Tài liệu Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp – Nguyễn Thị Mai Hoàng: BM DLS 2016
1
SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU
TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:
1. Trình bày được nguyên nhân và phân loại THA
2. Trình bày được mục tiêu điều trị THA
3. Phân tích đặc điểm và chọn lựa thuốc điều trị THA
4. Vận dụng được kiến thức để giải quyết các tình huống lâm
sàng bệnh THA và hướng dẫn bệnh nhân
2
BM DLS 2016
2
Nội dung
Đại cương về tăng huyết áp
Hướng dẫn điều trị tăng huyết áp vô căn
Các thuốc hạ huyết áp
Chọn lựa thuốc hạ huyết áp
Đối tượng đặc biệt
Tình huống lâm sàng minh họa
3
ĐẠI CƯƠNG VỀ TĂNG HUYẾT ÁP
Định nghĩa
Các yếu tố ảnh hưởng
Phân loại
Tăng huyết áp vô căn
4
BM DLS 2016
3
ĐẠI CƯƠNG VỀ TĂNG HUYẾT ÁP
5
Định nghĩa
Huyết áp = áp lực máu tác động lên thành động mạch
Thì tâm thu huyết áp tâm thu (SBP)
Thì tâm trương huyết áp tâm trương (DBP)
Bình thường ~ 120 / 80 mmHg
6
BM DLS 2016
4
Định nghĩa
Tăng huyết áp
Là tình trạng tăng...
41 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp – Nguyễn Thị Mai Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BM DLS 2016
1
SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU
TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:
1. Trình bày được nguyên nhân và phân loại THA
2. Trình bày được mục tiêu điều trị THA
3. Phân tích đặc điểm và chọn lựa thuốc điều trị THA
4. Vận dụng được kiến thức để giải quyết các tình huống lâm
sàng bệnh THA và hướng dẫn bệnh nhân
2
BM DLS 2016
2
Nội dung
Đại cương về tăng huyết áp
Hướng dẫn điều trị tăng huyết áp vô căn
Các thuốc hạ huyết áp
Chọn lựa thuốc hạ huyết áp
Đối tượng đặc biệt
Tình huống lâm sàng minh họa
3
ĐẠI CƯƠNG VỀ TĂNG HUYẾT ÁP
Định nghĩa
Các yếu tố ảnh hưởng
Phân loại
Tăng huyết áp vô căn
4
BM DLS 2016
3
ĐẠI CƯƠNG VỀ TĂNG HUYẾT ÁP
5
Định nghĩa
Huyết áp = áp lực máu tác động lên thành động mạch
Thì tâm thu huyết áp tâm thu (SBP)
Thì tâm trương huyết áp tâm trương (DBP)
Bình thường ~ 120 / 80 mmHg
6
BM DLS 2016
4
Định nghĩa
Tăng huyết áp
Là tình trạng tăng dai dẳng huyết áp động mạch
Ngưỡng chẩn đoán
Tại phòng khám:
SBP > 140 mmHg HOẶC DBP > 90 mmHg
Tại nhà (ban ngày)
SBP > 135 mmHg HOẶC DBP > 85 mmHg
7
Các yếu tố ảnh hưởng
Huyết áp
Cung lượng tim
Thể tích nhát bóp
Nhịp tim
Thể tích tuần hoàn
Kháng lực ngoại biên
Đường kính mạch máu
Khả năng đàn hồi mạch máu
Độ nhớt máu
8
BM DLS 2016
5
Phân loại – theo nguyên nhân
THA nguyên phát
> 90%
Không rõ nguyên nhân (Vô
căn)
THA thứ phát
< 10%
Do một bệnh lý cụ thể
Thường gặp ở trẻ em
9
Tăng huyết áp vô căn
Phân loại (JNC)
Người lớn (> 18 tuổi)
Chưa dùng thuốc hạ huyết áp
10
BM DLS 2016
6
Tăng huyết áp vô căn
Tăng huyết áp tâm thu đơn độc (ISH)
SBP ≥ 140 mmHg và DBP < 90 mmHg
Thường gặp ở người cao tuổi
Cơn tăng huyết áp: DBP ≥ 120 mmHg
Tăng huyết áp khẩn cấp (hypertensive urgency)
Không có bằng chứng tổn thương cơ quan đích
Tăng huyết áp cấp cứu (hypertensive emergency)
Có bằng chứng tổn thương cơ quan đích
11
Tổn thương cơ quan đích trong THA
Tăng huyết áp vô căn
12
THA ác tính
BM DLS 2016
7
Tăng huyết áp vô căn
Yếu tố nguy cơ
13
Yếu tố
nguy
cơ
Tuổi
Tiền
sử gia
đình
Bệnh
thận
Chế độ
ăn
Béo
phì
Ít vận
động
Nghiện
rượu
Khác
─ Giàu Na
─ Giàu chất béo bão hòa
─ Ít K, Ca, Mg
─ Kháng insulin
─ Chủng tộc
─ Hút thuốc lá
─ Stress
Tăng huyết áp vô căn
Bệnh sinh: RỐI LOẠN CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA HA
14
Yếu tố
thần kinh
Yếu tố
thể dịch
Nội mô
mạch máuCác yếu tố
tự điều hòa
ngoại biên
BM DLS 2016
8
Tăng huyết áp vô căn
Biểu hiện
Một số trường hợp HA quá cao
(cơn THA, THA ác tính)
Nhức đầu (vùng chẩm *)
Chảy máu cam
Chóng mặt
Rối loạn thị giác
Đau ngực
Phù chân
15
Tăng huyết áp vô căn
Biến chứng
16
BM DLS 2016
9
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ THA VÔ CĂN
Chẩn đoán
Đánh giá trước khi điều trị
Nguyên tắc điều trị
Ngưỡng HA cần điều trị bằng thuốc
Mục tiêu điều trị
Chiến lược dùng thuốc
17
Chẩn đoán
Đo huyết áp (JNC7)
Ít nhất 2 lần đo/lần khám, lấy trung bình
Lặp lại ở ít nhất 2 lần khám
Dụng cụ được chuẩn hóa mỗi 6 tháng với huyết áp kế Hg
18
Máy cơMáy điện tửMáy đo HA 24h
BM DLS 2016
10
Chẩn đoán
Lưu ý khi đo huyết áp
19
Đánh giá trước khi điều trị
Mục đích
Tìm tổn thương CQ đích/ bệnh tim mạch sẵn có
Đánh giá các yếu tố nguy cơ tim mạch
Xác định các yếu tố nguy cơ của THA
Tìm nguyên nhân gây THA thứ phát, VD: thuốc (nếu có)
20
BM DLS 2016
11
Đánh giá trước khi điều trị
Các thông tin cần khai thác
Tiền sử (bệnh, thuốc, yếu tố nguy cơ, lối sống )
Khám lâm sàng
Cận lâm sàng
Ion đồ
Creatinin huyết
Đường huyết đói
Tổng phân tích nước tiểu (± albumin niệu)
Bilan lipid
ECG (+/- siêu âm tim)
21
Đánh giá trước khi điều trị
Yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch (ESH-ESC 2013)
THA
Tuổi (nam > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi)
Đái tháo đường
LDL-C (cholesterol toàn phần) cao / HDL-C thấp
eGFR < 60 mL/phút
Tiền sử gia đình có người bị bệnh tim mạch sớm
(nam < 55 tuổi / nữ < 65 tuổi)
Microalbumin niệu
Béo phì (BMI ≥ 30 kg/m2) – béo bụng : vòng eo ≥ 102 cm (nam) / 88 cm (nữ) *
Ít vận động
Hút thuốc lá
22 * Ngưỡng thấp hơn với người châu Á
BM DLS 2016
12
Nguyên tắc điều trị
Thay đổi
lối sống
Thuốc
23
Nguyên tắc điều trị
Thay đổi lối sống
Bỏ hút thuốc lá
24
Điều chỉnh Khuyến cáo Giảm SBP
Giảm cân Duy trì cân nặng BT 5 – 20 mmHg /10 kg
Chế độ ăn Trái cây, rau xanh
Chế phẩm sữa ít/không béo
Hạn chế chất béo bão hòa, cholesterol
8 – 14 mmHg
Giảm ăn muối
(Na)
NaCl < 6g/ngày 2 – 8 mmHg
Tập thể dục 30 – 60 phút/ngày
4 – 7 ngày/tuần
4 – 9 mmHg
Tiết chế
uống rượu
Nam : ≤ 2 ly /ngày
Nữ : ≤ 1 ly /ngày
2 – 4 mmHg
1 ly # 360 mL bia # 150 mL rượu vang # 45 mL whisky 80%
BM DLS 2016
13
Nguyên tắc điều trị
Chế độ ăn
25
Dietary Approach
to Stop Hypertension
Ngưỡng HA cần điều trị bằng thuốc
Theo JNC 8 (2014)
26
BN ≥ 60 tuổi
SBP ≥ 150 mmHg
(A)
DBP ≥ 90 mmHg
(A)
BN < 60 tuổi
SBP ≥ 140 mmHg
(E)
30 – 59 tuổi:
DBP ≥ 90 mmHg (A)
18 – 29 tuổi:
DBP ≥ 90 mmHg (E)
BM DLS 2016
14
Ngưỡng HA cần điều trị bằng thuốc
27
JNC8
2014
Thay đổi lối sống trước
khi dùng thuốc
với BN THA độ 1
ESH/ESC
2013
ASH/ ISH
2014
AHA/ ACC/ CDC
2014
Ngưỡng HA cần điều trị bằng thuốc
Bệnh nhân đái tháo đường, mọi độ tuổi
SBP ≥ 140 mmHg (E)
DBP ≥ 90 mmHg (E)
Bệnh nhân bệnh thận mạn (CKD), mọi độ tuổi
SBP ≥ 140 mmHg (E)
DBP ≥ 90 mmHg (E)
28
BM DLS 2016
15
Mục tiêu kiểm soát huyết áp
Theo JNC 8 (2014)
29
BN ≥ 60 tuổi
SBP < 150 mmHg
(A)
DBP < 90 mmHg
(A)
BN < 60 tuổi
SBP < 140 mmHg (E)
30 – 59 tuổi:
DBP < 90 mmHg (A)
18 – 29 tuổi:
DBP < 90 mmHg (E)
BN ≥ 60 tuổi đang điều trị ổn định với SBP
< 140 mmHg, dung nạp tốt vẫn tiếp tục
duy trì điều trị như cũ
Mục tiêu kiểm soát huyết áp
Bệnh nhân đái tháo đường, mọi độ tuổi
SBP < 140 mmHg (E)
DBP < 90 mmHg (E)
ESH/ ESC 2013: DBP 80 – 85 mmHg (IA)
Bệnh nhân bệnh thận mạn (CKD), mọi độ tuổi
SBP < 140 mmHg (E)
DBP < 90 mmHg (E)
30
BM DLS 2016
16
Chiến lược dùng thuốc
AHA (2007)
31
THUỐC KHỞI ĐẦU
Không có chỉ định bắt buộc Có chỉ định bắt buộc
THA độ 1
(140-159/ 90-99 mmHg)
ACEI (A-1), ARB (A-2),
CCB (A-1), LT thiazid (A-1)
Phối hợp thuốc (B-2)
THA độ 2
(≥ 160/ 100 mmHg)
Phối hợp 2 thuốc (A-1)
ACEI/ ARB + CCB (A-2)
ACEI/ARB + LT thiazid (B-2)
Dùng thuốc theo chỉ định bắt
buộc
Mức độ khuyến cáo
A : tốt B : trung bình C : kém
1: hơn 1 RCT 2: ít nhất 1 NC thiết kế tốt 3: ý kiến chuyên gia
Chiến lược dùng thuốc
ESH/ESC (2013)
32
Tùy chọn
THA mức độ nhẹ
Nguy cơ tim mạch thấp /
trung bình
THA mức độ nặng
Nguy cơ tim mạch cao / rất cao
1 thuốc
Đổi thuốc Tăng liều
1 thuốc
liều mục tiêu
2 thuốc
liều mục tiêu
2 thuốc liều mục
tiêu
Thêm thuốc
2 thuốc
2 thuốc
liều mục tiêu
3 thuốc
liều mục tiêu
BM DLS 2016
17
Chiến lược dùng thuốc
Khi nào cần phối hợp thuốc?
THA độ 2
HA cao hơn mục tiêu > 20 / 10 mmHg
Khi điều trị ban đầu (1 thuốc) chưa giúp kiểm soát HA
Tăng liều 1 thuốc đến tối đa nhiều tác dụng không mong muốn
chỉ nên tăng liều 1 bậc phối hợp/ thay thuốc
Thêm 1 thuốc khác với liều thấp
Thay thế thuốc khác ở liều thấp
33 Choice of drug therapy in primary (essential) hypertension: Recommendations - UptoDate 2015
Chiến lược dùng thuốc
ESH/ ESC 2013
34
Nebivolol*
BM DLS 2016
18
Chiến lược dùng thuốc
Lưu ý
Luôn phải phối hợp thay đổi lối sống
Chế độ dùng thuốc càng đơn giản càng tốt
Khởi đầu với liều thấp → tăng liều từ từ
Theo dõi tác dụng phụ và kiểm tra sự tuân thủ của BN
JNC7 (2003)
KHÔNG dùng CCB tác dụng nhanh để trị THA
Chỉ nên dùng aspirin liều thấp sau khi đã kiểm soát HA
NÊN có 1 liều buổi tối để kiểm soát HA về đêm
35
Choice of drug therapy in primary (essential) hypertension: Recommendations - UptoDate 2015
CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP
Các nhóm thuốc chính
Ức chế men chuyển (ACEI)
Đối kháng thụ thể angiotensin II (ARB)
Chẹn kênh calci (CCB)
Lợi tiểu
Beta-blocker
36
• JNC 8
• ESH/ ESC 2013
• ASH/ ISH 2014
• Uptodate 2015
BM DLS 2016
19
37
Cung lượng
tim
HUYẾT ÁP
Thể tích
máu
Tiền gánh
Tĩnh mạch
Co thắt / Nhịp tim
Tim
Kháng lực
ngoại biên
Động mạch
Độ thanh thải
Thận
Trung tâm vận mạch
Não
Aldosteron
Renin
Angiotensin
α2 -
agonist
Lợi tiểu
ACEI
ARB
BB
Ức chế
Renin
BB
Giãn mạch
LT thiazide
BB
ACEI
CCB - DHP
ACEI / ARB
38
BM DLS 2016
20
ACEI / ARB
39
ACEI / ARB
Lợi ích
Làm chậm tiến triển bệnh thận mạn ở BN không đái tháo đường
hay BN đái tháo đường có protein niệu
Cải thiện huyết động và tỷ lệ sống còn ở BN suy tim tâm thu
Giảm nhanh dày thất trái
Chống chỉ định: phụ nữ có thai
40
BM DLS 2016
21
ACEI / ARB
Tác dụng không mong muốn
ACEI: Ho khan (nữ, bệnh nhân gốc Á hay Phi)
Phù mạch: ít gặp (* BN da đen, ACEI > ARB)
Tăng creatinin – có thể hồi phục khi ngưng thuốc
(BN hẹp động mạch thận, xơ mạch máu thận, bệnh thận đa nang, bệnh thận
mạn, suy tim hay mất dịch nghiêm trọng do nôn, tiêu chảy)
Kiểm tra creatinin 3 – 5 ngày sau khi dùng thuốc
Ngưng thuốc nếu creatinin tăng hơn 30% so với ban đầu trong
6-8 tuần đầu dùng thuốc
Tăng kali huyết (BN suy thận, đái tháo đường, cao tuổi, thuốc giữ K)
Tụt huyết áp liều đầu (BN giảm thể tích dịch do lợi tiểu, kiêng muối, suy tim)
Bỏ 1 liều lợi tiểu trước khi bắt đầu dùng ACEI
41
CCB
42
BM DLS 2016
22
CCB
CCB non DHP (diltiazem, verapamil)
Giảm nhịp tim
kiểm soát nhịp tim (BN rung nhĩ, đau thắt ngực ổn định)
Giảm protein niệu
CCB loại dihydropyridin (DHP) tác dụng dài
Giảm biến cố tim mạch và đột quỵ
Đỏ bừng mặt, nhức đầu, tim nhanh phản xạ
Phù ngoại biên : liều cao giảm khi phối hợp ACEI/ ARB
43
CCB
44
BM DLS 2016
23
Lợi tiểu
45
Lợi tiểu thiazid
Lợi ích: Giảm đột quỵ, biến cố tim mạch
(chlorthalidon, indapamid > hydrochlorothiazid)
46
BM DLS 2016
24
Lợi tiểu thiazid
Tác dụng phụ trên chuyển hóa
Hạ Na, K, Mg
Tăng đường huyết, cholesterol, acid uric huyết
liều thấp
Hydrochlorothiazid / chlorthalidon 12,5 – 25 mg/ngày
Indapamid 1,25 mg/ngày (ưu tiên)
Lưu ý:
Uống thuốc buổi sáng, trưa
BN suy thận nặng: tác dụng giảm, nguy cơ tăng nitơ máu
CCĐ: BN vô niệu
47
BB
48
BM DLS 2016
25
BB
49
BB
Ít giảm nguy cơ đột quỵ hơn các thuốc khác
(* BN > 60 tuổi, hút thuốc lá)
Ưu tiên ở BN có tiền sử NMCT và BN suy tim (kiểm soát nhịp
tim)
không ngưng thuốc đột ngột
Cách giảm liều
BB tác dụng ngắn (propranolol, metoprolol tartrat, carvedilol) 2
lần/ ngày 1 lần/ ngày x 1 tuần 1 lần/ 2 ngày x 1 tuần
ngưng
BB tác dụng dài (atenolol, metoprolol succinat, nadolol)
1 lần/ ngày ½ liều / ngày x 1 tuần ½ liều / 2 ngày x 1 tuần
ngưng
50
BM DLS 2016
26
BB
Tác dụng phụ
Tăng đường huyết, đặc biệt khi phối hợp lợi tiểu
Che dấu hiệu hạ đường huyết (run, tim nhanh)
Giảm khả năng tình dục
Giảm khả năng gắng sức, mệt
Tăng cân
Các beta-blocker giãn mạch (celiprolol, carvedilol, nebivolol)
Giảm huyết áp trung tâm và xơ cứng động mạch > atenolol,
metoprolol
Giảm nhạy cảm insulin < metoprolol
51
CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP
JNC8
- 2014
52
BM DLS 2016
27
Chống chỉ định
53
Thuốc Chống chỉ định Không nên dùng
Lợi tiểu thiazid Gout Hội chứng chuyển hóa
Không dung nạp glucose
PNCT
Tăng calci huyết
Hạ kali huyết
BB Hen suyễn
Block nhĩ – thất độ 2 – 3
Hội chứng chuyển hóa
Không dung nạp glucose
Vận động viên, người hoạt động thể lực nặng
COPD (trừ nhóm BB giãn mạch)
CCB DHP Tim nhanh / Suy tim
CCB không
DHP
Block nhĩ – thất độ 2 – 3, block 3
nhánh
Suy thất trái nặng
Suy tim
ACEI PNCT
Phù mạch thần kinh
Tăng kali huyết
Hẹp động mạch thận 2 bên
Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
ARB PNCT
Tăng kali huyết
Hẹp động mạch thận 2 bên
Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
ESH/ ESC 2013
CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP
α1-blocker (prazosin, terazosin, doxazosin)
Chỉ ưu tiên ở BN có triệu chứng phì đại tiền liệt tuyến và nguy cơ
tim mạch thấp
α2-agonist (methyldopa, clonidin)
Hỗ trợ điều trị BN THA kháng trị
Giãn mạch trực tiếp (minoxidil, hydralazin)
Hỗ trợ điều trị BN THA kháng trị
Đối kháng renin (aliskiren)
Ít kinh nghiệm sử dụng
Chỉ dùng khi THA có hoạt tính renin cao
54
BM DLS 2016
28
CHỌN LỰA THUỐC HẠ HUYẾT ÁP
JNC 8 (2014)
Điều chỉnh thuốc sau 1 tháng nếu không đạt mục tiêu
BB không còn được ưu tiên, trừ khi có chỉ định bắt buộc
55
Bệnh nhân Thuốc khởi đầu
THA ± ĐTĐ
Không phải người da đen
Lợi tiểu thiazid / ACEI / ARB / CCB
đơn trị hay phối hợp
THA ± ĐTĐ
Người da đen
Lợi tiểu thiazid / CCB
đơn trị hay phối hợp
THA + bệnh thận mạn
± ĐTĐ
ACEI / ARB đơn trị
hay phối hợp nhóm thuốc khác
CHỌN LỰA THUỐC HẠ HUYẾT ÁP
ESH-ESC 2013
56
Bệnh kèm Thuốc ưu tiên
Tổn thương cơ quan đích không triệu chứng
- Dày thất trái ACEI, CCB, ARB
- Xơ vữa động mạch không triệu chứng CCB, ACEI
- Microalbumin niệu ACEI, ARB
- Suy thận ACEI, ARB
BM DLS 2016
29
CHỌN LỰA THUỐC HẠ HUYẾT ÁP
ESH-ESC 2013
57
Bệnh kèm Thuốc ưu tiên
Biến cố tim mạch
- Tiền sử đột quỵ Bất cứ thuốc nào giúp kiểm soát HA
- Tiền sử nhồi máu cơ tim BB, ACEI, ARB
- Đau thắt ngực BB, CCB
- Suy tim Lợi tiểu, BB< ACEI, ARB, thuốc đối kháng
receptor mineralocorticoid
- Phình động mạch chủ BB
- Phòng ngừa rung nhĩ Cân nhắc ARB, ACEI, BB hay thuốc đối
kháng receptor mineralocorticoid
- Kiểm soát nhịp thất trong rung nhĩ BB, CCB không DHP
- ESRD/ protein niệu ACEI, ARB
- Bệnh động mạch ngoại biên ACEI, CCB
CHỌN LỰA THUỐC HẠ HUYẾT ÁP
ESH-ESC 2013
58
Bệnh kèm Thuốc ưu tiên
Khác
- THA tâm thu đơn độc Lợi tiểu, CCB
- Hội chứng chuyển hóa ACEI, ARB, CCB
- Đái tháo đường ACEI, ARB
- PNCT Methyldopa, BB, CCB
BM DLS 2016
30
ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
Bệnh nhân cao tuổi (* ISH)
Phụ nữ có thai
Phụ nữ cho con bú
THA khẩn cấp
THA cấp cứu
59
Bệnh nhân cao tuổi
Lối sống
Ăn nhạt
Giảm cân (nếu béo phì)
Tập thể dục
Chọn lựa thuốc
CCB DHP / lợi tiểu thiazid > ACEI / ARB
Nếu HA > 10 / 5 mmHg so với mục tiêu
Nên khởi đầu bằng CCB DHP
Phối hợp ACEI / ARB khi chưa kiểm soát được HA
60
BM DLS 2016
31
Bệnh nhân cao tuổi
Lưu ý
Liều khởi đầu = 50% so với người trẻ
Tăng liều chậm hơn
“START SLOW, GO SLOW !”
Nguy cơ hạ huyết áp tư thế thay đổi tư thế từ từ
Thận trọng với BN rất già yếu (> 80 tuổi) quyết định điều trị tùy
thuộc tình trạng tinh thần và thể chất của BN
61
Phụ nữ có thai
Hậu quả của THA
Tổn thương thai / chết thai
Sinh non / tử vong sơ sinh
Phân loại
THA mạn
THA thai kỳ
Tiền sản giật
Tiền sản giật trên nền THA mạn
62
BM DLS 2016
32
Phụ nữ có thai
Tăng huyết áp mạn
HA ≥ 140 / 90 mmHg trước 20 tuần thai
Không trở về bình thường sau 12 tuần sau sinh
Sử dụng thuốc hạ áp khi
HA ≥ 160 / 110 mmHg (cân nhắc: HA ≥ 150 / 100 mmHg)
Có tổn thương CQ đích
BN đang dùng thuốc hạ áp có HA < 120 / 80 mmHg
giảm liều / ngưng thuốc và theo dõi HA chặt
dùng lại thuốc hạ áp khi SBP ≥ 150 / DBP 95 – 99 mmHg
63
Phụ nữ có thai
Tăng huyết áp mạn
Chọn lựa thuốc
Ưu tiên 1: Methyldopa, labetalol
Ưu tiên 2: Nifedipin XR
Thuốc hỗ trợ: hydralazin (PO)
Huyết áp mục tiêu
Không tổn thương CQ đích 140 – 150 / 90 – 100 mmHg
Có tổn thương CQ đích < 140 / 90 mmHg
64 Management of hypertension in pregnant and postpartum women, UptoDate 2015
BM DLS 2016
33
Phụ nữ có thai
Tăng huyết áp thai kỳ
HA ≥ 140 / 90 mmHg từ tuần 20 trở về sau
(nặng ≥ 160 / 110 mmHg)
KHÔNG protein niệu / tổn thương cơ quan đích
Đo ít nhất 2 lần, cách nhau ít nhất 4h
Trở về bình thường khoảng 12 tuần sau sinh
65
Phụ nữ có thai
Tăng huyết áp thai kỳ
Sử dụng thuốc hạ áp khi
HA ≥ 160 / 110 mmHg (cân nhắc: HA ≥ 150 / 100 mmHg)
Có tổn thương CQ đích
Chọn lựa thuốc và mục tiêu điều trị tương tự THA mạn
Methyldopa
Labetalol
Nifedipine XR
Thuốc hỗ trợ: hydralazin (PO)
Dùng thuốc IV khi THA nghiêm trọng, không đáp ứng thuốc PO
66
Gestational hypertension, UptoDate 2015
BM DLS 2016
34
Phụ nữ có thai
Tiền sản giật
THA kèm protein niệu / tổn thương CQ đích mới xuất hiện sau 20 tuần
thai ở BN không THA trước đó
Đo ≥ 2 lần, cách nhau ≥ 4h (vài phút nếu HA ≥ 160/ 110 mmHg)
Protein niệu ≥ 0,3 g/ 24h HOẶC protein (mg/dL)/ creatinin (mg/dL) ≥ 0,3 HOẶC
que thử nước tiểu 1+
THA mới xuất hiện, không protein niệu, KÈM THEO
PLT < 100.000/ mcL
SCr > 1,1 mg/dL hay SCr tăng gấp đôi mà không có bệnh thận
Transaminase tăng ≥ 2 lần
Phù phổi
Triệu chứng rối loạn thần kinh / thị giác
67
Phụ nữ có thai
Tiền sản giật
Sử dụng thuốc hạ áp khi
HA ≥ 150 / 95 - 100 mmHg
(cân nhắc sớm hơn khi có triệu chứng suy tim mất bù, triệu chứng
thần kinh : nhức đầu nặng, lú lẫn, rối loạn thị giác, đau ngực, thở dốc)
Có bằng chứng tổn thương CQ đích
Mục tiêu điều trị
Không hạ HA trung bình quá 25% trong vòng 2h đầu
HA 130 – 150 / 80 – 100 mmHg
68
BM DLS 2016
35
Phụ nữ có thai
Tiền sản giật
Chọn lựa thuốc
Cấp cứu:
Labetalol tiêm/ truyền IV : ưu tiên 1
Hydralazine tiêm IV
Nifedipine SR (PO) / Nicardipine phóng thích nhanh (PO / IV)
Nitroglycerin truyền IV (* khi có phù phổi)
Khi không đáp ứng: labetalol / nicardipine (bơm tiêm điện) / Na
nitroprussiat truyền IV
Duy trì: tương tự điều trị THA mạn
69 Management of hypertension in pregnant and postpartum women, UptoDate 2015
Phụ nữ có thai
Các thuốc cần tránh
ACEI / ARB / ức chế renin
Na nitroprussiat
Lưu ý
Khám thai định kỳ
Theo dõi HA thường xuyên
Giảm ăn mặn (không cần quá nghiêm ngặt)
Không uống rượu bia, không thuốc lá
Tập thể dục tùy theo khả năng
70
BM DLS 2016
36
Phụ nữ cho con bú
Điều trị THA mạn như trước khi có thai
Chọn lựa các thuốc không / ít phân bố trong sữa mẹ
Propranolol, metoprolol, labetalol
Diltiazem, verapamil, nifedipin, nicardipin
71
THA khẩn cấp
Mục tiêu điều trị
KHÔNG giảm quá 25 – 30% trong vài giờ đầu
HA ≤ 160 / 100 mmHg trong vài giờ đến vài ngày
(chậm hơn ở người cao tuổi vài tuần)
Chọn lựa thời gian hạ áp tùy vào đánh giá nguy cơ tim mạch, đột
quỵ của BN
Phương pháp
Nghỉ ngơi trong phòng yên tĩnh 30 phút, theo dõi HA
Nếu không hạ dùng thuốc
72
BM DLS 2016
37
THA khẩn cấp
Chọn lựa thuốc
Cần hạ áp trong vài giờ
Furosemid PO 20 mg (BN quá tải dịch)
Clonidine PO 0,2 mg
Captopril PO 6,25 – 12,5 mg (BN không mất dịch)
CCĐ nefedipin đặt dưới lưỡi
73
THA khẩn cấp
Chọn lựa thuốc
Cần hạ áp trong vài ngày
BN đã dùng thuốc hạ áp trước đó
BN chưa tuân thủ tư vấn, không đổi thuốc
Tăng liều / thêm thuốc
Thêm thuốc lợi tiểu + kiêng muối với BN ăn mặn
BN chưa điều trị THA
Phối hợp thuốc
Ưu tiên phối hợp có thể giúp duy trì kiểm soát HA lâu dài
74 Management of severe asymptomatic hypertension (hypertensive urgencies) in adults, UptoDate 2015
BM DLS 2016
38
THA cấp cứu
Mục tiêu điều trị
Giảm từ từ HA trung bình 10 – 20% trong giờ đầu tiên
Giảm thêm 5 – 15% trong 23 giờ tiếp theo
Ngoại lệ
Bóc tách ĐMC cấp: SBP mục tiêu 100 – 120 mmHg trong 20 phút
Đột quỵ thiếu máu não: KHÔNG điều trị hạ áp khi
HA < 185 / 110 ở BN cần điều trị tái tưới máu
HA < 220 / 120 ở BN không cần điều trị tái tưới máu
75 Evaluation and treatment of hypertensive emergencies in adults, UptoDate 2015
THA cấp cứu
Chọn lựa thuốc: tùy theo tổn thương CQ đích
IV
Nitrate : Na nitroprussiat, nitroglycerin
CCB: clevidipin, nicardipin
Chủ vận Dopamin-1: fenoldopam
BB: labetalol, esmolol
Khác: hydralazin, enalaprilat, phentolamin
Uống
Khi BN rời ICU, giảm liều thuốc IV
76 Drugs used for the treatment of hypertensive emergencies, UptoDate 2015
BM DLS 2016
39
TÌNH HUỐNG 1
77
Một PN 60 tuổi đến nhà thuốc mua 1 đơn thuốc gồm:
1. Salbutamol (xịt) 200 μg prn
2. Beclomethasone (xịt) 200 μg bqd
3. Diltiazem XL 180 mg qd
4. Atenolol 50 mg qd
Bà cho biết BS mới thêm atenolol do HA của bà vẫn chưa kiểm soát tốt.
Là dược sĩ, bạn cần lưu ý điều gì ở đơn thuốc này?
TÌNH HUỐNG 2
78
Ông B 45 tuổi đến BV vì đau đầu nhiều ở vùng trán từ 2 ngày nay. Thăm khám cho thấy
BN khỏe mạnh, HA đo được 180-185/123-128 mmHg. BN không có tiền sử THA.
Soi đáy mắt không thấy xuất huyết, tiết dịch hay phù gai thị. Các thăm khám khác bình
thường.
BUN, điện giải, SCr bình thường.
Phân tích nước tiểu bình thường.
ECG cho thấy có dày thất trái.
Chỉ định nào sau đây thích hợp nhất cho BN này?
A. Phối hợp β-blocker + thiazide
B. Catapres-TTS (clonidine)
C. Nhập viện, truyền nitroprusside và theo dõi
D. Nhập viện, labetalol IV, sau đó chuyển sang PO
E. Captopril PO
BM DLS 2016
40
TÌNH HUỐNG 3
79
Bà L. 38 tuổi, có 3 con (còn sống) vào BV vì THA ở tuần thứ 16 của kỳ thai. HA đo được
162/110 mmHg. Tháng cuối của lần mang thai thứ 3, HA đo được là 170/100 mmHg – đã
trở lại BT sau khi sinh, các lần mang thai trước bình thường.
XN CLS:
Hemoglobin 10 g/dL
BUN 10 mg/dL
Acid uric huyết 4,0 mg/dL
SCr 0,8 mg/dL
Phân tích nước tiểu protein âm tính
Khám LS bình thường.
Chỉ định nào sau đây thích hợp?
A. Na nitroprusside
B. Enalapril
C. Labetalol
D. Hydralazine
E. Losartan
TÌNH HUỐNG 3 (tt)
80
BS điều trị chỉ định labetalol 100 mg, 2 lần/ngày. Sau 1 tháng, bà L. cảm thấy khỏe
hơn, HA đo được là 130/76 mmHg. Tuy nhiên, khi tái khám vào tuần 32 của kỳ thai, BN
than nhức đầu. HA lúc này là 180/105 mmHg.
XN CLS:
Hemoglobin 8 g/dL
Phân tích nước tiểu protein 2+
Chỉ định nào sau đây thích hợp cho bà L?
A. Enalapril
B. Hydralazine + hydrochlorothiazide
C. Cho BN nhập viện
D. Methyldopa
E. Nifedipine
BM DLS 2016
41
TÌNH HUỐNG 4
81
BN nữ 61 tuổi có tiền sử đái tháo đường type 2 và bệnh gout. BN cho biết đã từng bị
nhồi máu cơ tim cách đây 1 năm.
Huyết áp hiện nay là 154/98 mm Hg, nhịp tim 68 lần/phút
K+ = 4,6 mEq/L và SCr = 1,1 mg/dL.
Bà ta bắt đầu dùng hydrochlorothiazid 12,5 mg/ngày cách đây 2 tháng, nhưng phải
ngưng 2 tuần sau đó vì bộc phát cơn gout cấp. Hiện tại bà không sử dụng bất kỳ thuốc
trị tăng huyết áp nào.
Chế độ dùng thuốc nào sau đây thích hợp nhất với bệnh nhân này?
A. amlodipin
B. ramipril
C. ramipril với metoprolol
D. chlorthalidone với losartan
82
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_su_dung_thuoc_trong_dieu_tri_tang_huyet_ap_nguyen.pdf