Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 5: Quản trị rủi ro tài chính - Đặng Thị Quỳnh Anh

Tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 5: Quản trị rủi ro tài chính - Đặng Thị Quỳnh Anh: Bài giảng Quản trị tài chính ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh ‐ ĐHNH TPHCM 1 CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh NỘI DUNG 1.Tổng quan về rủi ro tài chính 2.Mục tiêu của quản trị rủi ro tài chính 3.Các hình thức quản trị rủi ro tài chính Trong lĩnh vực tài chính, rủi ro là một khái niệm đánh giá mức độ biến động hay bất ổn của một giao dịch hay danh mục đầu tư. Rủi ro có thể chia làm 2 loại: 1. Tổng quan về rủi ro tài chính Rủi ro bất thường (Unexpected risk): là những rủi ro không dự tính được, phát sinh do thiên tai, dịch họa, trộm cắp, cháy nổ... Rủi ro kỳ vọng (Expected risk) là những rủi ro có thể dự tính được trước như: biến động giá cả nguyên vật liệu, giá cả sản phẩm, lãi suất, tỷ giá.... 1. Tổng quan về rủi ro tài chính Rủi ro Rủi ro hệ thống Rủi ro tỷ  giá Rủi ro lãi  suất Rủi ro  thị  trường Rủi ro phi hệ thống Rủi ro  kinh  doanh Rủi ro  sử dụng  đòn bẩy  tài chính Rủi ro  tín  dụng Rủi ro lãi suất chỉ những thay đổi trong...

pdf8 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 5: Quản trị rủi ro tài chính - Đặng Thị Quỳnh Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Quản trị tài chính ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh ‐ ĐHNH TPHCM 1 CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh NỘI DUNG 1.Tổng quan về rủi ro tài chính 2.Mục tiêu của quản trị rủi ro tài chính 3.Các hình thức quản trị rủi ro tài chính Trong lĩnh vực tài chính, rủi ro là một khái niệm đánh giá mức độ biến động hay bất ổn của một giao dịch hay danh mục đầu tư. Rủi ro cĩ thể chia làm 2 loại: 1. Tổng quan về rủi ro tài chính Rủi ro bất thường (Unexpected risk): là những rủi ro khơng dự tính được, phát sinh do thiên tai, dịch họa, trộm cắp, cháy nổ... Rủi ro kỳ vọng (Expected risk) là những rủi ro cĩ thể dự tính được trước như: biến động giá cả nguyên vật liệu, giá cả sản phẩm, lãi suất, tỷ giá.... 1. Tổng quan về rủi ro tài chính Rủi ro Rủi ro hệ thống Rủi ro tỷ  giá Rủi ro lãi  suất Rủi ro  thị  trường Rủi ro phi hệ thống Rủi ro  kinh  doanh Rủi ro  sử dụng  địn bẩy  tài chính Rủi ro  tín  dụng Rủi ro lãi suất chỉ những thay đổi trong lãi suất tác động đến kết quả sản xuất kinh doanh. Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động của tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai. Rủi ro thị trường chỉ đến những thiệt hại liên quan đến thay đổi trong giá cả hàng hĩa, nguyên vật liệu... Rủi ro hệ thống Rủi ro phi hệ thống Rủi ro kinh doanh (Business risk) Rủi ro liên quan đến một hoạt động đặc trưng của doanh nghiệp. Rủi ro do sử dụng địn bẩy tài chính Rủi ro do doanh nghiệp sử dụng nợ trong cấu trúc vốn. Rủi ro tín dụng Rủi ro mà một bên trong giao dịch sẽ khơng thể chi trả đúng hạn trong tưong lai. Bài giảng Quản trị tài chính ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh ‐ ĐHNH TPHCM 2 Rủi ro tài chính (Financial risk) Rủi ro liên quan đến những thay đổi của những nhân tố như lãi suất, giá cổ phiếu, giá hàng hĩa, tỷ giá và những rủi ro do doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài chính trong kinh doanh Nguyên nhân của rủi ro tài chính Rủi ro phát sinh từ những thay đổi từ mơi trường bên ngồi Rủi ro phát sinh từ những giao dịch với các đối tác trong kinh doanh Rủi ro phát sinh từ nội bộ doanh nghiệp Quản trị rủi ro tài chính Quản trị rủi ro tài chính là làm giảm thiểu ở mức tối đa ảnh hưởng của những biến cố đến giá trị cơng ty. Quản trị rủi to tài chính làm giảm độ biến động bất thường của giá trị cơng ty hoặc dịng tiền thực của cơng ty - Những rủi ro cơng ty phải đối mặt là gì? - Cơng ty cĩ phải trả chi phí để giảm thiểu rủi ro? - Rủi ro nên được kiểm sốt như thế nào? 2. CÁCH THỨC QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH Mua bảo hiểm Sử dụng cơng cụ tài chính phái sinh:  Hợp đồng kỳ hạn (Forward)  Hợp đồng giao sau (Future)  Quyền chọn (Option)  Hốn đổi (Swap) và các cơng cụ phái sinh khác MUA BẢO HIỂM Các cơng ty mua bảo hiểm để giảm thiểu những thiệt hại vì nhũng lý do bất khả kháng như: cháy nổ, tai nạn (tàu thủy, máy bay), thiên tai Các loại bảo hiểm:  Bảo hiểm trách nhiệm kinh doanh Bảo hiểm trách nhiệm cơng cộng Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp  Bảo hiểm tín dụng thương mại  Bảo hiểm tài sản  Bảo hiểm di chuyển trong kinh doanh . Quản lý rủi ro giá hàng hĩa Quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro lãi suất Quản lý rủi ro tỷ giá Bài giảng Quản trị tài chính ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh ‐ ĐHNH TPHCM 3 Sáp nhập theo chiều dọc Ký hợp đồng dài hạn Phịng vệ bằng hợp đồng giao sau 0 20 40 60 80 100 120 01 /2 01 0 03 /2 01 0 05 /2 01 0 07 /2 01 0 09 /2 01 0 11 /2 01 0 01 /2 01 1 03 /2 01 1 05 /2 01 1 07 /2 01 1 09 /2 01 1 11 /2 01 1 01 /2 01 2 03 /2 01 2 05 /2 01 2 07 /2 01 2 09 /2 01 2 11 /2 01 2 01 /2 01 3 03 /2 01 3 05 /2 01 3 07 /2 01 3 09 /2 01 3 11 /2 01 3 01 /2 01 4 03 /2 01 4 05 /2 01 4 07 /2 01 4 09 /2 01 4 11 /2 01 4 01 /2 01 5 03 /2 01 5 05 /2 01 5 07 /2 01 5 09 /2 01 5 11 /2 01 5 Giá dầu thế giới (USD/thùng)  Xây dựng chính sách bán chịu  Sử dụng cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng  Tiêu chuẩn bán chịu  Điều khoản bán chịu  Rủi ro bán chịu  Quản trị thu tiền Chi phí bao thanh toán tùy thuộc: • Các dịch vụ mà bao thanh toán cung cấp cho doanh nghiệp • Biểu phí cụ thể cho từng dịch vụ. Trong giao dịch BTT quốc tế, lợi ích các tổ chức cung ứng dịch vụ BTT cĩ được gồm: phí BTT 0,5 – 1,1% giá trị khoản phải thu; phí quản lý sổ sách, chứng từ liên quan đến khoản phải thu 0,3% - 0,9% giá trị hĩa đơn; và lãi suất BTT khi mua lại cĩ kỳ hạn các khoản phải thu. Quy trình nghiệp vụ bao thanh toán Doanh nghiệp (Người bán hàng) Người mua 1(người mắc nợ) Người mua 2 (người mắc nợ) Người mua n (người mắc nợ) Ngân hàng (1) HH,DV (2) (3) Hố đơnHợp đồng (4) Thanh tốn Trả tiền cho NH theo hố đơn (5) Bài giảng Quản trị tài chính ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh ‐ ĐHNH TPHCM 4 QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT Nguồn gốc phát sinh rủi ro lãi suất Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất NGUỒN GỐC PHÁT SINH RỦI RO LÃI SUẤT Ví dụ: Công ty A có dự án đầu tư trị giá 10 triệu USD có thể tạo ra tỷ suất lợi nhuận trung bình 12%. Để có nguồn vốn đầu tư, công ty vay vốn ngân hàng thời hạn 5 năm với lãi suất thả nổi bằng LIBOR cộng 50 điểm cơ bản. Công ty B có một khoản vay 10 triệu USD bằng phát hành trái phiếu trong thời hạn 5 năm với lãi suất cố định là 7%, đồng thời có danh mục đầu tư được hưởng lãi suất bằng LIBOR cộng 75 điểm. NGUỒN GỐC PHÁT SINH RỦI RO LÃI SUẤT Dự án đầu tư CTy A Danh muc đầu tư CTy B 10 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm 10 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm 7% LIBOR + 0,75%12% LIBOR + 0,5% Ngân hàng cho vay 10 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm Phát hành trái phiếu 10 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm NGUỒN GỐC PHÁT SINH RỦI RO LÃI SUẤT Tình hình thu và chi lãi của công ty A: Thu nhập từ dự án đầu tư Chi phí lãi Lợi nhuận Tình hình thu và chi lãi của công ty B: Thu lãi từ danh mục đầu tư Chi trả lãi cho trái phiếu phát hành Thu nhập lãi NGUỒN GỐC PHÁT SINH RỦI RO LÃI SUẤT Vì lãi suất thu được là lãi suất cố định (hoặc thả nổi) và lãi suất chi trả là lãi suất thả nổi (hoặc cố định) nên sự biến động của lãi suất trên thị trường làm phát sinh rủi ro lãi suất và ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của công ty A và công ty B. Quản lý rủi ro lãi suất là việc sử dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu những thiệt hại hay tổn thất có thể xảy ra do biến động của lãi suất. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT Thực hiện hợp đồng hốn đổi lãi suất Hoán đổi lãi suất là một hợp đồng giữa hai bên để trao đổi số lãi phải trả tính trên một số tiền nhất định trong một thời hạn nhất định, trong đó một bên trả lãi suất cố định trong khi bên kia trả lãi suất thả nổi theo thoả thuận trong suốt thời hạn hợp đồng. Bài giảng Quản trị tài chính ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh ‐ ĐHNH TPHCM 5 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT Các trường hợp hốn đổi lãi suất  Hoán đổi lãi suất đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ giữa ngân hàng với doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng đó.  Hoán đổi lãi suất đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ giữa ngân hàng với doanh nghiệp vay vốn tại tổ chức tín dụng khác, vay vốn của nước ngoài.  Hoán đổi lãi suất đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ giữa các ngân hàng với nhau.  Hoán đổi lãi suất ngoại tệ giữa ngân hàng với tổ chức tín dụng ở nước ngoài. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT Xác định số lãi ròng từng kỳ và tổng lãi ròng Số lãi rịng từng kỳ = Số lãi được nhận từng kỳ - Số lãi phải trả từng kỳ Số lãi được nhận (hoặc phải trả) từng kỳ = Số dư nợ gốc x lãi suất cố định x số ngày tính lãi Tổng lãi ròng các giao dịch hoán đổi lãi suất tại một thời điểm là tổng số lãi ròng của tất cả các hợp đồng hoán đổi lãi suất đang còn hiệu lực thực hiện tại thời điểm đó. Số lãi ròng của một hợp đồng hoán đổi lãi suất tại một thời điểm là tổng các số lãi ròng từng kỳ của các kỳ còn hiệu lực thực hiện của hợp đồng hoán đổi lãi suất, tính theo lãi suất cố định đã thỏa thuận và lãi suất thả nổi tại thời điểm đó. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT Thanh tốn số lãi rịng từng kỳ  Các bên thanh toán cho nhau tiền lãi ròng từng kỳ phát sinh từ hợp đồng hoán đổi lãi suất đã được ký kết.  Kỳ hạn thanh toán tiền lãi ròng do các bên thỏa thuận, tối đa là một năm.  Khi thanh toán tiền lãi ròng bằng ngoại tệ, các bên thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối.  Khi thanh toán tiền lãi ròng ra nước ngoài, các bên thực hiện theo quy định pháp luật về chuyển tiền ra nước ngoài. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT Dự án đầu tư Công Ty A 10 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm 12% LIBOR + 0,5% Ngân hàng cho vay 10 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm Số tiền tính lài: 10 triệu USD Thời hạn: 5 nămNgân hàng X% LIBOR GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT Nhận từ dự án đầu tư: Trả cho ngân hàng: Nhận từ ngân hàng: Trả nợ vay: Lãi suất ròng nhận được: Cơng ty A Cơng ty B Nhận từ danh mục đầu tư: Trả cho Sacombank: Nhận từ Sacombank: Trả lãi trái phiếu phát hành: Lãi suất ròng nhận được: HỐN ĐỔI LÃI SUẤT Dự án đầu tư Công Ty A 10 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm 12% LIBOR + 0,5% Ngân hàng cho vay 10 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm Số tiền tính lài: 10 triệu USD Thời hạn: 5 năm Ngân hàng X% LIBOR Danh muc đầu tư Công Ty B 7% LIBOR + 0,75% Phát hành trái phiếu Y% LIBOR Bài giảng Quản trị tài chính ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh ‐ ĐHNH TPHCM 6 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT Nhận lãi suất cố định từ công ty A: Trả lãi suất cố định cho công ty B: Nhận lãi suất thả nổi từ công ty B: Trả lãi suất thả nổi cho công ty A: Kết quả lãi suất ròng nhận được: Ngân hàng Vùng khơng thể chấp nhận đối với B Vùng khơng thể chấp nhận đối với A Vùng cĩ thể chấp nhận đối với cả hai HỐN ĐỔI LÃI SUẤT Dự án đầu tư Công Ty A 10 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm 12% LIBOR + 0,5% Ngân hàng cho vay 10 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm Số tiền tính lài: 10 triệu USD Thời hạn: 5 năm Ngân hàng Danh muc đầu tư Công Ty B 7% LIBOR + 0,75% Phát hành trái phiếu QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ Nhận diện rủi ro tỷ giá Quản lý rủi ro tỷ giá NHẬN DIỆN RỦI RO TỶ GIÁ Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai. Rủi ro tỷ giá có thể phát sinh trong nhiều hoạt động khác nhau của doanh nghiệp. Nhưng nhìn chung bất cứ hoạt động nào mà ngân lưu thu vào (inflows) phát sinh bằng một loại đồng tiền trong khi ngân lưu chi ra (outflows) phát sinh một loại đồng tiền khác đều chứa đựng nguy cơ rủi ro tỷ giá. NHẬN DIỆN RỦI RO TỶ GIÁ Rủi ro tỷ giá trong hoạt động đầu tư Rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu Rủi ro tỷ giá trong hoạt động tín dụng NHẬN DIỆN RỦI RO TỶ GIÁ Rủi ro tỷ giá trong hoạt động đầu tư Rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu Rủi ro tỷ giá phát sinh trong hoạt động tín dụng bằng ngoại tệ của các doanh nghiệp. Bài giảng Quản trị tài chính ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh ‐ ĐHNH TPHCM 7 GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ Sử dụng các hợp đồng phái sinh ngoại tệ:  Hợp đồng kỳ hạn  Hợp đồng giao sau  Hợp đồng quyền chọn  Hợp đồng hốn đổi  Các giao dịch trên thị trường tiền tệ Ví dụ  Tên công ty xuất khẩu: Export Co. Ltd  Trị giá hợp đồng xuất khẩu: 1 triệu USD  Thời hạn thanh toán: 6 tháng  Tỷ giá giao ngay (USD/VND) ở thời điểm ký hợp đồng tại VCB: 20.500 – 20.550 Rủi ro ngoại hối của công ty phát sinh như thế nào và làm sao để phòng ngừa rủi ro đối với khoản phải thu ngoại tệ? Biết rằng: Lãi suất tiền gửi VND = 6% Là lãi suất cho vay ngoại tệ (USD) = 3,5% Hợp đồng kỳ hạn Nguyên tắc sử dụng Để tránh tổn thất ngoại hối, công ty xuất nhập khẩu cần liên hệ với NHTM để bán hoặc mua ngoại tệ theo hợp đồng kỳ hạn. Ngân hàng sẽ chào tỷ giá mua hoặc bán ngoại tệ kỳ hạn cho công ty. Tỷ giá này là tỷ giá cố định và biết trước khi hợp đồng đến hạn, nên rủi ro ngoại hối do biến động tỷ giá được loại trừ. Khả năng kiểm soát rủi ro - Với hợp đồng bán/mua ngoại tệ kỳ hạn cho ngân hàng, công ty biết trước và chắc chắn khoản thu được hoặc chi ra từ hoạt động XNK quy ra VND, cho dù tỷ giá giao ngay USD/VND lúc hợp đồng đến hạn thanh toán là bao nhiêu. Hợp đồng kỳ hạn Nhận xét ưu, nhược điểm - Việc sử dụng hợp đồng kỳ hạn có ưu điểm là rất hiệu quả, đơn giản, dễ sử dụng và dễ thương lượng hợp đồng với các ngân hàng thương mại. - Nhược điểm: Chỉ áp dụng được trong trường hợp hai bên tham gia hợp đồng không có nhu cầu chuyển giao ngoại tệ ở thời điểm thoả thuận giao dịch.  Doanh nghiệp có thể bị thiệt nếu như tỷ giá mua/bán giao ngay ở thời điểm đáo hạn thay đổi Hợp đồng kỳ hạn Tư vấn lựa chọn - Từ những ưu, nhược điểm như đã phân tích trên đây, doanh nghiệp nên lựa chọn sử dụng hợp đồng kỳ hạn như là giải pháp phòng ngừa rủi ro ngoại hối khi nào: Hai bên tham gia hợp đồng, đặc biệt là doanh nghiệp, không có nhu cầu chuyển giao ngoại tệ ở thời điểm thoả thuận giao dịch.  Doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận thiệt hại nếu như tỷ giá mua giao ngay ở thời điểm đáo hạn không giảm xuống thấp hơn tỷ giá mua kỳ hạn và đổi lại nhận được sự yên tâm do đã loại trừ được rủi ro và tổn thất ngoại hối. Số tiền thiệt hại (nếu có) này ví như là chi phí mua bảo hiểm rủi ro biến động tỷ giá. Hợp đồng giao sau Ưu điểm Sử dụng hợp đồng giao sau ngoại tệ như là một giải pháp phòng ngừa rủi ro ngoại hối và ngăn chặn tổn thất. Giao dịch có ưu điểm là tận dụng được cơ hội đầu cơ nếu tỷ giá biến động đúng như dự đoán. Đồng thời, giải pháp này vẫn đảm bảo kiểm soát được rủi ro ngoại hối nếu như tỷ giá biến động ngược lại so với dự đoán. Nhược điểm • Do thị trường giao sau chỉ giao dịch những hợp đồng chuẩn hóa nên nhà xuất khẩu có thể không thể thương lượng được hợp đồng phù hợp với nhu cầu. • Giải pháp này chỉ giúp nhà xuất khẩu kiểm soát rủi ro chứ không thể loại trừ hoàn toàn được rủi ro như trong hợp đồng kỳ hạn. • Buộc phải thực hiện hợp đồng khi đến hạn. Bài giảng Quản trị tài chính ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh ‐ ĐHNH TPHCM 8 Hợp đồng giao sau Tư vấn lựa chọn Việc lựa chọn giải pháp nào giữa hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau phụ thuộc rất lớn vào thái độ đối với rủi ro và kỳ vọng của công ty xuất khẩu vào biến động tỷ giá trên thị trường ngoại hối. Nếu công ty nhấn mạnh đến mục tiêu phòng ngừa rủi ro hơn là đầu cơ thì nên chọn giải pháp sử dụng hợp đồng kỳ hạn. Nếu công ty kỳ vọng tỷ giá biến động đúng như dự đoán và mong muốn kiếm thêm lợi nhuận tích lũy từ biến động tỷ giá, đồng thời vẫn muốn kiểm soát được tổn thất giao dịch, thì có thể lựa chọn hợp đồng giao sau. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng hợp đồng giao sau là một loại công cụ được thiết kế phục vụ cho nhu cầu đầu cơ hơn là phòng ngừa rủi ro nên khả năng phòng ngừa rủi ro ngoại hối thường hạn chế hơn so với hợp đồng kỳ hạn. Hợp đồng quyền chọn Nguyên tắc sử dụng Công ty xuất khẩu có thể mua quyền chọn bán ngoại tệ, có trị giá và thời hạn tương đương với trị giá và thời hạn thanh toán của hợp đồng xuất khẩu. Một quyền chọn bán bao gồm : Trị giá quyền chọn (K) Tỷ giá thực hiện (E) Phí mua quyền bằng K.P, trong đó P là phí mua quyền chọn tính trên mỗi đồng ngoại tệ Kiểu quyền chọn (kiểu Âu hoặc Mỹ) Thời hạn hiệu lực của quyền chọn (T) Khi đáo hạn Sm < E Thực hiện quyền chọn bán Giá trị khoản phải thu quy ra nội tệ V = K.(E – P) Sm > E Khơng thực hiện quyền chọn bán. Thực hiện bán ngoại tệ trên thị trường giao ngay Giá trị khoản phải thu quy ra nội tệ: V = K (Sm – P) Hợp đồng quyền chọn Hợp đồng quyền chọn Nhận xét ưu, nhược điểm - Uu điểm: giúp công ty vừa kiểm soát được rủi ro ngoại hối vừa giúp công ty tận dụng được cơ hội đầu cơ nếu như tỷ giá biến động thuận lợi. - Nhược điểm: phải trả phí ra mua quyền chọn, cho dù có thực hiện hay không thực hiện quyền chọn. Tư vấn lựa chọn - Hợp đồng quyền chọn bán có thể được lựa chọn sử dụng như là giải pháp phòng ngừa rủi ro ngoại hối khi nào có một thị trường quyền chọn tập trung hoặc phi tập trung sẵn sàng cho loại giao dịch này. - Mặt khác, nếu sự biến động tỷ giá của một loại ngoại tệ nào đó so với nội tệ rất khó dự đoán thì công ty nên chọn hợp đồng quyền chọn. Sử dụng thị trường tiền tệ Ở thời điểm hiện tại: Lãi suất VND kỳ hạn 6 tháng: 6%/năm – 10%/ năm Lãi suất USD kỳ hạn 6 tháng: 1,5%/năm – 3,5%/năm Tỷ giá giao ngay: 20.500 – 20.550 Công ty Export thực hiện: - Vay USD: - 1 triệu USD/(1+0,035 x 6/12) = 982.801 USD. - Công ty mang số USD vừa vay được bán ra thị trường giao ngay và thu vêà: - 982.801 x 20.500 = 20.147.420.100 VND. - Gửi vào ngân hàng kỳ hạn 6 tháng với lãi suất 0,5%/tháng. Sử dụng thị trường tiền tệ Ở thời điểm hợp đồng đáo hạn: - Công ty thu về từ hợp đồng xuất khẩu số tiền là 1 triệu USD. - Sử dụng số USD này trả nợ vay cả gốc và lãi là 1 triệu USD. Thu về số VND đã gửi ngân hàng cả gốc và lãi là: 20.147.420.100 (1+ 0,5% x 6) = 20.751.842.800 VND. Đây chính là doanh thu xuất khẩu qui ra VND ở thời điểm hợp đồng đến hạn mà công ty biết trước mình sẽ có được.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_5_quan_tri_rui_ro_tai_chinh_sv_4634_1980710.pdf