Tài liệu Bài giảng Sinh lý tiêu hóa - Nguyễn Xuân Cẩm Huyên: SINH LÝ TIÊU HÓA
Nguyễn Xuân Cẩm Huyên
Đại cương về hệ tiêu hóa
• Cấu trúc và chức năng tổng quát của hệ tiêu
hóa
• Cấu trúc thành ống tiêu hóa
• Các hoạt động của hệ tiêu hóa
• Cung cấp máu cho hệ tiêu hóa
• Điều hòa hoạt động tiêu hóa
Cấu trúc
tổng quát
• Ống cơ dài
• Cơ quan phụ
– Răng, lưỡi
– Tuyến nước bọt
– Gan
– Tụy
Chức năng
Thức ăn Chất bã
Chất dinh dưỡng
Đại cương về hệ tiêu hóa
• Cấu trúc và chức năng tổng quát của hệ tiêu
hóa
• Cấu trúc thành ống tiêu hóa
• Các hoạt động của hệ tiêu hóa
• Cung cấp máu cho hệ tiêu hóa
• Điều hòa hoạt động tiêu hóa
(Thanh mạc)
(Cơ)
(Dưới niêm mạc)
(Niêm mạc)
Các lớp của thành ống tiêu hóa
• Thanh mạc: bảo vệ các mô bên dưới và bài
tiết thanh dịch để giảm ma sát trong ổ bụng
• Cơ: chịu trách nhiệm về hoạt động cơ học
• Dưới niêm mạc: nuôi các mô và vận chuyển
các chất được hấp thu
• Niêm mạc: bài tiết và hấp thu
Niêm mạc ruột non
(Nếp gấp)
(Nhung mao)
(Vi nhung mao)
Bờ bàn chải
• Vi nhung mao
...
80 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 30/06/2023 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh lý tiêu hóa - Nguyễn Xuân Cẩm Huyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH LÝ TIÊU HĨA
Nguyễn Xuân Cẩm Huyên
Đại cương về hệ tiêu hĩa
• Cấu trúc và chức năng tổng quát của hệ tiêu
hĩa
• Cấu trúc thành ống tiêu hĩa
• Các hoạt động của hệ tiêu hĩa
• Cung cấp máu cho hệ tiêu hĩa
• Điều hịa hoạt động tiêu hĩa
Cấu trúc
tổng quát
• Ống cơ dài
• Cơ quan phụ
– Răng, lưỡi
– Tuyến nước bọt
– Gan
– Tụy
Chức năng
Thức ăn Chất bã
Chất dinh dưỡng
Đại cương về hệ tiêu hĩa
• Cấu trúc và chức năng tổng quát của hệ tiêu
hĩa
• Cấu trúc thành ống tiêu hĩa
• Các hoạt động của hệ tiêu hĩa
• Cung cấp máu cho hệ tiêu hĩa
• Điều hịa hoạt động tiêu hĩa
(Thanh mạc)
(Cơ)
(Dưới niêm mạc)
(Niêm mạc)
Các lớp của thành ống tiêu hĩa
• Thanh mạc: bảo vệ các mơ bên dưới và bài
tiết thanh dịch để giảm ma sát trong ổ bụng
• Cơ: chịu trách nhiệm về hoạt động cơ học
• Dưới niêm mạc: nuơi các mơ và vận chuyển
các chất được hấp thu
• Niêm mạc: bài tiết và hấp thu
Niêm mạc ruột non
(Nếp gấp)
(Nhung mao)
(Vi nhung mao)
Bờ bàn chải
• Vi nhung mao
• Tăng diện tích
hấp thu
Diện tích niêm mạc ruột non x 500
Đại cương về hệ tiêu hĩa
• Cấu trúc và chức năng tổng quát của hệ tiêu
hĩa
• Cấu trúc thành ống tiêu hĩa
• Các hoạt động của hệ tiêu hĩa
• Cung cấp máu cho hệ tiêu hĩa
• Điều hịa hoạt động tiêu hĩa
Các hoạt động của hệ tiêu hĩa
Hoạt động
cơ học
• Nhu động
• Phân đoạn
Bài tiết
• Dịch tiêu hĩa
– Các kiểu bài tiết
• căn bản
• kích thích
– Thành phần
• Men
• Chất điện giải
• Chất nhầy
Men tiêu hĩa
Nguồn gốc Men Tác dụng tiêu hĩa
Nước bọt Amylase Tinh bột
Dịch vị Pepsin Protein
Dịch tụy Amylase
Protease
Lipase
Tinh bột
Protein và peptide
Mỡ
Men tiêu hĩa (tt)
Nguồn gốc Men Tác dụng tiêu hĩa
Tế bào ruột Dextrinase
Maltase
Sucrase
Lactase
Peptidase
Dextrin
Maltose
Sucrose
Lactose
Peptide
(Nước
bọt)
(Dịch tụy)
(Mật)
(Dịch dạ dày)
pH dịch tiêu hĩa
Tiêu hĩa
• Biến thức ăn thành những chất cĩ thể hấp
thu
• Tiêu hĩa
– cơ học
• nhai
• cử động dạ dày ruột
– hĩa học
• HCl: thối hĩa protein
• Men: xúc tác phản ứng thủy phân thức ăn
Tiêu hĩa carbohydrate
Tiêu hĩa protein
Tiêu hĩa mỡ
Hấp thu
• Cơ chế
– Vận chuyển tích cực thứ phát
– Khuếch tán tăng cường
– Khuếch tán
• Hấp thu vào
– Mao mạch tĩnh mạch cửa gan tim
– Mạch bạch huyết ống ngực tim
Đại cương về hệ tiêu hĩa
• Cấu trúc và chức năng tổng quát của hệ tiêu
hĩa
• Cấu trúc thành ống tiêu hĩa
• Các hoạt động của hệ tiêu hĩa
• Cung cấp máu cho hệ tiêu hĩa
• Điều hịa hoạt động tiêu hĩa
• Cung cấp máu
cho hệ tiêu
hĩa
– khi ăn vào
– Điều hịa
• Thần kinh
• Yếu tố tại
chỗ
(ĐM thân tạng)
(ĐM mạc treo
tràng trên)
(ĐM MTT dưới)
(TM
cửa)
(ĐM chủ)
• Một bệnh nhân lớn tuổi, đang được điều trị
suy tim, đột ngột bị đau bụng dữ dội. Nhập
viện trong tình trạng trụy tim mạch.
• : thiếu máu ruột khơng do tắc ruột.
• Bệnh cĩ thể gây tử vong nếu khơng cấp cứu
kịp thời.
• Nguyên nhân gây ra sự kiện đột ngột này ở
bệnh nhân suy tim?
– cung lượng tim lưu lượng máu đến ruột
– Vận tốc máu chảy độ nhớt của máu
đơng máu rải rác trong tuần hồn mạc treo tràng
– Co mạch sức cản đối với lưu lượng máu
• Hậu quả của lưu lượng máu đối với hoạt
động của ruột?
– oxy và chất dinh dưỡng cho mơ hoại tử
niêm mạc ruột.
– Phá vỡ bờ bàn chải các mơ bên dưới bị men
tiêu hĩa protein trong lịng ruột tấn cơng.
– Vi khuẩn, độc tố vi khuẩn và độc chất từ tế bào
ruột bị hoại tử đi từ lịng ruột vào máu TM cửa
sốc nhiễm trùng.
– Thiếu oxy chuyển hĩa yếm khí trong tế bào
ADP biến đổi thành hypoxanthine gốc tự do
oxy hĩa lipid màng tế bào tính thấm màng tế
bào mất nước, chất điện giải và máu từ ruột
chết tế bào
– Thay thế tế bào chết chỉ xảy ra nếu tái lập lưư
lượng máu đến ruột
• Tại sao bệnh nhân này bị đau bụng?
– Phản ứng viêm khi bị thiếu máu và hoại tử mơ
– Viêm màng bụng
• Cơ chế điều hịa lưu lượng máu đến ruột bị
rối loạn như thế nào?
– huyết áp kích thích hệ giao cảm bài tiết
noradrenalin co mạch bài tiết ADH và
angiotensin II co mạch nhiều hơn lưu
lượng máu đến ruột càng
• Điều trị như thế nào?
– Duy trì cung lượng tim, HA, cung cấp oxy cho mơ
– Điều trị nhiễm trùng
– Bù nước và điện giải
– Phẫu thuật
Đại cương về hệ tiêu hĩa
• Cấu trúc và chức năng tổng quát của hệ tiêu
hĩa
• Cấu trúc thành ống tiêu hĩa
• Các hoạt động của hệ tiêu hĩa
• Cung cấp máu cho hệ tiêu hĩa
• Điều hịa hoạt động tiêu hĩa
Hệ nội tiết – cận tiết
Gastrin Dạ dày co bĩp dạ dày
bài tiết axít dạ dày
Histamine Dạ dày bài tiết axít dạ dày
Somatostatin Dạ dày bài tiết gastrin, dịch ruột, dịch
tụy, mật
Cholecystoki
nin (CCK)
Ruột bài tiết men tụy
co bĩp túi mật, ức chế thốt
thức ăn ra khỏi dạ dày
Secretin Ruột bài tiết HCO3
- dịch tụy và dịch
mật
bài tiết pepsin dạ dày
Hệ TK ruột
• Đám rối TK cơ
hoạt động cơ học
• Đám rối TK dưới
niêm mạc
– thơng tin từ thụ
thể hĩa học, cơ
học
– lưu lượng máu
– bài tiết và hấp thu
Hệ thần kinh
tự chủ
• Phĩ giao cảm:
– Thần kinh X
– Thần kinh cùng
S2-S4
• Giao cảm
– Thần kinh phát
xuất từ tủy sống
T5-L2
Phĩ giao cảm
• Co cơ
• bài tiết
• Giãn mạch
Giao cảm
• Giãn cơ
• Co mạch
Các giai đoạn bài tiết
• Tâm linh: thức ăn chưa vào đến dạ dày
• Dạ dày: thức ăn vào dạ dày
• Ruột: thức ăn vào ruột
Điều hịa việc ăn
uống
• Vùng hạ đồi:
– TT đĩi
– TT no
• Cảm giác no
– Thụ thể cơ học-
hĩa học từ dạ
dày-ruột
– Nồng độ chất dinh
dưỡng trong máu
cao
Tiêu hĩa ở miệng và
thực quản
Tiêu hĩa ở miệng và thực quản
Hoạt động Điều hịa
Cơ học: Nhai
Nuốt
Bài tiết: Nước bọt Thần kinh tự chủ
Tiêu hĩa: Tinh bột
Hấp thu: thuốc dưới lưỡi
Nhai
• Nghiền nhỏ thức ăn
– diện tích tiếp xúc với men tiêu hĩa
– Tránh làm trầy niêm mạc ống tiêu hĩa
– Dễ nuốt
• Do trung tâm phản xạ nhai trong thân não
điều khiển
Nuốt
• 3 giai đoạn: miệng, hầu, thực quản
• Trung tâm nuốt
Nhu động thực quản
• Nguyên phát (từ hầu); Thứ phát (căng thành TQ)
(trào ngược dạ dày thực quản)
Cơ thắt thực quản dưới
• Nữ, 42 tuổi, nuốt thức ăn đặc khó khăn, nuốt thức ăn
lỏng dễ hơn.
• Sau khi ăn bệnh nhân thấy đau ngực và thường ợ
thức ăn.
• Test barit: phần dưới thực quản hơi giãn, phần trên
bình thường. Khi bệnh nhân nuốt, thức ăn đi ra khỏi
thực quản rất chậm.
• Điều trị: nong cơ thắt thực quản dưới, cải thiện việc
nuốt thức ăn đặc nhưng 15 tháng sau bệnh nhân
nuốt khó trở lại.
Câu hỏi
• Thức ăn được đưa từ thực quản xuống dạ
dày như thế nào?
– Giãn cơ thắt thực quản trên
– Nhu động
– Giãn cơ thắt thực quản dưới
– Vai trị của trọng lực
• Tại sao bệnh nhân lại thấy đau ngực sau
khi ăn? tại sao lại bị trào ngược?
– Nhu động thực quản bị rối loạn, các đoạn khác
nhau của thực quản co thắt cùng lúc nên khơng
cĩ nhu động diễn ra theo thứ tự để vận chuyển
thức ăn xuống dưới
– Cơ thắt thực quản dưới co thắt nhiều hơn nên
thức ăn đi vào dạ dày rất chậm
• Tại sao bệnh nhân lại nuốt khó trở lại sau
khi nong cơ thắt thực quản dưới?
– Nong cơ thắt thực quản để thức ăn đi vào dạ dày
dễ dàng
– Nong cĩ thể làm rách cơ thắt thực quản, khi lành
thành sẹo làm cho lỗ cơ thắt lại chít hẹp hơn
Bài tiết nước bọt
Amylase
• Nữ, 60 t, đến khám vì khơ miệng, nuốt và nhai khĩ,
nhức mắt.
• Bệnh nhân cũng cảm thấy thức ăn vơ vị.
• Khám: viêm lợi, lưỡi trơng như cĩ rãnh.
• BS cho khảo sát chức năng nước bọt
– Thoa axit citric 5% lên lưỡi, đo lượng nước bọt nhổ vào
ống cĩ khắc thể tích, cân miếng xốp
– Phương pháp phĩng xạ: tiêm chất đồng vị phĩng xạ và đo
lượng được hấp thu vào nang tuyến nước bọt
• Nguyên nhân gây khơ miệng?
– Thuốc (chống trầm cảm, đồng vận giao cảm)
– Xạ trị vùng đầu và cổ
– Bệnh tự miễn (teo nang tuyến nước bọt)
– Tiểu đường, tiểu nhạt
– Rối loạn cảm giác vùng miệng (cảm giác khơ
miệng trong khi thật sự khơng bị khơ miệng, lo
lắng)
• Tại sao nước bọt lại quan trọng đối với sức
khỏe răng miệng?
– Rửa xoang miệng và răng
– Đệm axít
– Kháng khuẩn (sialoperoxidase, thiocyanate,
immunoglobulin)
– Ngừa sự mất khống của răng (canxi phosphate)
• Hậu quả của khơ miệng
– Bơi trơn nhai, nuốt, nĩi khĩ
– Hịa tan các chất vị giác
– Bảo vệ sâu răng, bệnh về lợi, loét niêm mạc miệng
– Giữ ẩm niêm mạc miệng khát
• Hậu quả đối với thực quản
– Bơi trơn nuốt dễ, ngăn tác dụng của chất rắn lên thành
thực quản
– Đệm axít và kháng khuẩn ngăn tác dụng của axít lên
thực quản, ngừa nhiễm trùng thực quản
Vai trị của nước bọt
• Bơi trơn
• Tiêu hĩa tinh bột (amylase)
• Vệ sinh răng miệng
• Vị giác
• Cảm giác khát
• Hoạt động cơ học của miệng
• Hấp thu ở miệng
Điều hịa bài tiết nước bọt
Tiêu hĩa ở dạ dày
Hoạt động Điều hịa
Cơ học: dự trữ thức ăn
biến thức ăn thành dưỡng trấp
đưa thức ăn xuống ruột
ĩi
Thần kinh
Nội tiết
Bài tiết: dịch dạ dày Thần kinh
Nội tiết
Tiêu hĩa: protein
lipase
Hấp thu: thuốc (aspirin)
rượu
Các vùng chức năng
Dự trữ thức ăn
• Đáy: dự trữ thức ăn của một bữa ăn
• Phản xạ giãn tiếp nhận (receptive relaxation)
– Khơng làm tăng áp suất trong ổ bụng
Nhào trộn thức ăn
• Nhu động: 3 lần/phút
– thân dạ dày
– hang vị
• Dưỡng trấp
Điều hịa
đưa thức
ăn xuống
ruột non
Axít
Mỡ
Tính ưu
trương
Ĩi
TT ĩi
KT ngoại biên
( tiêu hĩa, tiền
đình, họng)
KT trung ương
(vùng CTZ, TT
thần kinh cao
hơn)
Tiêu hĩa ở dạ dày
• Các vùng chức năng
• Hoạt động cơ học
• Hoạt động bài tiết
– Thành phần và vai trị của dịch dạ dày
– Cơ chế bài tiết HCl
– Điều hịa bài tiết HCl
– Loét dạ dày tá tràng
Các tế bào tuyến axít
Sự bài tiết của dạ dày
Tế bào bài tiết Chất bài tiết Tác dụng
TB nhầy Chất nhầy Bơi trơn
Bảo vệ
TB thành HCl
Yếu tố nội tại
Hoạt hĩa pepsinogen
Hấp thu vitamin B12
TB chính Pepsinogen Tiêu hĩa protein
TB ECL Histamine Bài tiết HCl
TB G Gastrin Bài tiết HCl
TB D Somatostatin Bài tiết HCl
Cơ chế
bài tiết
HCl
• Bơm
proton
H+-K+-
ATP ase
Điều hịa
bài tiết
HCl
• Acetyl-
choline
• Histamine
• Gastrin
• Somato-
statin
• ♂ 45 tuổi đến khám vì biếng ăn, đau phần
trên bụng, mắc ói và ói.
• Đau nhiều hơn khi đói, bớt đau khi ăn vào.
Ban đêm cảm thấy nóng phía sau xương ức.
• Uống rượu và hút thuốc nhiều.
• Khám thấy đau khu trú tại vùng thượng vị.
Nội soi
Điều trị
• Thuốc trung hòa axít: bớt nhưng không hết.
• Cimetidine: bớt nhưng 6 tuần sau bệnh tái phát.
• Omeprazole: hết triệu chứng nhanh hơn nhưng 8
tháng sau lại tái phát.
• Thêm kháng sinh: 2 năm sau chưa thấy tái phát
Câu hỏi
• Vị trí loét thường
xảy ra ở đâu tại tá
tràng? Vì sao?
– Hành tá tràng
• Loét dạ dày thường xảy ra tại đâu? Vì sao?
– Hang vị
– Khơng cĩ tuyến axít
• Cơ chế tác dụng của thuốc kháng thụ thể
H
2
như cimetidine là gì? tại sao lại cho
uống vào buổi tối?
– Cạnh tranh với histamine trên tế bào thành
– Buổi tối: nhịn đĩi, chỗ loét khơng được che lấp
bởi thức ăn
• Cơ chế tác dụng của omeprazole là gì?
– Ức chế bơm proton
• Tại sao phải cho uống kháng sinh?
– Diệt Helicobacter pylori
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_sinh_ly_tieu_hoa_nguyen_xuan_cam_huyen.pdf