Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Quản trị khoản phải thu và quản trị hàng tồn kho

Tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Quản trị khoản phải thu và quản trị hàng tồn kho: TMU DFM_FMV2017_Ch04 1 18/24/2017 BM Quản trị tài chính ĐH Thương Mại Nội dung chính: 4.1 Chính sách tín dụng và chính sách thu tiền 4.1.1 Tiêu chuẩn tín dụng 4.1.2 Thời hạn tín dụng 4.1.3 Chính sách chiết khấu 4.1.4 Chính sách thu tiền 4.2 Phân tích tín dụng của công ty 4.2.1 Nguồn thông tin 4.2.2 Quy trình phân tích và quyết định 4.2.3 Quyết định và hạn mức tín dụng 4.2.4 Dịch vụ thuê ngoài về phân tích và đánh giá 4.3 Quản trị hàng tồn kho 4.3.1 Phương pháp phân loại ABC trong kiểm soát tồn kho 4.3.2 Xác định lượng đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity) 4.3.3 Kiểm soát tồn kho theo phương pháp JIT (Just In Time) 28/24/2017 4.1 Chính sách tín dụng và chính sách thu tiền  Sự xuất hiện các khoản phải thu là dễ hiểu trong nhiều trường hợp ()  Về nguyên tắc, công ty nên mở rộng việc bán chịu khi lợi ích tăng thêm vượt quá chi phí tăng thêm ()  Các chi phí cần cân nhắc khi mở rộng tín dụng: CF tài trợ tăng thêm CF kiểm tra, đánh giá tín dụng thương mại...

pdf14 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Quản trị khoản phải thu và quản trị hàng tồn kho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TMU DFM_FMV2017_Ch04 1 18/24/2017 BM Quản trị tài chính ĐH Thương Mại Nội dung chính: 4.1 Chính sách tín dụng và chính sách thu tiền 4.1.1 Tiêu chuẩn tín dụng 4.1.2 Thời hạn tín dụng 4.1.3 Chính sách chiết khấu 4.1.4 Chính sách thu tiền 4.2 Phân tích tín dụng của công ty 4.2.1 Nguồn thông tin 4.2.2 Quy trình phân tích và quyết định 4.2.3 Quyết định và hạn mức tín dụng 4.2.4 Dịch vụ thuê ngoài về phân tích và đánh giá 4.3 Quản trị hàng tồn kho 4.3.1 Phương pháp phân loại ABC trong kiểm soát tồn kho 4.3.2 Xác định lượng đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity) 4.3.3 Kiểm soát tồn kho theo phương pháp JIT (Just In Time) 28/24/2017 4.1 Chính sách tín dụng và chính sách thu tiền  Sự xuất hiện các khoản phải thu là dễ hiểu trong nhiều trường hợp ()  Về nguyên tắc, công ty nên mở rộng việc bán chịu khi lợi ích tăng thêm vượt quá chi phí tăng thêm ()  Các chi phí cần cân nhắc khi mở rộng tín dụng: CF tài trợ tăng thêm CF kiểm tra, đánh giá tín dụng thương mại CF do phát sinh nợ quá hạn  8/24/2017 3 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_FMV2017_Ch04 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tín dụng  Điều kiện của DN cấp tín dụng ()  Điều kiện của khách hàng: (1)Vốn hay sức mạnh tài chính (Capital) (2)Khả năng thanh toán (Capacity) (3)Tư cách tín dụng (Character) (4)Vật thế chấp (Collateral) (5)Điều kiện kinh tế (Condition) 48/24/2017 Chính sách tín dụng và chính sách thu tiền 8/24/2017 5 (1) Kỳ thu tiền bình quân (ACP) (2) Tổn thất do nợ xấu Chất lượng tín dụng KH Kỳ hạn Tín dụng TM Chiết khấu TM Chương trình Thu nợ của DN 4.1.1 Tiêu chuẩn tín dụng  Tiêu chuẩn tín dụng chỉ ra mức “chất lượng tín dụng” tối thiểu để một đối tác được chấp nhận cấp tín dụng.  Nhà quản trị tài chính có thể cân nhắc hạ thấp các tiêu chuẩn tín dụng của công ty miễn là lợi nhuận từ sự thay đổi vượt quá chi phí phát sinh từ khoản phải thu bổ sung. 8/24/2017 6 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_FMV2017_Ch04 3 Các CF phát sinh từ việc hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng  Chi phí nhân sự cho bộ phận quản trị khoản phải thu lớn hơn  Chi phí hành chính bổ sung  Các dịch vụ tài khoản bổ sung  Nợ xấu  Chi phí cơ hội 8/24/2017 7 4.1.2 Thời hạn tín dụng  Thời hạn tín dụng hay thời hạn bán chịu là quy định về độ dài thời gian của các khoản tín dụng  Thời hạn tín dụng là khoảng thời gian khách hàng được phép sử dụng các khoản tín dụng hay mua bán chịu mà không phải chịu chi phí phạt. Nếu thanh toán sau khi hết thời hạn tín dụng thì có thể phải chịu lãi suất phạt  Việc quyết định thời hạn tín dụng thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố thuộc về bản thân công ty, khách hàng và môi trường KD () 8/24/2017 8 4.1.3 Chính sách chiết khấu  Chính sách chiết khấu là chính sách khuyến khích đối tác thanh toán sớm trước hạn để được hưởng chiết khấu nghĩa là khách hàng mua hàng trả tiền sớm trước thời hạn tín dụng sẽ được giảm giá  Ví dụ: “2/10 net 30” Chiết khấu : 2% trên giá bán Thời hạn hưởng chiết khấu : 10 ngày Thời hạn tín dụng : 30 ngày 8/24/2017 9 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_FMV2017_Ch04 4 4.1.4 Chính sách thu tiền  Chính sách thu tiền quy định về cách thức thu tiền và biện pháp xử lý đối các khoản TD quá hạn.  Biện pháp: - Gửi thư đòi nợ - Gọi điện thoại đòi nợ - Cử người đến gặp trực tiếp để đòi - Ủy quyền cho người đại diện - Tiến hành các thủ tục pháp lý 8/24/2017 10 Phòng ngừa rủi ro đối với khoản phải thu:  Nghiên cứu cấu trúc rủi ro (tỷ giá, vỡ nợ,)  Giải pháp đối phó: - Nghiên cứu khách hàng - Sử dụng các giải pháp kiểm soát rủi ro - Lập dự phòng - Sử dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái đối với khoản phải thu 118/24/2017 Xử lý khoản phải thu khó đòi  Cơ cấu lại thời hạn nợ: điều chỉnh kỳ hạn nợ, hoặc gia hạn nợ cho khách hàng ()  Xóa một phần nợ cho khách hàng.  Thông qua các bạn hàng của khách nợ để giữ hàng.  Tranh thủ sự giúp đỡ của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng để phong toả tài sản, tiền vốn của khách nợ.  Khởi kiện trước pháp luật 128/24/2017 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_FMV2017_Ch04 5 4.2.1 Nguồn thông tin phân tích tín dụng của Cty  Báo cáo tài chính của khách hàng  Báo cáo xếp hạng tín dụng của bên thứ ba  Thông tin tín dụng từ ngân hàng  Thông tin tín dụng thương mại  Kinh nghiệm của doanh nghiệp  Các thông tin khác Lưu ý : Doanh nghiệp cần cân nhắc số lượng thông tin cần thiết so với thời gian và chi phí phải bỏ ra 8/24/2017 13 Các thông tin quan trọng trong phân tích  Các tỷ số tài chính công ty ()  Đặc trưng công ty ()  Đặc trưng quản trị công ty ()  Sức mạnh tài chính ()  Các vấn đề cá biệt trong từng trường hợp () 8/24/2017 14 Phân loại các khoản phải thu:  Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn  Nhóm 2: nợ cần chú ý (quá hạn dưới 3 tháng và nợ tái cơ cấu)  Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn (quá hạn 3-6 tháng và nợ tái cơ cấu quá hạn dưới 3 tháng)  Nhóm 4: nợ nghi ngờ (quá hạn 6-12 tháng và nợ tái cơ cấu quá hạn 3-6 tháng)  Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn (quá hạn trên 1 năm và nợ tái cơ cấu quá hạn 6-12 tháng) 158/24/2017 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_FMV2017_Ch04 6 Số dư BQ Khoản phải thu Số vòng Quay KPT (AR) Vòng quay KPT (AR) và Kỳ thu tiền bình quân (ACP) Kỳ thu tiền bình quân (ACP) = 360 = x 360 Doanh thu bán chịu trong kỳ KPT đầu kỳ = x 360 Doanh thu bán chịu trong kỳ KPT cuối kỳ + 2 168/24/2017 Phân tích tuổi các khoản phải thu: 1. Xác định doanh số bán chịu các tháng 2. Xác định cơ cấu tuổi các khoản phải thu chưa thu được tiền 3. Xác định tổng các khoản phải thu đến ngày thu 4. Xác định tuổi các khoản phải thu với dãn cách 15 ngày ứng với % trong tổng các khoản phải thu 5. Phát triển các phân tích () 178/24/2017 VD phân tích tuổi các khoản phải thu  Một công ty có doanh số bán tháng 1 là 26,4 triệu đồng, tháng 2 là 48,0 triệu đồng và tháng 3 là 24,6 triệu đồng  Đến ngày 31/03, giá trị hóa đơn chưa thu được tiền bao gồm 10% doanh số tháng 1, 30% doanh số tháng 2 và 90% doanh số tháng 3  Hãy xác định cơ cấu khoản phải thu theo tuổi (1, 2, 3 tháng) 188/24/2017 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_FMV2017_Ch04 7 VD về mô hình số dư khoản phải thu Tháng bán hàng % KPT còn tồn đọng đến cuối tháng 1 2 3 4 Tháng hiện tại 92% 86% 90% 87% Trước 1 tháng 36% 31% 30% 28% Trước 2 tháng 14% 12% 10% 8% Trước 3 tháng 3% 2% 0% 2% 198/24/2017 4.2.2 Quy trình phân tích, ra quyết định tín dụng TM  Mô hình tổng quát 8/24/2017 20 Tăng DT Tăng LN Tăng KPT Tăng CF So sánh Quyết định chính sách TD Bán chịu Cơ hội Rủi ro Chính sách tín dụng nới lỏng Nới lỏng chính sách tín dụng Tăng KPT Tăng DT Tăng LN Tăng CF vào KPT Tăng LN đủ bù đắp tăng CF ? Ra quyết định 8/24/2017 21 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_FMV2017_Ch04 8 Chính sách tín dụng thắt chặt Thắt chặt chính sách tín dụng Giảm KPT Giảm DT Giảm LN Tiết kiệm CF vào KPT Tiết kiệm CF đủ bù đắp LN giảm ? Ra quyết định 8/24/2017 22 Thời hạn tín dụng mở rộng Mở rộng thời hạn tín dụng Tăng KPT Tăng DT Tăng LN Tăng CF vào KPT Tăng LN đủ bù đắp tăng CF ? Ra quyết định Tăng kỳ thu tiền BQ 8/24/2017 23 Thời hạn tín dụng rút ngắn Rút ngắn thời hạn tín dụng Giảm KPT Giảm DT Giảm LN Tiết kiệm CF vào KPT Tiết kiệm CF đủ bù đắp giảm LN ? Ra quyết định Giảm kỳ thu tiền BQ 8/24/2017 24 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_FMV2017_Ch04 9 Tỷ lệ chiết khấu cao Tăng tỷ lệ chiết khấu Giảm KPT Giảm DT thuần Giảm LN Tiết kiệm CF vào KPT Tiết kiệm CF đủ bù đắp giảm LN ? Ra quyết định Giảm kỳ thu tiền BQ 8/24/2017 25 Tỷ lệ chiết khấu thấp Giảm tỷ lệ chiết khấu Tăng KPT Tăng DT ròng Tăng LN Tăng CF vào KPT Tăng LN đủ bù đắp tăng CF ? Ra quyết định Tăng kỳ thu tiền BQ 8/24/2017 26 Chính sách tín dụng khi có rủi ro Nới lỏng chính sách TD Tăng KPT Tăng DT Tăng LN Tăng CF vào KPT Tăng LN đủ bù đắp tăng CF ? Ra quyết định Tăng kỳ thu tiền BQ Tăng tổn thất do nợ không thu hồi được Tăng CF do nới lỏng chính sách TD 8/24/2017 27 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _ MU DH TM _ MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_FMV2017_Ch04 10 4.2.3 Quyết định và hạn mức tín dụng  Hệ thống tính điểm tín dụng: Một hệ thống được sử dụng để quyết định có nên cấp tín dụng hay không bằng cách gán số điểm cho các đặc điểm khác nhau liên quan đến khả năng tín dụng.  Hạn mức tín dụng: là mức giới hạn số tiền tín dụng của một tài khoản. Khách hàng chỉ được sử dụng khoản tín dụng trong giới hạn hạn mức tín dụng cho phép. 8/24/2017 28 4.2.4 Dịch vụ thuê ngoài về phân tích và đánh giá  Toàn bộ chức năng phân tích và đánh giá có thể được thuê ngoài, nghĩa là doanh nghiệp có thể sử dụng một hợp đồng phụ với một công ty bên ngoài.  Một số công ty bên thứ ba cung cấp dịch vụ toàn bộ hoặc một phần cho các doanh nghiệp. Hệ thống tính điểm tín dụng, cùng với các thông tin khác, được sử dụng để quyết định liệu tín dụng sẽ được cấp hay không. 8/24/2017 29 4.3 Quản trị hàng tồn kho  Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ  Cấu trúc chi phí tồn kho  4.3.1 Phương pháp phân loại ABC trong kiểm soát tồn kho  4.3.2 Xác định lượng đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity)  4.3.3 Kiểm soát tồn kho theo phương pháp JIT (Just In Time) 8/24/2017 30 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_FMV2017_Ch04 11 Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ  Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu, chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp  Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường.  Thời gian vận chuyển hàng từ nhà cung cấp  Xu hướng biến động giá cả  Trình độ tổ chức sản xuất và khả năng tiêu thụ SP  Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 318/24/2017 Kết cấu chi phí tồn kho  Chi phí đặt hàng: giao dịch, quản lý, kiểm tra và thanh toán,  Chi phí bảo quản trên mỗi đơn vị hàng tồn kho  Các chi phí khác (Chi phí giảm doanh thu do hết hàng, Chi phí mất uy tín với khách hàng, Chi phí gián đoạn sản xuất) 328/24/2017 4.3.1 PP phân loại ABC trong kiểm soát tồn kho  Nhóm A: giá trị tương đương 70-80% tổng giá trị hàng hoá dự trữ, nhưng về mặt số lượng, chủng loại chỉ chiếm khoảng 10-15% lượng hàng dự trữ.  Nhóm B: giá trị tương đương 15-25% tổng giá trị hàng dự trữ), nhưng về số lượng, chủng loại chỉ chiếm khoảng 30% tổng số hàng dự trữ.  Nhóm C: giá trị tương đương 5% tổng giá trị hàng dự trữ, nhưng số lượng chiếm khoảng 50-55% tổng số lượng hàng dự trữ. 8/24/2017 33 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_FMV2017_Ch04 12 Phân bổ giá trị và số lượng hàng hóa tồn kho ABC 8/24/2017 34 Tài trợ, kiểm soát và dự báo hàng hóa tồn kho ABC  Các nguồn vốn dùng để mua hàng nhóm A cần phải nhiều hơn so với nhóm C, do đó cần sự ưu tiên đầu tư thích đáng vào quản trị nhóm A.  Các loại hàng nhóm A cần có sự ưu tiên trong bố trí, kiểm tra, kiểm soát hiện vật. Việc thiết lập các báo cáo chính xác về nhóm A phải được thực hiện thường xuyên nhằm đảm bảo khả năng an toàn trong sản xuất.  Trong dự báo nhu cầu dự trữ, chúng ta cần áp dụng các phương pháp dự báo khác nhau cho nhóm mặt hàng khác nhau, nhóm A cần được dự báo cẩn thận hơn so với các nhóm còn lại 8/24/2017 35 Giả thiết của Mô hình EOQ - Lượng hàng đặt mua trong mỗi lần đặt hàng là như nhau - Nhu cầu, chi phí đặt hàng, chi phí bảo quản và thời gian mua hàng (Purchase order lead time) là xác định - Chi phí mua của mỗi đơn vị không bị ảnh hưởng bởi số lượng hàng được đặt - Không xảy ra hiện tượng hết hàng 368/24/2017 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_FMV2017_Ch04 13 Tổng chi phí tồn kho trong mô hình ∑CF tồn kho = ∑CF đặt hàng + ∑CF bảo quản (D/EOQ) x P (EOQ/2) x C Trong đó: EOQ: Số lượng hàng đặt có hiệu quả D : Tổng nhu cầu 1 loại SP/thời gian nhất định P : Chi phí cho mỗi lần đặt hàng C : Chi phí bảo quản trên một đơn vị hàng tồn kho EOQ = 2.D.P C 378/24/2017 Hình ảnh EOQ CF bảo quản (năm)Tổng CF (năm) Tổng CF đặt hàng (năm) 8000 6000 5200 4000 Tổng CF QEOQ 388/24/2017 VD: EOQ = 1.000 hộp Số lượng bán = 250 hộp/tuần Thời gian mua hàng = 2 tuần  Điểm tái đặt hàng = 250 x 2 = 500 hộp Xác định điểm tái đặt hàng (Reorder Point) Số lượng hàng bán Trong 1 đơn vị thời gian Điểm tái Đặt hàng = x Thời gian Mua hàng 398/24/2017 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_FMV2017_Ch04 14 EOQ và Reorder Point 1 2 3 4 5 6 7 8T 0 500 1000 Thời gian mua hàng Thời gian mua hàng 408/24/2017 Tham khảo xác định dự trữ an toàn  Dự báo về biến động nhu cầu với phân phối xác suất tương ứng  Xác định mức dự trữ an toàn (mức đệm) tối đa cần xem xét  Phân tích tác động của các trạng thái của mức dự trữ an toàn tới tổng chi phí tồn kho  Lựa chọn mức dự trữ an toàn tối ưu (mức đệm hứa hẹn tổng chi phí tồn kho là tối thiểu) 418/24/2017 8/24/2017 42 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_quan_tri_tai_chinh_dh_thuong_mai_4_8241_1983005.pdf
Tài liệu liên quan