Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 7: Rủi ro và tỷ suất lợi nhuận - Tô Lê Ánh Nguyệt

Tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 7: Rủi ro và tỷ suất lợi nhuận - Tô Lê Ánh Nguyệt: Chương 7RỦI RO VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬNNội dung chínhSự khác biệt giữa các khái niệm về tỷ suất lợi nhuận.Đo lường rủi roMô hình CAPMLý thuyết thị trường vốn1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận Ví dụ 1Hiện tại bạn mua một cổ phiếu với giá 100.000 đồng, một năm sau bạn được chia cổ tức là 5.000 đồng, sau đó bạn bán lại cổ phiếu với giá 110.000 đồng. Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận của cổ phiếu trên.Nếu tỷ lệ lạm phát là 5%, hãy tìm tỷ suất lợi nhuận thực tế của việc mua cổ phiếu này.1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận Ví dụ 2Tình trạng của nền kinh tếChứng khoán XChứng khoán YTỷ suất sinh lờiXác suấtTỷ suất sinh lờiXác suấtXấu nhất10%20%12%20%Bình thường15%40%23%50%Tốt nhất20%40%18%30%Tổng100%100%Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận mong đợi của từng chứng khoán.Giải 1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận Ví dụ 3NămTỷ suất sinh lợi200115%200220%2003-10%20047%200522%Xác định tỷ suất sinh lợi trung bình của chứng khoán này. 1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuậnVí dụ 4Một danh mục đầu tư gồm 3 loại chứng khoán A, B, C như sau...

pptx36 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 7: Rủi ro và tỷ suất lợi nhuận - Tô Lê Ánh Nguyệt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7RỦI RO VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬNNội dung chínhSự khác biệt giữa các khái niệm về tỷ suất lợi nhuận.Đo lường rủi roMô hình CAPMLý thuyết thị trường vốn1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận Ví dụ 1Hiện tại bạn mua một cổ phiếu với giá 100.000 đồng, một năm sau bạn được chia cổ tức là 5.000 đồng, sau đó bạn bán lại cổ phiếu với giá 110.000 đồng. Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận của cổ phiếu trên.Nếu tỷ lệ lạm phát là 5%, hãy tìm tỷ suất lợi nhuận thực tế của việc mua cổ phiếu này.1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận Ví dụ 2Tình trạng của nền kinh tếChứng khoán XChứng khoán YTỷ suất sinh lờiXác suấtTỷ suất sinh lờiXác suấtXấu nhất10%20%12%20%Bình thường15%40%23%50%Tốt nhất20%40%18%30%Tổng100%100%Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận mong đợi của từng chứng khoán.Giải 1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận Ví dụ 3NămTỷ suất sinh lợi200115%200220%2003-10%20047%200522%Xác định tỷ suất sinh lợi trung bình của chứng khoán này. 1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuậnVí dụ 4Một danh mục đầu tư gồm 3 loại chứng khoán A, B, C như sau. Tìm tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục.Tỷ trọngTỷ suất sinh lời mong đợiA50%15%B30%12%C20%20%2. Đo lường rủi roKhái niệm rủi ro: khả năng các sự kiện không mong đợi sẽ xảy ra, hay khả năng làm cho lợi nhuận thực tế thu được trong tương lai khác với lợi nhuận được mong đợi ở thời điểm hiện tại.Phân loại rủi ro: gồm Rủi ro hệ thống và Rủi ro không hệ thống.Rủi ro của chứng khoánRủi ro của danh mụcSố lượng chứng khoán của danh mục2. Đo lường rủi roRủi ro hệ thống: gồmRủi ro thị trường: do phản ứng của nhà đầu tư Rủi ro lãi suất: khi lãi suất thị trường thay đổiRủi ro sức mua: do lạm phátRủi ro chính trị: sự khủng hoảng về hệ thống chính trị2. Đo lường rủi roRủi ro không hệ thống gồm:Rủi ro kinh doanh: sự bất ổn về thu nhập, doanh thu, chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanhRủi ro tài chính: khi doanh nghiệp vay nợ Rủi ro thanh khoản: khả năng chuyển đổi thành tiền của chứng khoán trên thị trườngRủi ro tỷ giá: sự thay đổi về tỷ giá2. Đo lường rủi roPhương pháp phân tích độ nhạy:Đánh giá các khả năng xuất hiện tỷ suất sinh lợi tương ứng với các tình trạng kinh tế được ước đoán. Từ đó tính toán mức chênh lệch giữa tỷ suất sinh lợi trong tình trạng nền kinh tế tốt nhất và tỷ suất sinh lợi trong nền kinh tế xấu nhất.Mức chênh lệch càng lớn thì rủi ro càng cao.Giả định: tỷ suất sinh lợi mong đợi của các chứng khoán trong điều kiện nền kinh tế bình thường là như nhau.Ví dụ 5Giả sử một doanh nghiệp đang xem xét đầu tư vào một trong hai chứng khoán X và Y. Mỗi chứng khoán đều cần vốn đầu tư ban đầu là 500 triệu đồng, tỷ suất sinh lời mong đợi của chúng đều là 10%. Các dự đoán về tỷ suất sinh lợi của mỗi chứng khoán như sau:Trường hợpTỷ suất sinh lời chứng khoán XTỷ suất sinh lời chứng khoán YXấu nhất8%6%Bình thường10%10%Tốt nhất12%14%Chênh lệch4%8%Mối quan hệ lợi nhuận và rủi roNhà đầu tư luôn đòi hỏi một mức độ tương xứng giữa rủi ro và lợi nhuận.Nếu các chứng khoán có mức độ rủi ro như nhau thì nhà đầu tư sẽ đầu tư vào chứng khoán có lợi nhuận cao nhấtNếu các chứng khoán có lợi nhuận như nhau, nhà đầu tư sẽ đầu tư vào chứng khoán có rủi ro thấp nhất2. Đo lường rủi ro Ví dụ 6Tìm độ lệch chuẩn của chứng khoán X và Y trong ví dụ 2.2. Đo lường rủi ro Ví dụ 8Chứng khoán nào có rủi ro cao hơn trong ví dụ sau?Chứng khoán AChứng khoán BTỷ suất sinh lợi mong đợi12%20%Độ lệch chuẩn8%10%CV2. Đo lường rủi roĐo lường rủi ro của 1 danh mục đầu tư của Harry Markowitz, qua chỉ tiêu phương sai và độ lệch chuẩn với giả định tỷ suất sinh lợi được phân phối chuẩn.Công thức: sách Phan Thị Cúc, trang 96-97Ví dụVí dụ 3.7 sách Phan Thị Cúc. Biết hệ số tương quan tỷ suất sinh lợi của 2 chứng khoán là 0,5. Tìm: Tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục.Độ lệch chuẩn của danh mục.Chứng khoán AChứng khoán BTỷ trọng60%40%Tỷ suất sinh lợi mong đợi15%20%Độ lệch chuẩn12%18%3. Mô hình CAPMGiả định:Nhà đầu tư nắm giữ DMCK đã được đa dạng hoá hoàn toàn.Thị trường vốn là hiệu quả.Các nhà đầu tư có thể vay nợ/ cho vay với lãi suất phi rủi ro cố định.Tất cả các nhà đầu tư đều có hai cơ hội đầu tư: vào chứng khoán phi rủi ro và vào danh mục cổ phiếu Tất cả các nhà đầu tư đều ngại rủi roTất cả các nhà đầu tư đều mong đợi thuần nhất về tỷ suất sinh lợi mong đợi, phương sai và hiệp phương sai.Thị trường vốn ở trạng thái cân bằng.3. Nội dung Mô hình CAPM Ví dụTình trạngNền kinh tếTỷ suất sinh lợi thị trườngTỷ suất sinh lợi của cổ phiếu C1Tăng trưởng15%25%2Tăng trưởng15%15%3Suy thoái-5%-5%4Suy thoái-5%-15%Tình trạng nền kinh tếTỷ suất sinh lợi thị trườngTỷ suất sinh lợi của cổ phiếu CTăng trưởng15%?Suy thoái-5%?Ví dụ 3. Mô hình CAPM 3. Mô hình CAPMKhoản gia tăng bù đắp rủi roTỷ suất sinh lợi phi rủi roĐường thị trường chứng khoán (phương trình 1)Cổ phiếuBetaTỷ trọng trong danh mục đầu tưA0,520%B0,725%C110%D1,230%E-0,515%3. Mô hình CAPMTìm Beta của danh mục.Tìm tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư.4. Lý thuyết thị trường vốnĐược xây dựng trên lý thuyết danh mục của Markowitz Gồm các giả định:Nhà đầu tư mong muốn tối đa hoá tỷ suất sinh lợi từ việc đầu tư với một mức độ rủi ro cho phép.Nhà đầu tư luôn từ chối rủi ro.Tất cả nhà đầu tư là các nhà đầu tư hiệu quả, họ mong muốn nắm giữ danh mục nằm trên đường biên hiệu quả.Các nhà đầu tư có thể đi vay và cho vay ở lãi suất phi rủi ro.Tất cả các nhà đầu tư đều có các mong đợi thuần nhất.Tất cả các nhà đầu tư có 1 phạm vi thời gian trong một kỳ như nhau.Tất cả nhà đầu tư có thể phân chia tuỳ ý.Không có thuế và chi phí giao dịch liên quan tới việc mua bán tài sản.Không có lạm phát hoặc lạm phát được phản ánh một cách đầy đủ.Các thị trường vốn ở trạng thái cân bằng.4. Lý thuyết thị trường vốnÝ tưởng về một tài sản phi rủi ro.Tài sản phi rủi ro là tài sản có tỷ suất sinh lợi chắc chắn nên độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi mong đợi của tài sản này bằng không.Hiệp phương sai của tài sản phi rủi ro với bất kỳ tài sản rủi ro hay danh mục tài sản nào sẽ luôn bằng không, hay không có mối tương quan về tỷ suất sinh lợi.Khi đưa tài sản phi rủi ro vào danh mục đầu tư hiệu quả thì?4. Lý thuyết thị trường vốn 4. Lý thuyết thị trường vốn 4. Lý thuyết thị trường vốn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxquan_tri_tai_chinh_to_le_anh_nguyet_chuong_7_4259_1987590.pptx
Tài liệu liên quan