i m iR R e
10/08/2017
82
LOGO5.5 Đa dạng hóa danh mục đầu tư
244
Hệ số bêta của danh mục đầu tư:
w .p i i
LOGO5.5 Đa dạng hóa danh mục đầu tư
245
Bài tập 1:
Xây dựng một danh mục đầu tư gồm 15
chứng khoán đã niêm yết trên sàn HOSE. Thu
thập dữ liệu giá của 15 CK này và VN-Index
trong ít nhất 3 năm gần nhất.
a/ Ước tính hệ số tỉ suất sinh lợi kỳ vọng, độ
lệch chuẩn và của từng loại chứng khoán
b/ Tính tỉ suất sinh lợi kỳ vọng, độ lệch chuẩn
và hệ số của danh mục đầu tư
LOGO5.5 Đa dạng hóa danh mục đầu tư
246
Bài tập 2:
Xây dựng những danh mục đầu tư (từ 1 đến
15 loại cổ phiếu) để chứng minh rằng đa dạng
hóa danh mục đầu tư sẽ làm giảm thiểu rủi ro.
Vẽ sơ đồ mô tả mối liên hệ giữa rủi ro của
danh mục với số lượng chứng khoán.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_bai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_1_914_1981788.pdf