Tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Quản trị tiền và chứng khoán thanh khoản: TMU
DFM_FMV2017_Ch03 1
18/24/2017
BM Quản trị tài chính
ĐH Thương Mại
Nội dung chính:
3.1 Động cơ giữ tiền và kỹ thuật quản trị
3.2 Vòng chu chuyển tiền (The Cash Conversion
Cycle / CCC)
3.3 Mô hình dự trữ tiền tối ưu
3.4 Quản trị chứng khoán thanh khoản cao
28/24/2017
Tiền và chứng khoán thanh khoản
Trên bảng cân đối kế toán, tài sản có tính thanh
khoản cao nhất được liệt kê đầu tiên, chính là tiền
và chứng khoán thanh khoản:
Tiền bao gồm tiền mặt và tiền trong các tài
khoản của công ty ()
Chứng khoán thanh khoản là các khoản đầu tư
ngắn hạn được thực hiện bằng tiền mặt nhàn rỗi
của công ty ()
8/24/2017 3
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch03 2
Nhiệm vụ của Quản trị tiền và CK thanh khoản
Xác định kích thước tối ưu và t...
13 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Quản trị tiền và chứng khoán thanh khoản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TMU
DFM_FMV2017_Ch03 1
18/24/2017
BM Quản trị tài chính
ĐH Thương Mại
Nội dung chính:
3.1 Động cơ giữ tiền và kỹ thuật quản trị
3.2 Vòng chu chuyển tiền (The Cash Conversion
Cycle / CCC)
3.3 Mô hình dự trữ tiền tối ưu
3.4 Quản trị chứng khoán thanh khoản cao
28/24/2017
Tiền và chứng khoán thanh khoản
Trên bảng cân đối kế toán, tài sản có tính thanh
khoản cao nhất được liệt kê đầu tiên, chính là tiền
và chứng khoán thanh khoản:
Tiền bao gồm tiền mặt và tiền trong các tài
khoản của công ty ()
Chứng khoán thanh khoản là các khoản đầu tư
ngắn hạn được thực hiện bằng tiền mặt nhàn rỗi
của công ty ()
8/24/2017 3
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch03 2
Nhiệm vụ của Quản trị tiền và CK thanh khoản
Xác định kích thước tối ưu và trạng thái cân bằng
tài sản thanh khoản của công ty ()
Xác định các phương pháp hiệu quả nhất để kiểm
soát thu thập và giải ngân tiền ()
Quyết định danh mục thích hợp (chủng loại chứng
khoán và số lượng) trong đầu tư ngắn hạn tiền
mặt dư thừa ()
8/24/2017 4
Cân nhắc cân bằng rủi ro và lợi ích
Nhà QTTC phải xem xét sự đánh đổi RR với lợi
ích trong mỗi chính sách thay thế:
Quá ít tiền mặt làm tăng nguy cơ; Quá nhiều tiền mặt
làm giảm thu nhập (tiền mặt là một TS phi lợi nhuận)
Các chứng khoán an toàn và thanh khoản cao nhất
cũng có lợi nhuận kỳ vọng thấp nhất
Chức năng của người quản lý tài chính là tìm ra
một sự cân bằng thích hợp giữa tối đa hoá lợi
nhuận và giảm thiểu rủi ro ()
8/24/2017 5
3.1.1 Động cơ của việc giữ tiền mặt:
Thực hiện các giao dịch kinh doanh thường nhật
một cách thông suốt và liên tục
Đáp ứng nhu cầu chi trả và thanh toán các khoản
nợ tới hạn, đảm bảo hình ảnh tài chính
Dự phòng cho các tình huống không lường trước
và các cơ hội đầu cơ (Nguồn tiền này được gọi là
ngân quỹ đầu cơ)
68/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch03 3
3.1.2 Tăng tốc độ thu tiền
Nguyên tắc: tăng tốc thu tiền giúp ổn định tình
hình tài chính, thanh toán, tăng khả năng sinh lời
Chiến thuật:
- Cải thiện việc thu tiền ()
- Sử dụng các dịch vụ ngân hàng theo hướng tập
trung hóa ()
- Sử dụng ứng dụng Thương mại điện tử ()
78/24/2017
3.1.3 Giảm tốc độ chi tiêu
Nguyên tắc: giảm tốc chi tiền giúp ổn định tình hình tài
chính, thanh toán, tăng khả năng sinh lời
Chiến thuật:
- Tận dụng tối đa thời gian chậm thanh toán trong giới hạn
cho phép
- Lựa chọn phương thức, phương tiện và địa điểm thanh
toán thích hợp
- Trì hoãn việc thanh toán trong phạm vi thời gian mà các
chi phí tài chính, tiền phạt, hay sự suy giảm vị thế tín
dụng của doanh nghiệp thấp hơn những lợi ích từ việc
thanh toán chậm mang lại
88/24/2017
3.1.4 Lập ngân sách thu chi
Xác định các khoản thu dự kiến trong kỳ ()
Xác định các khoản chi dự kiến trong kỳ ()
Lập cân đối ngân sách thu chi ()
Xác định dự trữ tiền mặt mục tiêu ()
Dự kiến các bối cảnh rủi ro ()
Dự kiến các giải pháp ứng phó nhằm duy trì cân
bằng dự trữ tiền mặt mục tiêu ()
98/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch03 4
3.2 Vòng chu chuyển tiền (Cash Conversion Cycle)
3.2.1. Tính toán CCC mục tiêu
3.2.2. Tính toán CCC thực tế từ báo cáo tài chính
3.2.3. Lợi ích của việc giảm CCC
108/24/2017
Vòng chu chuyển tiền (Cash Conversion Cycle - CCC)
Tất cả các công ty đều có "chu kỳ vốn lưu động"
trong đó họ mua hoặc SX hàng tồn kho, giữ nó
một thời gian, rồi bán nó và cuối cùng thu tiền mặt.
Vòng chu chuyển CCC được tính từ khi chi trả cho
các nguyên liệu thô tới khi nhận được tiền mặt
trong bán hàng.
CCC là một thước đo khả năng quản lý dòng
tiền của doanh nghiệp ()
8/24/2017 11
3.2.1 Tính toán CCC mục tiêu
8/24/2017 12
Mua NVL trả chậm
Trả tiền mua NVL
Bán hàng trả chậm
Thu tiền bán hàng
Kỳ chu chuyển hàng tồn kho (ICP)
Kỳ chu chuyển khoản phải thu (ACP)
Thời kỳ hoãn trả (mua chịu nguyên vật liệu) (PDP)
Kỳ chu chuyển tiền mặt (CCC)
CCC = ICP + ACP - PDP
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch03 5
Một ví dụ về CCC trong dự tính mục tiêu của công ty
8/24/2017 13
Nguồn: RR4, p.514
3.2.2 Tính CCC dựa trên báo cáo tài chính
Trên thực tế, nhà QTTC sẽ tính toán CCC dựa
trên báo cáo tài chính của công ty.
CCC thực tế gần như chắc chắn sẽ khác với dự
báo lý thuyết do thế giới thực là phức tạp hơn:
Sự chậm trễ của việc vận chuyển;
Thăng trầm của việc kinh doanh;
Sự chậm trễ của khách hàng trong thanh toán;
Các công ty thường phải thực hiện chiến lược “Gối
đầu” khi vận hành chu trình kinh doanh;
8/24/2017 14
Bạn hãy tính CCC thực tế cho công ty trong slide 13:
Giả sử rằng công ty đã KD nhiều năm, có sự ổn
định vững chắc về đặt hàng, bán hàng, thu tiền và
thanh toán định kỳ.
Các dữ liệu tài chính gần nhất:
Doanh thu hàng năm 1.216.666 triệu đồng
Giá vốn hàng bán 1.013.889 triệu đồng
Hàng tồn kho 250.000 triệu đồng
Các khoản phải thu 300.000 triệu đồng
Các khoản phải trả 150.000 triệu đồng
8/24/2017 15
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch03 6
Các kết quả tính toán CCC theo dữ liệu tài chính
ICP = 250.000/(1.013.889/365) ≈ 90 (ngày)
ACP = 300.000/(1.216.666/365) ≈ 90 (ngày)
PDP = 150.000/(1.013.889/365) ≈ 54 (ngày)
8/24/2017 16
CCC = ICP + ACP – PDP
= 90 + 90 – 54
= 126 (ngày)
So sánh CCC mục tiêu và CCC thực tế
CCC mục tiêu hoàn toàn khác CCC thực tế ()
Nếu CCC mục tiêu là “hợp lý” và đáng để theo
đuổi, theo bạn, công ty cần thay đổi như thế nào:
Nhân viên tiêu thụ nên làm gì?
Nhân viên thu nợ nên làm gì?
Nhân viên thu mua nên làm gì?
8/24/2017 17
3.2.3 Lợi ích của việc giảm CCC
Trên lý thuyết, CCC giảm giúp công ty có khả năng sinh
lợi cao hơn (); việc rút ngắn CCC có thể thực hiện qua
việc rút ngắn ICP, rút ngắn ACP và tăng PDP.
Bằng chứng thực nghiệm: Hyun-Han Shin và Luc
Soenen* nghiên cứu hơn 2.900 công ty trong khoảng thời
gian 20 năm, và họ nhận thấy rằng việc rút ngắn CCC
mang lại lợi nhuận cao hơn và hiệu suất của các cổ phiếu
tốt hơn, điều này chứng tỏ rằng việc quản lý vốn lưu
động tốt là rất quan trọng ()
* “Efficiency of Working Capital Management and Corporate Profitability” Financial
Practice and Education, Fall/Winter 1998, pp. 37–45.
8/24/2017 18
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch03 7
Mô hình dự trữ tiền tối ưu - các giả định:
- Số tiền vượt quá một mức tiêu chuẩn nhất định sẽ
được đầu tư vào chứng khoán khả hoán
- Lượng tiền dự trữ ổn định trong kỳ là xác định
- Thời gian chuyển CK thành tiền không đáng kể
- CF chuyển CK thành tiền có tính cố định, không
phụ thuộc vào độ lớn của kim ngạch chuyển hoán
- Người chịu trách nhiệm quản lý tiền của DN luôn
hướng tới mục tiêu tối thiểu hoá CF dự trữ tiền
198/24/2017
3.3 Mô hình dự trữ tiền mặt tối ưu
Các mô hình dự trữ tiền mặt tối ưu xuất phát từ
quan điểm muốn xác định lượng tiền dự trữ nhằm
tiết kiệm chi phí có liên quan và đảm bảo phục vụ
tốt nhu cầu thanh toán của công ty.
Một số mô hình dự trữ tiền mặt cơ bản:
Mô hình Baumol-Allais-Tobin (BAT)
Mô hình Miller-Orr
8/24/2017 20
3.3.1 Mô hình Baumol-Allais-Tobin (BAT)
Các giả định:
Số tiền vượt quá một mức tiêu chuẩn nhất định sẽ
được đầu tư vào chứng khoán khả hoán
Lượng tiền dự trữ ổn định trong kỳ là xác định
Thời gian chuyển CK thành tiền không đáng kể
CF chuyển CK thành tiền có tính cố định, không phụ
thuộc vào độ lớn của kim ngạch chuyển hoán
Người chịu trách nhiệm quản lý tiền của DN luôn
hướng tới mục tiêu tối thiểu hoá CF dự trữ tiền
8/24/2017 21
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch03 8
Mô hình BAT trong một ví dụ giả định:
Để phát triển mô hình BAT, giả định công ty
Golden Socks Corporation (GSC) khởi đầu tuần 0
với cân bằng tiền mặt là 1.2tr $
Các khoản chi tiêu mỗi tuần là 600.000 $
Lượng tiền mặt dự trữ sẽ giảm về 0 sau 2 tuần, và
GSC sẽ lại bổ sung C = 1,2tr$
Nghĩa là lượng tiền dự trữ bình quân sẽ là
C/2=(1,2tr+0)/2 = 600.000$/tuần
228/24/2017
Mức dự trữ tiền và mức dự trữ bình quân của GSC
C=1,2tr$
C/2=0,6tr$
0
Thời gian
1 tuần 2 tuần
238/24/2017
Các yếu tố GSC cân nhắc trong mô hình:
T: tổng kim ngạch (nhu cầu) chi tiền trong một thời
kỳ nhất định
B: chi phí mỗi lần chuyển các chứng khoán đang
lưu giữ thành tiền
C: kim ngạch (thị giá) chứng khoán mỗi lần
chuyển hoán
i: tỷ suất sinh lợi của chứng khoán (chi phí cơ hội
do giữ tiền)
248/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch03 9
Mô hình dự trữ tiền tối ưu
CF1 tỷ lệ nghịch với C, trong khi CF2 tỷ lệ thuận
với C, do vậy, K sẽ nhận giá trị nhỏ nhất khi:
CF1 = CF2
Nghĩa là giá trị C* tối ưu sẽ được xác định với
ràng buộc:
(C*/2).i = (T/C*).B C*2 = (2B.T)/i nghĩa là
C*= 2B.T
i
258/24/2017
Chi phí chuyển đổi (CF1) của GSC
GSC cần $600.000/tuần GSC cần T = $600.000 x
52 tuần = 31,2 tr$ mỗi năm
Với C = 1,2tr$, ta cần tới số lần chuyển hoán chứng
khoán tương đương:
31,2 tr$ / 1,2 tr$ = 26 lần/năm
Với chi phí mỗi lần chuyển hoán là B, ta có:
CF1 = 26 x B Tổng quát ta có:
CF1 = (T/C) x B
268/24/2017
Tổng CF với B=1000$ và i=10%:
C CF1 = (T/C)xB CF2 = (C/2)xi K = CF1+CF2
4,8 tr$ 6.500$ 240.000$ 246.500$
2,4 tr$ 13.000 120.000 133.000
1,2 tr$ 26.000 60.000 86.000
0,6 tr$ 52.000 30.000 82.000
0,3 tr$ 104.000 15.000 119.000
278/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch03 10
Giá trị C* và hình ảnh K
8/24/2017 28
C*= 2B.T
i
≈ $789,937.00
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000
0 1,000,000 2,000,000 3,000,000
K
K
3.2.2 Mô hình MILLER – ORR (Merton Miller và Daniel Orr)
Dòng tiền thu vào và chi ra biến động ngẫu
nhiên hàng ngày và dòng tiền thuần có phân
phối chuẩn
Dòng tiền thuần hàng ngày có thể ở mức kỳ
vọng, ở mức cao nhất hoặc thấp nhất nhưng ở
đây được giả thiết là bằng 0 (dòng tiền thu bằng
dòng tiền chi)
298/24/2017
3.3.2. Mô hình Miller – Orr
Tiền mặt
Thời gian
Cao (H)
Mục tiêu (Z)
Thấp (L)
308/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch03 11
Ban quản lý DN thiết lập H căn cứ vào chi phí cơ hội giữ
tiền, thiết lập L dựa vào mức độ rủi ro do thiếu tiền mặt
Khi số dư tiền mặt đụng giới hạn trên thì công ty sẽ
mua (H – Z) đồng chứng khoán ngắn hạn để giảm số
dư tiền mặt trở về Z
Khi số dư tiền mặt giảm đụng giới hạn dưới thì công ty
sẽ bán (Z – L) đồng chứng khoán ngắn hạn để gia tăng
số dư tiền mặt lên đến Z
3.3.2. Mô hình Miller – Orr
318/24/2017
3.3.2. Mô hình Miller – Orr
Giống như mô hình Baumol, mô hình Miller-Orr phụ thuộc
vào chi phí giao dịch và chi phí cơ hội. Chi phí giao dịch
liên quan đến việc mua bán chứng khoán ngắn hạn là F
cố định, chi phí cơ hội do giữ tiền mặt là K bằng lãi suất
ngắn hạn
Khác với mô hình Baumol, trong mô hình Miller-Orr, số
lần giao dịch của mỗi thời kỳ là số ngẫu nhiên thay đổi
tùy thuộc vào sự biến động của dòng thu và dòng chi tiền
mặt.
8/24/2017 32
3.3.2. Mô hình Miller – Orr
Chi phí giao dịch phụ thuộc vào số lần giao dịch chứng
khoán ngắn hạn kỳ vọng còn chi phí cơ hội phụ thuộc vào
số dư tiền mặt kỳ vọng.
Với số dư tiền mặt thấp nhất (L) đã cho, giải mô hình
Miller-Orr chúng ta tìm được số dư tiền mặt mục tiêu (Z)
và giới hạn trên (H).
8/24/2017 33
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch03 12
3.3.2. Mô hình Miller – Orr
Giá trị của Z và H làm cho mức tổng chi phí tối thiểu được
quyết định theo mô hình Miller-Orr là:
Số dư tiền mặt trung bình theo mô hình Miller-Orr là:
8/24/2017 34
2
* 3
3
4
F
Z L
K
* *3 2H Z L
Chú ý: * chỉ giá trị tối ưu
là phương sai của dòng tiền mặt thuần hàng ngày2
4
3
Z L
C
VD tính toán
Một công ty có chính sách duy trì số dư tiền mặt
tối thiểu là 100.000 USD. Độ lệch tiêu chuẩn trong
số dư tiền mặt hàng ngày là 10.000 đô la. Lãi suất
hàng ngày là 0,01%. Chi phí giao dịch cho mỗi lần
bán hoặc mua chứng khoán là 50 đô la.
Hãy tính giới hạn kiểm soát trên và điểm xuất phát
theo mô hình Miller-Orr.
8/24/2017 35
3.4. Quản trị chứng khoán thanh khoản cao
Chứng khoán thanh khoản cao dễ dàng chuyển đổi thành
tiền nên được coi là loại tích sản gần tiền, có vai trò như
một lớp đệm cho tiền tại doanh nghiệp.
Một số loại CK có tính thanh khoản cao:
Trái phiếu kho bạc
Thương phiếu (giấy hẹn nợ không có đảm bảo)
Chấp nhận của ngân hàng (Banker’s Acceptances)
Chứng chỉ tiền gửi có thể giao dịch (CD)
368/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch03 13
Quản trị đầu tư Chứng khoán khả hoán:
Các loại CK có tính
thanh khoản cao
Đầu tư tạm thời bằng
cách mua CK có tính
thanh khoản cao
Bán CK có tính thanh
khoản cao để giữ cân
bằng thu chi tiền
Dòng thu tiền
- Bán hàng thu tiền ngay
-Thu tiền bán hàng
trả chậm
Dòng chi tiền
- Chi mua hàng
- Thanh toán hoá đơn
mua hàng
Tiền
378/24/2017
Các thông số quan trọng của CK khả hoán:
Tính thanh khoản ()
Tính rủi ro (RR khánh tận tài chính, RR lãi suất,
RR về sức mua, RR hối đoái, RR thanh khoản,)
Lợi nhuận kỳ vọng ()
Khả năng chịu thuế ()
Thời gian đáo hạn ()
388/24/2017
8/24/2017 39
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bai_giang_quan_tri_tai_chinh_dh_thuong_mai_3_7881_1983004.pdf