Bài giảng Siêu âm can thiệp trong hệ cơ xương khớp

Tài liệu Bài giảng Siêu âm can thiệp trong hệ cơ xương khớp: TS. BS. Jung-Ah Choi Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Dongtan Sacred Heart Seoul, Hàn Quốc Nội dung ▪ Tổng quan ▪ Kĩ thuật ▪ Các kĩ thuật dưới hướng dẫn siêu âm 1. Sinh thiết mô mềm 2. Chọc hút nang, abces, tụ dịch, tụ máu 3. Chọc hút bao khớp/hoạt dịch/gân 4. Tiêm điều trị đau 5. Chọc hút viêm gân vôi hóa Ưu điểm của can thiệp cơ xương khớp dưới hướng dẫn siêu âm ▪ Dễ tiếp cận ▪ Thủ thuật dưới thời gian thực ▪ Giá thành thấp ▪ Tránh các bó mạch - thần kinh ▪ Không nhiễm xạ ▪ Chẩn đoán, điều trị, theo dõi Chống chỉ định ▪ Nhiễm trùng toàn thân, nhiễm trùng da tại vị trí đâm kim ▪ Phản ứng dị ứng với thuốc tiêm vào ▪ Trước đó đã sử dụng quá liều cho phép corticoid (đặc biệt ở bệnh nhân ĐTĐ,bệnh thận, bệnh mô liên kết) ▪ Tiêm trực tiếp vào da, gân hay dây chằng ▪ Bệnh lý đông máu ▪ INR >1.5 ▪ Tiểu cầu < 50,000/mm3 Chuẩn bị ▪ Đầu dò thẳng ▪ Các cấu trúc nông ▪ Đầu dò cong ▪ Các cấu trúc sâu (khớp háng, lưng, mông) ▪ Kích thước kim ...

pdf52 trang | Chia sẻ: Tiến Lợi | Ngày: 02/04/2025 | Lượt xem: 11 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Siêu âm can thiệp trong hệ cơ xương khớp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. BS. Jung-Ah Choi Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Dongtan Sacred Heart Seoul, Hàn Quốc Nội dung ▪ Tổng quan ▪ Kĩ thuật ▪ Các kĩ thuật dưới hướng dẫn siêu âm 1. Sinh thiết mô mềm 2. Chọc hút nang, abces, tụ dịch, tụ máu 3. Chọc hút bao khớp/hoạt dịch/gân 4. Tiêm điều trị đau 5. Chọc hút viêm gân vôi hóa Ưu điểm của can thiệp cơ xương khớp dưới hướng dẫn siêu âm ▪ Dễ tiếp cận ▪ Thủ thuật dưới thời gian thực ▪ Giá thành thấp ▪ Tránh các bó mạch - thần kinh ▪ Không nhiễm xạ ▪ Chẩn đoán, điều trị, theo dõi Chống chỉ định ▪ Nhiễm trùng toàn thân, nhiễm trùng da tại vị trí đâm kim ▪ Phản ứng dị ứng với thuốc tiêm vào ▪ Trước đó đã sử dụng quá liều cho phép corticoid (đặc biệt ở bệnh nhân ĐTĐ,bệnh thận, bệnh mô liên kết) ▪ Tiêm trực tiếp vào da, gân hay dây chằng ▪ Bệnh lý đông máu ▪ INR >1.5 ▪ Tiểu cầu < 50,000/mm3 Chuẩn bị ▪ Đầu dò thẳng ▪ Các cấu trúc nông ▪ Đầu dò cong ▪ Các cấu trúc sâu (khớp háng, lưng, mông) ▪ Kích thước kim ▪ 22G để tiêm ▪ 18/20 G để chọc hút hoặc sinh thiết ▪ 1 hoặc 2% lidocaine gây tê tại chỗ Đầu dò thẳng Đầu dò phức hợp Đầu dò cong 12-5MHz thẳng 5-2MHz Chiều dài 5cm 15-7MHz Các nguyên lý kĩ thuật  Kiểm tra lại hình ảnh, xét nghiệm, P/E trước thủ thuật  Chọn đầu dò phù hợp và sử dụng doppler để phát hiện mạch máu  Xác nhận tổn thương bệnh lý trên siêu âm  Tìm đường vào an toàn tới tổn thương  Thủ thuật vô khuẩn  Xác định vị trí kim trên mặt cắt ngang và dọc  Siêu âm lại sau thủ thuật Thuốc Gây tê tại chỗ Liều tối đa duy Thuốc Khởi phát Kéo dài (hr) nhất (mg) 300 Lidocaine Nhanh 1-2 (2%, 15cc) 175 Bupivacaine Chậm 2-4 (0.5%, 35cc) Chú ý về gây tê tại chỗ  Chống chỉ định với lidocaine  Rối loạn nhịp block tim, đang điều trị bằng thuốc chống loạn nhịp nhóm I, nhịp tim chậm, pacemaker, bệnh porphyria, đã sử dụng thuốc amiodarone hydrochloride  Tác dụng phụ của  Hiếm, phản ứng dị ứng, ở liều cao: tác dụng lên hệ TK trung ương và tim mạch (lo lắng, tê quanh miệng), ù tai, run, hạ huyết áp  Chống chỉ định của bupivacaine  Sử dụng đường tĩnh mạch  Tác dụng phụ của bupivacaine  Ngộ độc tim, phản ứng dị ứng hiếm, ở liều cao, tác dụng lên hệ TK trung ương hoặc tim mạch (ít hơn với ropivacaine) Thuốc corticoids chung Thời gian Tác dụng Tác dụng Thuốc bản hủy ứ đọng kháng viêm (giờ) Natri Hydrocortisone 8-12 1 1 Triamcinolone 12-36 5 0 Methyprednisolone 12-36 5 0.5 (Depo-Medrol) Dexamethasone 36-72 25 0 Bethamethasone 36-72 25 0 Lưu ý sử dụng corticoid tiêm ▪ Không sử dụng chung corticoid và thuốc gây tê tại chỗ chứa chất bảo quản ▪ Phản ứng kết tủa có thể xảy ra làm tăng nguy cơ tổn thương thực thể lên mô mềm, thần kinh và mạch máu ▪ Biến chứng của corticoid tiêm tại chỗ ▪ Rách gân ▪ Rách cân mạc ▪ Nhiễm trùng ▪ Quá mẫn ▪ Phù ứ dịch, tăng đường máu, viêm dạ dày, giảm khoáng hóa xương, phản ứng dị ứng ▪ Hoại tử mỡ Phương pháp định hướng kim ▪ Trải drape phủ da - Kĩ thuật vô khuẩn - Gây tê tại chỗ ▪ Kĩ thuật free-hand ▪ Chọn đầu dò với tần số thích hợp ▪ Chuẩn bị vô khuẩn đầu dò ▪ Định hướng đầu dò - Cùng mặt phẳng với trục kim - Nếu không thấy được đầu kim, xem xét việc rút kim ra và bắt đầu lại Chuẩn bị & gây tê Phương pháp định hướng kim ▪ Đâm kim 1cm vào mô mềm ▪ Tìm kim bằng cách di chuyển đầu dò ▪ Tiếp tục đâm kim dưới quan sát - Tiêm lượng nhỏ thuốc tê hoặc khí để xác định đầu kim - Xoay kim vuông góc với chùm tia siêu âm ▪ Không được di chuyển kim trừ khi thấy được toàn bộ dọc theo mũi kim : luôn cố gắng nhìn thấy được toàn bộ chiều dài kim !! ▪ Không được di chuyển đầu dò và kim cùng lúc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_sieu_am_can_thiep_trong_he_co_xuong_khop.pdf