Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Tổng quan về tài chính công

Tài liệu Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Tổng quan về tài chính công: 1TÀI CHÍNH CÔNG 3 (36,9) Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU Tài liệu tham khảo 2 [1]. TS. Lê Thị Kim Nhung (2015), Giáo trình Tài chính công, Nhà xuất bản Thống kê [2]. GS.TS. Dương Thị Bình Minh (2005), Tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính. [3]. TS. Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý tài chính công, NXB Tài chính, Hà nội. [4] ThS. Vũ Cương (2012), Giáo trình Kinh tế và tài chính công, NXB Thống kê [5]. Juergen G. Backhaus and George Mason, Handbool of Public Finance (2004, Springer), Kluwer Acedemic Publishers [6]. Harvey S. Rosen (2005), Public finance, McGraw-Hill, Irwin. [7]. Tạp chí tài chính [8]. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_T U Nội dung học phần Chương 1: Tổng quan về tài chính công Chương 2: Thu nhập công và chi tiêu công Chương 3: Hệ thống NSNN Chương 4: Quản lý thu NSNN Chương 5: Quản lý chi NSNN Chương 6: Cân đối NSNN Chương 7: Tín dụng nhà nước Chương 8: Các quỹ tài chính công ngoài NSNN Chương 9: Quản lý tài sản công Bộ m...

pdf25 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Tổng quan về tài chính công, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TÀI CHÍNH CÔNG 3 (36,9) Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU Tài liệu tham khảo 2 [1]. TS. Lê Thị Kim Nhung (2015), Giáo trình Tài chính công, Nhà xuất bản Thống kê [2]. GS.TS. Dương Thị Bình Minh (2005), Tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính. [3]. TS. Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý tài chính công, NXB Tài chính, Hà nội. [4] ThS. Vũ Cương (2012), Giáo trình Kinh tế và tài chính công, NXB Thống kê [5]. Juergen G. Backhaus and George Mason, Handbool of Public Finance (2004, Springer), Kluwer Acedemic Publishers [6]. Harvey S. Rosen (2005), Public finance, McGraw-Hill, Irwin. [7]. Tạp chí tài chính [8]. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_T U Nội dung học phần Chương 1: Tổng quan về tài chính công Chương 2: Thu nhập công và chi tiêu công Chương 3: Hệ thống NSNN Chương 4: Quản lý thu NSNN Chương 5: Quản lý chi NSNN Chương 6: Cân đối NSNN Chương 7: Tín dụng nhà nước Chương 8: Các quỹ tài chính công ngoài NSNN Chương 9: Quản lý tài sản công Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 3 DHTM_TMU Chương 1: Tổng quan về tài chính công 4 1.1. Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của TCC 1.2. Chức năng, vai trò và nguyên tắc hoạt động của TCC 1.3. Quản lý TCC 1.4. Chính sách TCC Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 1.1. Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của TCC 5 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của TCC 1.1.2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của TCC 1.1.3. Kết cấu của TCC Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển TCC 6 Các tiền đề: - Sự phát triển của nền k.tế hàng hoá tiền tệ. - Sự ra đời của NN: Đây là tiền đề q.định sự ra đời của TCC. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 1.1.2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của TCC 7 1.1.2.1. Khái niệm TCC TCC phản ánh h.thống các q.hệ k.tế dưới h.thái tiền tệ trong quá trình phân phối tổng nguồn lực tài chính quốc gia biểu hiện thông qua các h.động thu, chi bằng tiền để h.thành và sd các quĩ t.tệ của NN và các chủ thể công quyền nhằm t.hiện các c.năng KTXH của NN trong việc c.cấp HH, DV công cộng cho XH không vì m.đích LN (GT TCC – ĐHTM) Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 81.1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của TCC  Chủ thể là Nhà nước, các q.hệ gắn liền với q.lực c.trị của NN, được thể chế hóa bằng các VB PL.  Được đặc trưng bởi quá trình h.thành và sd các quỹ t.tệ của NN  P.vụ lợi ích của cộng đồng, việc thụ hưởng không phụ thuộc vào k.năng, m.độ đóng góp của các chủ thể trong XH.  Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 91.1.3. Kết cấu TCC * Căn cứ theo chủ thể quản lý - Tài chính công tổng hợp - Tài chính của các cơ quan hành chính NN - Tài chính của các tổ chức sự nghiệp Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 10 1.1.3. Kết cấu TCC * Căn cứ vào nội dung quản lý - Ngân sách nhà nước - Tín dụng NN - Các quỹ tài chính công ngoài NSNN Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 1.2 Chức năng, vai trò và nguyên tắc hoạt động của TCC 1.2.1. Chức năng của TCC 1.2.2. Vai trò của TCC 1.2.3. Nguyên tắc hoạt động của TCC 11Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 1.2.1. Chức năng của TCC 1.2.1.1. Chức năng phân phối 1.2.1.2. Chức năng kiểm tra, giám sát 12Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU * Mối quan hệ giữa chức năng phân phối và chức năng kiểm tra, giám sát của tài chính công? * Ví dụ minh họa? 13Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 1.2.2 Vai trò của TCC a. TCC đảm bảo nguồn lực tài chính cho việc duy trì sự tồn tại và hoạt động hiệu quả của bộ máy NN. b. TCC là công cụ quan trọng trong việc quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội 14Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 15 1.2.3 Nguyên tắc hoạt động của TCC a. N.tắc không hoàn lại b. N.tắc không tương ứng c. N.tắc bắt buộc. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 16 1.3. Quản lý tài chính công 1.3.1. Khái niệm, đặc điểm quản lý TCC 1.3.2. Phân cấp quản lý TCC 1.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý TCC Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 17 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm Quản lý TCC * Khái niệm: Là h.động của các chủ thể q.lý TCC thông qua việc sd có chủ định các phương pháp và các c.cụ q.lý để tác động và điều khiển h.động TCC nhằm đạt được các m.tiêu đã định. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 18 Đặc điểm quản lý TCC  Là sự kết hợp giữa ytố con người và ytố tài chính.  Là sự kết hợp chặt chẽ, tổng hoà các b.pháp hành chính, tổ chức, k.tế và luật pháp.  Là sự q.lý mang tính thống nhất giữa 2 mặt h.vật và g.trị. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 19 1.3.2 Phân cấp quản lý TCC  Khái niệm Là việc phân chia trách nhiệm q.lý h.động của TCC theo từng cấp chính quyền nhằm làm cho h.động của TCC lành mạnh và đạt hiệu quả cao.  N.tắc phân cấp  Nội dung phân cấp Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 20 1.3.3 Tổ chức bộ máy quản lý TCC  Những căn cứ và nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý TCC: - Căn cứ vào sự hình thành hệ thống các cấp chính quyền - Căn cứ vào đặc điểm, nội dung hoạt động của từng khâu.  Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý TCC hiện nay: - Của Bộ TC. - Của các tổ chức quản lý TC chuyên ngành. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 21 1.4 Chính sách Tài chính công 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của chính sách TCC 1.4.2 Các công cụ của chính sách TCC 1.4.3 Nội dung cơ bản của chính sách TCC 1.4.4 Chính sách TCC của Việt Nam Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 22 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của CSTCC * Khái niệm: Là hệ thống các q.điểm, m.tiêu, chủ trương và g.pháp về tài chính nhằm p.triển NLTC, khai thác và huy động các NLTC vào các quỹ công, p.bổ và sd h.lý các NLTC đó p.vụ có hiệu quả cho việc t.hiện các chiến lược và kế hoạch p.triển KTXH của QG và c.năng, n.vụ của các chủ thể công. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DH M_TMU 23 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của CSTCC * Đặc điểm: - Là bộ phận k thể tách rời của CSKTXH nói chung và phát triển KVC nói riêng. - Luôn gắn liền với c.năng, vai trò của các chủ thể công - Là sản phẩm chủ quan của NN nên nó mang tính chất g.cấp bắt nguồn từ bản chất g.cấp của NN - Không phải là một thể chế bất biến, nó luôn được bổ sung, sửa đổi cho p.hợp với thực tiễn khách quan của từng t.kỳ Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 24 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của CSTCC * Mục tiêu: - Tăng cường tiềm lực TCC, tôn trọng kỷ luật TC, ổn định k.tế vĩ mô, thúc đẩy KT tăng trưởng bền vững và đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo. - Thiết lập cơ chế p.phối NLTC p.hợp với các m.tiêu ưu tiên - Nâng cao tính trách nhiệm, minh bạch trong, hiệu quả, hiệu lực của việc c.cấp HHDV công cho XH. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU 25 1.4.2. Nội dung cơ bản của CSTCC Xét về mặt nội dung, bao gồm các bộ phận: * Chính sách phát triển NLTC * Chính sách khai thác, huy động NLTC cho các quỹ công * Chính sách phân bổ và sử dụng NLTC từ các quỹ công` Bộ môn Tài chính doanh nghiệp DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_tai_chinh_cong_dh_thuong_mai_1_6391_1983027.pdf