Tài liệu Bài giảng Sự phát triển của các dòng tế bào máu - Lê Thị Hoàng Mỹ: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÒNG TẾ BÀO MÁU
GV: ThS. Lê Thị Hoàng Mỹ
MỤC TIÊU
Trình bày được quá trình biệt hoá của từng dòng hồng cầu, bạch cầu dòng hạt, dòng monocyte và dòng tiểu cầu.
Trình bày được đặc điểm về hình thái, cấu trúc và phân bố các dòng tế bào máu.
Nêu được các thay đổi về hình thái tế bào máu trong các bệnh lý.
Thành phần của máu
HỒNG CẦU
BẠCH CẦU
TIỂU CẦU
Tế bào gốc
đầu dòng
Tế bào
trưởng thành
TẠO MÁU
VỊ TRÍ TẠO MÁU
VỊ TRÍ TẠO MÁU
VỊ TRÍ TẠO MÁU
Trong điều kiện bình thường
Thời kỳ phôi thai
Thời kỳ sau sinh
Trong điều kiện bệnh lý
Tạo máu bình thường
Phôi thai
Những tế bào sớm nhất: hình thành trong túi noãn hoàng.
Trước M5: gan và lách.
Sau M5: ở gan lách, ở tủy xương.
Sau sinh
Chỉ có tủy đỏ của các xương.
Người lớn: tủy các xương theo trục dọc cơ thể: x.sườn, x. ức, x.cột sống, x.chậu.
Tạo máu bệnh lý
Trở lại tạo máu ở thời kỳ bào thai (gan, lách)
trong các bệnh tăng ...
67 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 03/07/2023 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sự phát triển của các dòng tế bào máu - Lê Thị Hoàng Mỹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÒNG TẾ BÀO MÁU
GV: ThS. Lê Thị Hoàng Mỹ
MỤC TIÊU
Trình bày được quá trình biệt hoá của từng dòng hồng cầu, bạch cầu dòng hạt, dòng monocyte và dòng tiểu cầu.
Trình bày được đặc điểm về hình thái, cấu trúc và phân bố các dòng tế bào máu.
Nêu được các thay đổi về hình thái tế bào máu trong các bệnh lý.
Thành phần của máu
HỒNG CẦU
BẠCH CẦU
TIỂU CẦU
Tế bào gốc
đầu dòng
Tế bào
trưởng thành
TẠO MÁU
VỊ TRÍ TẠO MÁU
VỊ TRÍ TẠO MÁU
VỊ TRÍ TẠO MÁU
Trong điều kiện bình thường
Thời kỳ phôi thai
Thời kỳ sau sinh
Trong điều kiện bệnh lý
Tạo máu bình thường
Phôi thai
Những tế bào sớm nhất: hình thành trong túi noãn hoàng.
Trước M5: gan và lách.
Sau M5: ở gan lách, ở tủy xương.
Sau sinh
Chỉ có tủy đỏ của các xương.
Người lớn: tủy các xương theo trục dọc cơ thể: x.sườn, x. ức, x.cột sống, x.chậu.
Tạo máu bệnh lý
Trở lại tạo máu ở thời kỳ bào thai (gan, lách)
trong các bệnh tăng sinh tủy.
Thay đổi tạo máu ở tủy xương ở thời kỳ sau sinh:
hoặc khả năng tạo máu của tất cả các xương
kể cả các xương đã ngừng sản xuất.
PHÂN LOẠI CÁC TẾ BÀO TẠO MÁU
Sự phát triển của các dòng TB máu được chia 3 lớp:
1. Lớp tế bào gốc
2. Lớp các tế bào tăng sinh và biệt hóa
3. Lớp các tế bào thực hiện chức năng
TBG vạn năng
TBG đa năng định hướng sinh lympho và sinh tủy
TBG tiền thân đơn dòng
Chuyển biến không hồi phục.
1. Lớp tế bào gốc (TBG)
2. Lớp các tế bào tăng sinh và biệt hóa
Tăng sinh ( số lượng): khả năng giảm dần theo mức độ trưởng thành của tế bào tạo máu.
Biệt hóa ( chất lượng): tế bào hoàn thiện dần.
Biệt hóa dòng BC: tích lũy về men
Biệt hóa dòng HC: tổng hợp Hb.
Khu trú chủ yếu ở tuỷ xương, hạch và lách.
3. Lớp các tế bào thực hiện chức năng
Các TB trưởng thành: HC, BC chia đoạn, monocyte, TC, plasmocyte
Vị trí: máu ngoại vi, khu vực dự trữ (xoang gan và lách, tủy xương và hạch).
Hầu hết không phân chia (lymphocyte và monocyte)
Yếu tố
Tác dụng
M-CSF
Tăng tạo và hoạt hóa chức năng monocyte
G-CSF
Kích thích tăng sinh và hoạt hóa chức năng bạch cầu hạt .
Kích thích tế bào gốc giai đoạn sớm cùng các cytokin khác.
Kích thích lympho tiền B. Kích thích tăng sinh dòng hạt.
GM-CSF
Kích thích tăng sinh CFU-GM, từ đó sản xuất monocyte, bạch cầu hạt trung tính, bạch cầu hạt axit, bạch cầu hạt bazơ.
Tác động cộng hưởng với IL-4 để tạo tế bào hình sao.
Erythropoietin
Kích thích tạo hồng cầu (BFU-E, CFU-E) và CFU-Meg.
FLT-3 ligand
Kích thích tế bào gốc đa năng định hướng cùng với thrombopoietin và KIT ligand. Cảm ứng quá trình thoái triển của khối u.
KIT ligand
Phối hợp các yếu tố khác để duy trì khả năng sống và tăng trưởng của tế bào gốc vạn năng. Tăng sinh dưỡng bào.
Thrombopoietin
Điều hòa tăng sinh và biệt hóa dòng mẫu tiểu cầu.
Cùng yếu tố KIT ligand và IL-11 kích thích tế bào gốc đa năng.
Phối hợp với erythropoietin để tăng tạo hồng cầu.
M-CSF
Tăng tạo và hoạt hóa CN monocyte
G-CSF
KT tăng sinh và hoạt hóa CN BC hạt
KT TBG gđ sớm cùng các cytokin khác
KT lympho tiền B
KT tăng sinh dòng hạt
GM-CSF
KT tăng sinh CFU-GM sx BC mono, BCHTT (Neu), BCH ưa acid, BCH ưa kiềm
Tác động cộng hưởng với IL-4 TB hình sao
EPO
KT tạo HC (BFU-E, CFU-E) và CFU- Meg
Thrombopoietin
Điều hòa tăng sinh và biệt hóa dòng MTC
Cùng yếu tố KIT ligand và IL-11 KT TBG đa năng
Phối hợp với EPO tạo HC
Các yếu tố kích thích tạo máu
Interleukin
Protein do lymphocyte, monocyte và các tế bào liên kết khác tiết ra.
Điều hoà tạo máu thông qua mạng lưới tương tác rất phức tạp.
Ngoài ra: vai trò quan trọng trong đáp ứng miễn dịch với nhiễm trùng và miễn dịch chống ung thư.
Yếu tố ức chế tạo máu
Yếu tố tăng trưởng chuyển dạng β (TGF-β), interferon α, β, γ, yếu tố hoại tử khối u (tumor necrosis factor - TNF)...
Tác dụng ức chế tạo máu của các yếu tố này thường không đồng nhất: ức chế tăng sinh một giai đoạn hoặc một dòng này, nhưng lại kích thích tăng sinh một giai đoạn hoặc một dòng khác.
PHÂN BỐ CÁC TẾ BÀO TẠI TỦY XƯƠNG
CÁC TB TẠO MÁU
Số lượng bt: 30 – 100G/L
Hai dòng tb chính: BC và HC
BC hạt/HC # ¾
Lympho # 10-15%
Mono, plasmo, MTC, TBG...: 2-5%
Các gđ biệt hóa của dòng BC hạt và HC: chủ yếu trưởng thành. Tỷ lệ gđ trưởng thành/non: 3-4
MTC: rất ít
TẾ BÀO ĐỆM : 30-40% TB mỡ trong TX trưởng thành
DÒNG HỒNG CẦU
Tiền nguyên HC (NHC)
NHC ưa kiềm*
NHC đa sắc
NHC ưa acid
HCL (MLNB bắt màu kiềm)
HC trưởng thành
Thay đổi nhân, bào tương
Nhân dần đông đặc và teo lại lệch ra ngoài HCL HC trưởng thành sau 24giờ
Tỉ lệ HCL/ máu ngoại vi: 0,5-1,5%
Tổng hợp Hb: NHC ưa kiềm dần nồng độ Hb/HC đạt mức bão hòa.
24h
DÒNG HỒNG CẦU
Tiền nguyên hồng cầu
Nguyên hồng cầu ưa kiềm
Nguyên hồng cầu đa sắc
Nguyên hồng cầu ưa acid
25.000 – 75.000/uL
( 0,5% – 1,5%)
DÒNG BẠCH CẦU
DÒNG BẠCH CẦU HẠT
Thay đổi nhân
Nhân lớn,
cấu trúc đồng nhất
Nhân có nhiều múi
Hình thành các hạt đặc hiệu trong bào tương
Trung tính
Toan tính
Kiềm tính
Quá trình biệt hóa
Bạch cầu dòng tủy
Myeloblast– Nguyên tủy bào
Promyelocyte – Tiền tủy bào
Myelocyte - Tủy bào
Metamyelocyte – Hậu tủy bào
Band- Bạch cầu đũa
Neutrophil
TRƯỞNG THÀNH
DÒNG MONO
Monoblast - Nguyên bào đơn nhân
Promonocyte - Tiền đơn nhân
Monocyte - Đơn nhân
Macrophage - Đại thực bào
DÒNG LYMPHO
Lymphocyte
H ơ i lớn (#1,5 lần) HC trưởng thành
Tỉ lệ nhân/bào tương lớn
Nhân tròn, nhiễm sắc chất tụ đám
Không có hạt nhân
Bào tương ít, xanh nhạt và không hạt
Trong máu: nhiều thứ 2 sau N
Nếu tăng trong máu, tủy xương: nhiễm trùng, bệnh lý ác tính (lymphoma, CLL)
PLASMOCYTE
Increased in:Chronic infectionMalignancies (e.g. plasma cell myeloma, lymphoma, etc.)Autoimmune disorderDrug reaction
2-3 lần đk HC trưởng thành
Nhân tròn lệch tâm với nsc tụ đám (nsc có thể được thấy như mặt đồng hồ)
Bào tương nhiều bắt màu kiềm đậm (xanh) với vòng sáng trước nhân rõ
Không thấy hạch nhân
DÒNG TIỂU CẦU
Tế bào gốc vạn năng
Nguyên mẫu tiểu cầu .
Mẫu tiểu cầu 10 ngày
Tiểu cầu
MEGAKARYOBLAST
3-4 lần HC
Nhân/bào tương lớn
Nhân tròn NSC chưa trưởng thành
Hạt nhân rõ
Bào tương xanh nhạt, thỉnh thoảng có blebs (want-to-be platelets )
Máu: không
Tủy xương: hiếm, <1%
Tăng trong tủy xương: M7
MẪU TIỂU CẦU
10-30 lần HC (tb có nhân khổng lồ)
Tỉ lệ nhân/bào tương thấp do bào tương tăng
Nhân nhiều thủy (2-8 thùy) với NSC trưởng thành
Không hạt nhân
Bào tương nhiều và xanh nhạt, không hạt hoặc có tùy gđ trưởng thành
Tăng trong tủy:
ITP
Tăng sinh tủy
Loạn sản tủy
TIỂU CẦU
1/5 - 1/3 đk HC bình thường
Đa dạng, với bào tương xanh xám với các hạt tím hoặc hơi xanh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_su_phat_trien_cua_cac_dong_te_bao_mau_le_thi_hoang.pptx