Bài giảng Sơ lược về web

Tài liệu Bài giảng Sơ lược về web: MySQL & PHP 1 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Sơ lược về web  Các trang web hiển thị trên trình duyệt được mô tả bằng ngôn ngữ HTML  HTML là một ngôn ngữ đánh dấu, dùng các thẻ (tag) và thuộc tính (attribute) để mô tả các đối tượng trong văn bản cần hiển thị  Mỗi đối tượng được bao bởi một thẻ mở và một thẻ đóng . Nếu trong đối tượng không chứa gì, có thể viết gộp thẻ đóng và thẻ mở làm một:  Thuộc tính được định nghĩa trong thẻ mở: ...  Các đối tượng có thể được định nghĩa lồng nhau  Ví dụ:  text: mô tả một đoạn văn bản  : mô tả một bức ảnh 2 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Cấu trúc một trang web  Một trang web là một file văn bản có cấu trúc cơ bản như sau:  Tiêu đề trang web Nội dung  Các thẻ cơ bản:  : chứa toàn bộ các phần tử của trang web  : chứa các thông tin về văn bản như tiêu đề, từ khoá,…  : tiêu đề trang web  : phần nội ...

pdf20 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sơ lược về web, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MySQL & PHP 1 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Sơ lược về web  Các trang web hiển thị trên trình duyệt được mô tả bằng ngôn ngữ HTML  HTML là một ngôn ngữ đánh dấu, dùng các thẻ (tag) và thuộc tính (attribute) để mô tả các đối tượng trong văn bản cần hiển thị  Mỗi đối tượng được bao bởi một thẻ mở và một thẻ đóng . Nếu trong đối tượng không chứa gì, có thể viết gộp thẻ đóng và thẻ mở làm một:  Thuộc tính được định nghĩa trong thẻ mở: ...  Các đối tượng có thể được định nghĩa lồng nhau  Ví dụ:  text: mô tả một đoạn văn bản  : mô tả một bức ảnh 2 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Cấu trúc một trang web  Một trang web là một file văn bản có cấu trúc cơ bản như sau:  Tiêu đề trang web Nội dung  Các thẻ cơ bản:  : chứa toàn bộ các phần tử của trang web  : chứa các thông tin về văn bản như tiêu đề, từ khoá,…  : tiêu đề trang web  : phần nội dung của trang web 3 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Web nội dung tĩnh  Các trang web bằng HTML có nội dung cố định  Chỉ thay đổi khi người quản trị cập nhật  Người dùng không thể tương tác và thay đổi nội dung của trang web  Không thể tuỳ biến nội dung trang web tuỳ theo thời gian, người dùng,… hay các điều kiện khác  Web nội dung động:  Lập trình để sinh ra mã HTML bằng các ngôn ngữ web 4 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Web Service (Apache, IIS,…) Web Browser (Firefox, Chrome, IE, Webkit,…) network Cơ chế hoạt động của web nội dung động 5 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Web Script (PHP, ASP, JSP,…) Web Service (Apache, IIS,…) Web Browser (Firefox, Chrome, IE, Webkit,…) Database (MySQL, MSSQL,…) network n e tw o rk Giới thiệu PHP  PHP  Một ngôn ngữ rất phổ biến để lập trình web  Ngôn ngữ dạng script khá gần với C  Không sử dụng con trỏ hay địa chỉ  Nguyên tắc hoạt động:  Sinh ra mã HTML của trang web bằng các hàm print(), echo()  Chạy trực tiếp không qua biên dịch  Mã lệnh PHP nằm trong thẻ <?php // ... ?> 6 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Ví dụ một PHP script <?php $title = 'Tiêu đề trang web'; $logo_img = 'logo.jpg'; ?> Nội dung " /> 7 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Một số khái niệm của PHP  Biến:  Dùng dấu $ trước tên, không cần khai báo, không có kiểu cố định  $x = 100; $x = 'Value: ' . $x;  Mảng:  for ($i=0; $i<10; $i++) $a[$i] = 20*$i;  Chuỗi ký tự: dùng '...' hoặc "..."  $s1 = '$100'; $s2 = "Price: $s1"; // = "Price: $100" print('' . $s2 . ''); 8 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội MySQL với PHP  PHP cung cấp sẵn một thư viện để truy cập các CSDL sử dụng MySQL  Các tính năng và cáh sử dụng tương tự như thư viện MySQL bằng ngôn ngữ C  Thiết lập kết nối  Thực hiện các câu truy vấn  Lấy kết quả  Kiểm tra lỗi 9 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Tham số của trang web với phương thức GET  Khái niệm:  Tương tự như việc các chương trình có tham số từ dòng lệnh, các trang web cũng có các tham số được cho ở URL 10 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội  PHP cho phép sử dụng các tham số này thông qua mảng $HTTP_GET_VARS (với chỉ số là tên của tham số)  Ví dụ: print('ID: ' . $HTTP_GET_VARS['ID'] . '' . 'Name: ' . $HTTP_GET_VARS['Name'] . '' . 'Sex: ' . $HTTP_GET_VARS['Sex']); Sử dụng MySQL trong PHP 11 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Thiết lập và đóng kết nối  Thiết lập kết nối:  mysql_connect($server, $username, $password)  Trả về kết nối được thiết lập  Chọn CSDL làm việc:  mysql_select_db($db_name)  Đóng kết nối:  mysql_close($conn)  Ví dụ:  $server = '192.168.1.50'; $usr = 'abc'; $pwd = '12345'; $db_name = 'myweb'; $conn = mysql_connect($server, $usr, $pwd); if ($conn == null) exit('Database error'); mysql_select_db($db_name); // Do stuff... mysql_close($conn); 12 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Kiểm tra lỗi  Dùng các hàm sau để lấy thông tin về lỗi:  Mã lỗi: int mysql_errno($conn)  Thông điệp lỗi: string mysql_error($conn)  Ví dụ:  $conn = mysql_connect($server, $usr, $pwd); if ($conn == null) { print('Error ' . mysql_errno($conn) . ': ' . mysql_error($conn)); exit(1); } 13 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Thực hiện câu truy vấn  Để thực hiện câu truy vấn, dùng hàm:  mysql_query($query, $conn)  Các tham số:  $query: chuỗi ký tự chứa câu truy vấn  $conn: kết nối đã được thiết lập  Kết quả trả về:  Nếu xảy ra lỗi, trả về FALSE  Nếu thành công, tuỳ thuộc câu truy vấn  SELECT: trả về kết quả  INSERT, UPDATE, DELETE, DROP: trả về TRUE 14 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Lấy kết quả trả về của câu lệnh SELECT  Sau khi thực hiện câu truy vấn, gọi hàm sau để lấy từng hàng kết quả:  array mysql_fetch_array($result, $type)  $type: kiểu chỉ số mảng  MYSQL_ASSOC: chỉ số bằng tên thuộc tính  MYSQL_NUM: chỉ số bằng số thứ tự  MYSQL_BOTH: cả hai chỉ số  Cuối cùng, kết thúc và giải phóng bộ nhớ đệm chứa kết quả:  mysql_free_result($result)  Di chuyển con trỏ đọc kết quả:  mysql_data_seek($result, $row_num) 15 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Các thông tin về kết quả trả về  Số thuộc tính (trường) của kết quả:  int mysql_num_fields($result)  Số hàng:  int mysql_num_rows($result)  ID của dữ liệu mới được thêm (câu lệnh INSERT):  int mysql_insert_id($result)  ID phải được định nghĩa với thuộc tính AUTO_INCREMENT  Số hàng đã bị thay đổi (câu lệnh INSERT, UPDATE,…)  int mysql_affected_rows($result) 16 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Ví dụ - SELECT $result = mysql_query('select ID, NICKNAME, NAME from USER‘, $conn); if ($result == FALSE) handle_error($conn); $row = mysql_fetch_array($result, MYSQL_NUM); $num_rows = mysql_num_rows($result); print('Number of rows: ' . $num_rows . ''); while ($row = mysql_fetch_array($result, MYSQL_ASSOC)) { print('ID: ' . $row['ID'] . ', ' . 'Nickname: ' . $row['NICKNAME'] . ', ' . 'Name: ' . $row['NAME'] . ''); } mysql_free_result(result); 17 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Ví dụ - INSERT if (mysql_query("insert into USER(username, password, level) values('superhero', 'chipchip', 3)", $conn) == FALSE) handle_error($conn); print(mysql_affected_rows($conn) . ' rows added'); print('ID of inserted user: ' . mysql_insert_id($conn)); 18 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Ví dụ - UPDATE if (mysql_query('update USER set level = 5 where id in (2, 3, 4)', $conn) == FALSE) handle_error($conn); print(mysql_affected_rows($conn) . ' rows updated'); 19 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Bài tập 1. Định nghĩa một quan hệ SinhVien, sau đó viết một chương trình PHP thêm vào CSDL một sinh viên và in ra ID của sinh viên vừa được thêm 2. Viết chương trình PHP nhập ID của một sinh viên và in ra thông tin của sinh viên đó 3. Viết chương trình PHP nhập tên của sinh viên và in ra thông tin những người có tên như đã nhập 20 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf07_mysql_php_4987.pdf
Tài liệu liên quan