Tài liệu Bài giảng Siêu âm thận ứ nước ở trẻ sơ sinh - Nguyễn Cao Thùy Trang: SIÊU ÂM THẬN Ứ NƯỚC Ở TRẺ
SƠ SINH
BSCKI NGUYỄN CAO THÙY TRANG
Thận ứ nước ở trẻ SS thường được phát hiện
trong thai kỳ ( quý II)
Trẻ có thận ứ nước trong thai kỳ cần được SÂ
kiểm tra sau sinh kể cả khi đã hết ứ nước từ
trước đó.
SÂ sau sinh đánh giá lại mức độ ứ nước, vị trí
tắc nghẽn, đồng thời đánh giá độ dày nhu mô,
NQ, thận đối bên, BQ, NĐ qua đó có thể giúp
đưa ra chỉ định theo dõi và điều trị phù hợp.
TỔNG QUAN
• Thận ứ nước là bất thường hay gặp nhất trong siêu âm
thai nhi, chiếm 1-5% tuy nhiên không phải tất cả đều
do tắc nghẽn
• Chẩn đoán thận ứ nước khi đk trước sau bể thận ≥
4mm ở quý II hoặc ≥ 7m ở quý III
• Có thể phân độ nặng của thận ứ nước dựa theo bảng
ĐÁNH GIÁ THẬN Ứ NƯỚC
TRONG THAI KỲ
Degree of antenatal
hydronephrosis
Second trimester
(mm)
Third trimester (mm)
Mild 4 to <7 7 to <9
Moderate 7 to 10 9 to 15
Severe >10 >15
THẬN Ứ NƯỚC TRONG
THAI KỲ
• Nên làm SÂ sau sinh 48h để tránh các sai sót do tình
trạng m...
41 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Siêu âm thận ứ nước ở trẻ sơ sinh - Nguyễn Cao Thùy Trang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SIÊU ÂM THẬN Ứ NƯỚC Ở TRẺ
SƠ SINH
BSCKI NGUYỄN CAO THÙY TRANG
Thận ứ nước ở trẻ SS thường được phát hiện
trong thai kỳ ( quý II)
Trẻ có thận ứ nước trong thai kỳ cần được SÂ
kiểm tra sau sinh kể cả khi đã hết ứ nước từ
trước đó.
SÂ sau sinh đánh giá lại mức độ ứ nước, vị trí
tắc nghẽn, đồng thời đánh giá độ dày nhu mô,
NQ, thận đối bên, BQ, NĐ qua đó có thể giúp
đưa ra chỉ định theo dõi và điều trị phù hợp.
TỔNG QUAN
• Thận ứ nước là bất thường hay gặp nhất trong siêu âm
thai nhi, chiếm 1-5% tuy nhiên không phải tất cả đều
do tắc nghẽn
• Chẩn đoán thận ứ nước khi đk trước sau bể thận ≥
4mm ở quý II hoặc ≥ 7m ở quý III
• Có thể phân độ nặng của thận ứ nước dựa theo bảng
ĐÁNH GIÁ THẬN Ứ NƯỚC
TRONG THAI KỲ
Degree of antenatal
hydronephrosis
Second trimester
(mm)
Third trimester (mm)
Mild 4 to <7 7 to <9
Moderate 7 to 10 9 to 15
Severe >10 >15
THẬN Ứ NƯỚC TRONG
THAI KỲ
• Nên làm SÂ sau sinh 48h để tránh các sai sót do tình
trạng mất nước, giảm lọc cầu thận trong những ngày
đầu.
• Nên làm SÂ ngày 1-2 sau sinh nếu trẻ có ứ nước cả 2
thận/ ứ nước nặng ở trẻ 1 thận / khi nghi ngờ bệnh lý
van niệu đạo sau.
• SÂ đánh giá đường kính trước sau bể thận, niệu quản,
độ dày nhu mô phân biệt vỏ tủy, nang nhu mô, thành
bàng quang, chổ nối BQ-NQ, NĐ và các bất thường
kết hợp khác.
• Doppler đm thận IR >0,7 hoặc chênh 0 là dấu hiệu
gợi ý tắc nghẽn
ĐÁNH GIÁ THẬN Ứ NƯỚC
SAU SINH
• Độ 1 : giãn nhẹ bể thận
• Độ 2 : giãn nhẹ bể thận và một số đài thận
• Độ 3 : giãn tất cả các đài thận
• Độ 4 Giãn đài bể thận và mỏng nhu mô thận
PHÂN ĐỘ Ứ NƯỚC THẬN SAU SINH
theo Hiệp hội Niệu khoa Thai nhi
the Society for Fetal Urology (SFU)
Đk trước sau bể thận < 10mm có thể xuất viện
Sau 2 lần SÂ bình thường (tuần đầu và tuần 4-6)
được kết luận hết ứ nước.
98% thận ứ nước nhẹ (độ 1 và 2 SFU) sẽ tự
hết/ cải thiện/ ổn định sau sinh.
90% thận ứ nước trung bình ( đk bể thận 10-
15mm) sẽ giảm dần trong 12-14 tháng sau sinh,
trẻ cần được kiểm tra mỗi 3 tháng.
THEO DÕI THẬN Ứ NƯỚC
SAU SINH
Etiology Percentage
Transient hydronephrosis 41-88
Ureteropelvic junction obstruction 10-30
Vesicoureteral reflux 10-20
Ureterovesical junction obstruction/megaureter 5-10
Multicystic dysplastic kidney 4-6
Duplex kidney/ureterocele 5-7
Posterior urethral valve/urethral atresia 1-2
Others: prune belly syndrome, cystic kidney
disease, congenital ureteric strictures
Uncommon
Nguyen HT, et al. J Pediatr Urol
2010;6:212-231,
CÁC BỆNH NGUYÊN
HAY GẶP
• Chiếm 41-88% tr/hợp ứ nước ở thai nhi,1 hoặc
2 bên, thường ở mức độ nhẹ hoặc trung bình.
• Ng/nhân chưa rõ, được cho là do sự kém co
bóp của cơ trơn bể thận nên không tống xuất
hết nước tiểu từ bể thận xuống NQ.
• Ứ nước mức độ nhẹ tự khỏi từ sau 1-18 tháng,
ứ nước trung bình có thể kéo dài vài năm vì
vậy cần được theo dõi SÂ đến khi hết ứ nước.
Ứ NƯỚC BỂ THẬNTHOÁNG QUA
Transient hydronephrosis
Ứ nước trong thai kỳ và tự hết ở ngày 4 sau sinh
Ứ NƯỚC BỂ THẬN
THOÁNG QUA
• Là ng/nhân thực thể hàng đầu gây ứ nước thận
trên trẻ sơ sinh (1/2000 – 1/1000), nổi trội ở
nam, 67% ở thận trái.
• Ng/nhân còn bàn cãi, ngnhân nội tại là do bất
thường cơ trơn của NQ tại vị trí nối BT– NQ
gây mất nhu động, các ng/nhân khác như nếp
gấp nm, dãi xơ, ngnhân ngoại lai như ĐM vắt
ngang gây hẹp.
• Ng tắc 1/3 : 1/3 ổn định, 1/3 cải thiện, 1/3 xấu
đi
HẸP KHÚC NỐI BỂ
THẬN NIỆU QUẢN ( UPJO)
Hình ảnh SÂ:
• Các đài thận giãn đồng kích thước
• Bể thận giãn lớn và chít hẹp hoàn toàn tại chỗ
nối bể thận – NQ
• Niệu quản xẹp hoàn toàn đến tận BQ
• Trong trường hợp ứ nước nặng, nhu mô thận
teo mỏng, mất phân biệt vỏ tủy, nang vỏ thận,
tụ nước tiểu dưới bao thận
HẸP KHÚC NỐI BỂ
THẬN NIỆU QUẢN ( UPJO)
HẸP KHÚC NỐI BỂ
THẬN NIỆU QUẢN ( UPJO)
• Ứ nước do hẹp khúc nối tự khỏi sau 6 tháng
HẸP KHÚC NỐI BỂ
THẬN NIỆU QUẢN ( UPJO)
HẸP KHÚC NỐI BỂ
THẬN NIỆU QUẢN ( UPJO)
• Hẹp khúc nối gây ứ nước thận mất phân biệt vỏ tủy
• Nang trong nhu mô thận
• NQKL nguyên phát là tình trạng giãn lớn NQ
không có nguyên nhân thực thể
• NQKLNP có thể do nhiều ng nhân tại đoạn xa
của NQ hoặc tại BQ
• NQKLNP được chia thành 3 nhóm:
- có tắc nghẽn (cơ chế do mất nhu động đoạn xa)
- có trào ngược (bất thường NQ trong thành BQ
- không tắc nghẽn không trào ngược, chiếm đa số,
tự hồi phục ( do NQ chưa trưởng thành)
NIỆU QUẢN KHỔNG LỒ
( Megaureter)
• NQKL NP thể tăc nghẽn trên SÂ có hình ảnh
giãn lớn đoạn trên, đoạn cuối hẹp dần không
có nhu động, lỗ cắm NQ bình thường
• NQKL NP do trào ngược
• NQKL NP không trào ngược không tắc nghẽn
NQ giãn, ít xoắn vặn, thường tự thoái triển
NIỆU QUẢN KHỔNG LỒ
( Megaureter)
NIỆU QUẢN KHỔNG LỒ
( Megaureter)
• Nhu động của NQ đoạn chậu
NIỆU QUẢN KHỔNG LỒ
( Megaureter)
• GPNQ thể tắc nghẽn, hẹp dần đoạn sát BQ,
mất nhu động
NIỆU QUẢN KHỔNG LỒ
( Megaureter)
NIỆU QUẢN KHỔNG LỒ
( Megaureter)
NIỆU QUẢN KHỔNG LỒ
( Megaureter)
• NQKL SA lúc 22 ngày tuổi, tự thoái triển hoàn toàn lúc
12 tuổi
• Do sự bất thường của chỗ nối BQ-NQ: lỗ NQ
lệch/ NQ dưới nm ngắn/ bất thường lớp cơ dọc
• CĐ và phân độ dựa trên phim chụp BQ-NQ
ngược dòng
• SÂ thường không đặc hiệu, BQ dày, NQ thành
dày. Hình ảnh thay đổi độ ứ nước của thận và
NQ là dấu gợi ý. SA cản âm có giá trị, không
nhiễm tia
• SÂ TN bình thường không lọai trừ trào ngược
TRÀO NGƯỢC BQ- NQ
Vesicoureteral reflux
PHÂN ĐỘ TN BQ-NQTRÊN PHIM
BQ-NQ NGƯỢC DÒNG
• 80% trào ngược độ 1-2 và 50% trào ngược độ
3 tự khỏi
• Kháng sinh dự phòng ngăn ngừa nhiễm trùng
TN, giảm nguy tổn thương nhu mô thận
• SÂ định kỳ để theo dõi tình trạng ứ nước và
sẹo nhu mô.
• Điều trị ngoại khoa nên đặt ra sau 1 tuổi
TRÀO NGƯỢC BQ- NQ
TRÀO NGƯỢC BQ- NQ
TRÀO NGƯỢC BQ- NQ
TRÀO NGƯỢC BQ- NQ
• Một thận được dẫn lưu bởi hai hệ thống bể
thận NQ hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
• Hệ thống đôi hoàn toàn sẽ có 2NQ và tuân
theo ngtắc Weigert-Meyer:
NQ trên cắm phía dưới, vào trong, tận
cùng bằng nang NQ, hoặc cắm lạc chỗ ( cổ BQ,
NĐ, túi tinh, ÂĐ, TC ...)
NQ dưới cắm phía trên, ra ngoài, đoạn
trong thành ngắn, vuông góc nên gây trào ngược
DỊ DẠNG ĐÔI HỆ THỐNG CHỨA
(Duplex collecting system)
DỊ DẠNG ĐÔI HỆ THỐNG CHỨA
(Duplex collecting system)
DỊ DẠNG ĐÔI HỆ THỐNG CHỨA
(Duplex collecting system)
DỊ DẠNG ĐÔI HỆ THỐNG CHỨA
(Duplex collecting system)
• Là ngnhân chính gây tắc nghẽn NĐ ở trẻ nam
• Do nếp gấp nm tại vị trí mào núi (verumontanum)
• Được phân làm 3 type ( Theo Young 1919)
Type 1: valve là nếp gấp nằm dưới mào núi (95%)
Type 2: valve có 2 lá nhô về phía trên mào núi
Type 3: là màng xơ trung tâm nằm ở NĐLT(5%)
VAN NIỆU ĐẠO SAU
Posterior urethral valve
• Ứ nước hai thận tương đương nhau, giãn lớn
NQ hai bên
• Thành BQ dày phì đại các lớp, có thể có nhiều
túi thừa
• Giãn NĐ đoạn gần BQ, dấu keyhole
• Tràn dịch ổ bụng hoặc dịch quanh thận do dò
nước tiểu
VAN NIỆU ĐẠO SAU
• Keyhole sign
VAN NIỆU ĐẠO SAU
VAN NIỆU ĐẠO SAU
• Agarwal et al. Indian Journal of Nephrology, Vol. 23, No. 2, March-April, 2013
PHÁC ĐỒ THEO DÕI THẬN Ứ
NƯỚC TRẺ SƠ SINH
• H.T. Nguyen et al. Journal of Pediatric Urology 10(6) · November 2014
PHÁC ĐỒ THEO DÕI DỰA
TRÊN PHÂN ĐỘ NGUY CƠ
• H.T. Nguyen et al. Journal of Pediatric Urology 10(6) · November 2014
PHÁC ĐỒ THEO DÕI DỰA TRÊN
PHÂN ĐỘ NGUY CƠ
• Young Hun Choi, Jung-Eun Cheon, Woo Sun Kim,. Ultrasonography of hydronephrosis in the newborn:
a practical review . 2016; 35(3): 198-211.
• A. Sinha, A. Bagga, A Krishna, M. Bajpai, M. Srinivas, R. Uppal, and I. Agarwal4. Revised guidelines on
management of antenatal hydronephrosis Indian J Nephrol. 2013 Mar-Apr; 23(2): 83–97.doi
• Hashim Hashim, Christopher R.J. Woodhouse . Ureteropelvic Junction Obstruction. EUROPEAN
UROLOGY SUPPLEMENTS 11 (2012) 25–32
• Steven Alan Ringer . Hydronephrosis in the Fetus and Neonate: Causes, Management, and Outcome.
NeoReviews May 2010, VOLUME 11 / ISSUE 5
• Woodward M, Frank D . Postnatal management of antenatal hydronephrosis. BJU Int. 2002;89:149–15
• Fernbach SK, Maizels M, Conway JJ. Ultrasound grading of hydronephrosis: introduction to the
system used by the Society for Fetal Urology. Pediatr Radiol. 1993;23:478–480
• Mami C, Paolata A, Palmara A, Marrone T, Berte LF, Marseglia L, et al. Outcome and management of
isolated moderate renal pelvis dilatation detected at postnatal screening. Pediatr Nephrol
2009;24:2005–2008
• Hiep T. Nguyen, Carol B. Benson, Bryann Bromley. Multidisciplinary consensus on the
classification of prenatal and postnatal urinary tract dilation (UTD classification system) Journal of
Pediatric Urology (2014) 10, 982e999
• Gyanendra Sharma, Anshu Sharm. Postnatal management of antenatally detected hydronephrosis
World J Clin Urol. Nov 24, 2014; 3(3): 283-294
• .......
TÀI LIỆU THAM KHẢO
XIN CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ
THEO DÕI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 127_virad_org_20190112b1600_sieuamdanhgiatacnghenhenieuotreem_thsbs_nguyencaothuytrang_7078_2202269.pdf