Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Kế hoạch tài chính và dự báo tài chính - Đặng Thị Quỳnh Anh

Tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Kế hoạch tài chính và dự báo tài chính - Đặng Thị Quỳnh Anh: Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 1 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO TÀI CHÍNH Chương 3 ThS. Đặng Thị Quy ̀nh Anh NỘI DUNG 1. Tổng quan lập kế hoạch và dự báo tài chính 2. Lập kế hoạch tài chính theo phương pháp quy nạp 3. Lập kế hoạch tài chính theo phương pháp diễn giải 4. Xác định nhu cầu tài trợ từ bên ngồi và các yếu tố ảnh hưởng Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 2 1. Tổng quan lập kế hoạch và dự báo tài chính  Khái niệm  Các loại kế hoạch tài chính Quá trình và căn cứ lập kế hoạch tài chính  Các phương pháp lập kế hoạch Khái niệm Hoạch định tài chính là tiến trình xem xét tác động tổng thể các quyết định đầu tư và tài trợ mà kết quả là các kế hoạch tài chính. Ý nghĩa: - Cung cấp nguồn thơng tin nhằm cải thiện việc ra quyết định - Giúp ích cho việc sử dụng các nguồn lực và kiểm sốt hoạt động kinh doanh của cơng ty. Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n tr...

pdf36 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Kế hoạch tài chính và dự báo tài chính - Đặng Thị Quỳnh Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 1 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO TÀI CHÍNH Chöông 3 ThS. Đặng Thị Quy ̀nh Anh NOÄI DUNG 1. Tổng quan lập kế hoạch và dự báo tài chính 2. Lập kế hoạch tài chính theo phương pháp quy nạp 3. Lập kế hoạch tài chính theo phương pháp diễn giải 4. Xác định nhu cầu tài trợ từ bên ngoài và các yếu tố ảnh hưởng Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 2 1. Tổng quan lập kế hoạch và dự báo tài chính  Khái niệm  Các loại kế hoạch tài chính Quá trình và căn cứ lập kế hoạch tài chính  Các phương pháp lập kế hoạch Khái niệm Hoạch định tài chính là tiến trình xem xét tác động tổng thể các quyết định đầu tư và tài trợ mà kết quả là các kế hoạch tài chính. Ý nghĩa: - Cung cấp nguồn thông tin nhằm cải thiện việc ra quyết định - Giúp ích cho việc sử dụng các nguồn lực và kiểm soát hoạt động kinh doanh của công ty. Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 3 Mối quan hệ của các kế hoạch tài chính KẾ HOẠCH DÀI HẠN (3 -5 năm) Kế hoạch đầu tư Kế hoạch tài trợ NGÂN SÁCH HÀNG NĂM NS kinh doanh NS tài trợ NS đầu tư NGÂN SÁCH TIỀN MẶT Dự toán thu chi Kế hoạch tài trợ ngắn hạn Các loại kế hoạch tài chính Kế hoạch đầu tư Kế hoạch tài trợ Nhu cầu đầu tư TSCĐ Tăng đầu tư vốn lưu động ròng Tăng đầu tư vào TSTC Nguồn vốn từ giảm VLĐ ròng Nguồn tự tự tài trợ: KH và lợi nhuận giữ lại Vay trung và dài hạn Tăng vốn chủ sở hữu Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 4 Ngân sách hàng năm Ngân sách đầu tư: mua sắm đầu tư thiết bị trong năm (được thể hiện trong kế hoạch đầu tư và KH tài trợ. Ngân sách tài chính: liên quan đến tăng giảm vốn như; vay, phát hành cổ phiếu, trả cổ tức Ngân sách kinh doanh gồm: NS bán hàng (dự kiến về doanh thu, chi phí bán hàng, dự trữ cần thiết cho bán hàng) và NS sản xuất (chi phí cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu và dự trữ) Ngân sách tiền mặt Là kết quả của các ngân sách hàng năm, phản ánh dòng tiền thu chi của công ty qua từng tháng trong năm. Là công cụ không thể thiếu đối với nhà quản trị tài chính trong việc xác định nhu cầu vốn bằng tiền trong ngắn hạn để lập kế hoạch tài trợ ngắn hạn. Giúp các nhà quản trị đánh giá rủi ro kinh doanh và khả năng thanh toán của công ty, sắp xếp lại cấu trúc kỳ hạn của các khoản nợ, sắp xếp HMTD với ngân hàng. Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 5 11 Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn hoàn chỉnh KH Thu thâ ̣p va ̀ phân ti ́ch thông tin gồm thông tin bên trong và bên ngoa ̀i DN • Xem xe ́t kê ́t qua ̉ dự ba ́o với mục tiêu ban đầu • Xem xe ́t mức độ hợp ly ́ của ca ́c gia ̉ thiê ́t va ̀ pha ́t hiê ̣n sai sót để chỉnh sửa Giai đoạn soạn tha ̉o KH Dự ba ́o về ti ̀nh hi ̀nh ta ̀i chi ́nh của DN Quá trình lập kế hoạch và dự báo tài chính Căn cứ lập kế hoạch và dự báo tài chính •Các chiến lược hay định hướng tài chính của doanh nghiệp •Kết quả phân tích tình hình tài chính kỳ trước •Các chính sách, chế độ tài chính của nhà nước đối với doanh nghiệp và các vấn đề liên quan đến môi trường kinh doanh của DN. Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 6 Phương pháp quy nạp: việc lập kế hoạch được thực hiện từ dưới lên, trên cơ sở hệ thống các ngân sách bộ phận CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Phương pháp diễn giải: xuất phát từ những mục tiêu tổng quát, sau đó cụ thể hóa thành những ngân sách ở từng bộ phận nhằm thực hiện mục tiêu. 2. LẬP KẾ HOẠCH THEO PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP Lập ngân sách bán hàng Lập ngân sách sản xuất: NVL , lương, chi phí sx chung Lập các ngân sách khác: marketing, chi phí quản lý Lập ngân sách tiền mặt Dự toán báo cáo KQKD Dự toán Bảng cân đối kế toán Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 7 Lập ngân sách bán hàng Chỉ tiêu Tháng12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Sản lượng bán Giá bán Doanh thu Tiền thu ngay Tiền thu sau (1 tháng, 2 tháng, 3 tháng) Các yếu tố ảnh hưởng đến ngân sách bán hàng Tác động của điều kiện cạnh tranh lên giá bán, chi phí và sản lượng trong quá khứ và thời kỳ lập kế hoạch Các nhân tố từ môi trường kinh doanh: lạm phát, thất nghiệp, chính sách tiền tệ, tình hình chính trị. Các nhân tố từ nội bộ công ty như: chiến lược tăng trưởng thị phần, chính sách giá, chu kỳ sống sản phẩm, chính sách bán chịu Các chi phí dự kiến cho quảng cáo, xúc tiến bán và tác động đến doanh thu. Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 8 Lập ngân sách sản xuất Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Chi phí mua NVL Trả ngay Trả chậm Chi trả lương Chi dịch vụ mua ngoài Các yếu tố ảnh hưởng đến ngân sách sản xuất Ngân sách bán hàng  Định mức tiêu hao NVL  Định mức giờ công lao động  Định mức tiêu hao ở phân xưởng sản xuất Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 9 Các ngân sách hoạt động khác Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Ngân sách Marketing Ngân sách nghiên cứu và phát triển Ngân sách quản lý LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶT Khái niệm Lập ngân sách tiền mặt là một kế hoạch chi tiết biểu diễn tất cả dòng tiền vào và dòng tiền ra của công ty trong một thời kỳ. Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 10 LOGOVAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH TIỀN MẶT  Khi công ty muốn mở rộng quy mô  Kiểm soát hoạt động  Thanh toán  Đầu tư tiền mặt dư thừa  Kế hoạch vay vốn Quy trình lập kế hoạch tiền mặt Bước 3 Xác định thời điểm thừa (thiếu) tiền mặt để có kế hoạch sử dụng hoặc tài trợ hợp lý Bước 2 Dự báo nguồn tiền mặt chi ra Bước 1 Dự báo nguồn tiền mặt thu vào Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 11 Nguồn tiền mặt thu vào  Doanh thu tiền mặt  Thu từ khoản phải thu  Thu từ cho thuê tài sản  Thu lãi cho vay, cổ tức được chia  Thu từ thanh lý tài sản  Nguồn thu khác Nguồn tiền mặt chi ra  Trả tiền mua nguyên vật liệu, hàng hóa  Thanh toán các khoản phải trả  Chi trả tiền thuê (nhà xưởng, máy móc thiết bị)  Chi trả lương, tiền công, BHXH  Chi trả dịch vụ mua ngoài: điện, nước, điện thoại  Chi nộp thuế  Chi mua sắm TSCĐ  Chi trả cổ tức, lãi vay  Chi trả nợ gốc vay Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 12 CAÂN BAÈNG NGAÂN SAÙCH TIEÀN MAËT Tha ́ng 12 Tha ́ng 1 Tha ́ng 2 Tha ́n g 3 Soá dö tieàn maët ñaàu kyø Toång thu tieàn maët trong kyø Toång chi tieàn maët trong kyø Soá dö tieàn maët toái thieåu Thöøa/thieáu tieàn maët BẢNG NGÂN SÁCH TIỀN MẶT Khoaûn muïc tính T12 T1 T2 T3 Tieàn maët ñaàu ky ̀ (1) øToång thu tieàn maët (2) - Tieàn thu baùn haøng trong kyø + thu khaùc Toång chi (3) - Chi mua NVL, löông, thueá - Chi ñaàu tö TSCÑ, traû nôï cuõ, traû laõi vay Ngaân saùch toái thieåu (4) Toång nhu caàu tieàn maët (5)=(4)+(3) Thöøa/thieáu tieàn maët (6) = (1) +(2)– (5) Huy ñoäng voán môùi (7) (neáu thieáu tieàn) Traû nôï vay mới/Đầu tư (neáu thöøa tieàn) (8) Soá dö tieàn maët cuoái kyø: (1) +(2)– (3) +(7)/(-8) Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 13 Ví duï Coâng ty GMC coù soá lieäu veà tình hình taøi chính nhö sau: Doanh thu thuaàn thaùng 10,11,12 naêm baùo caùo laàn löôït laø: 400, 500, 600 trieäu ñoàng. Dư nợ vay ngắn ha ̣n NH 31/12/N-1 là 1.000 trieäu ñoàng, laõi suaát 1,5%/thaùng, traû laõi haøng thaùng. Doanh thu quyù I naêm keá hoaïch döï kieán nhö sau: Thaùng Doanh thu 12/N-1 600 1 500 2 700 3 600 4 400 Ví duï Theo kinh nghiệm của công ty có khoảng 30% doanh thu được thu ngay bằng tiền, 40% doanh được thu vào tháng thứ 1 sau khi bán hàng và 30% thu được vào tháng thứ 2. Chi phí nguyên vật liệu bằng 70% doanh thu tháng sau. Thời điểm mua nguyên vật liệu diễn ra trước khi bán hàng một tháng và thanh toán ngay 50%, phần còn lại trả sau khi mua 1 tháng. Tiền lương và BHXH phải trả ngay trong tháng là 50 triệu đồng, chi phí điện, nước và các chi phí mua ngoài khác là 15 triệu đồng được trả vào tháng kế tiếp. Công ty dự kiến trả cổ tức năm trước vào tháng 2 là 100 triệu đồng. Mức tồn quỹ mục tiêu của công ty là 50 triệu đồng và mức tồn quỹ vào ngày 31/12 năm báo cáo là 75 triệu đồng. Hãy lập ngân sách tiền mặt cho quý 1 năm kế hoạch và xác định số dư hay thiếu hụt tiền mặt mỗi tháng? Nếu công ty phải vay nợ, tiền vay phải là bội số của 50 triệu đồng. Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 14 Ví duï Khấu hao TSCĐ trong quý 1 dự kiến là 50 triệu đồng, tồn kho ngày 31/3/N dự kiến là 775 triệu đồng. Thuế TNDN phát sinh trong quý sẽ được nộp vào tháng 4/N. Ngoài ra, khoản phải nộp NSNN cuối năm N-1 cũng được nộp vào tháng 4/N. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NGÀY 31/12/N-1 Đơn vị: triệu đồng TÀI SẢN 31/12 NGUỒN VỐN 31/12 Tiền mặt 75 Phải trả người bán 175 Các khoản phải thu 570 Phải trả khác 15 Hàng tồn kho 745 Phải nộp NSNN 50 TSCĐ (giá trị còn lại) 850 Nợ ngắn hạn NH 1,000 Vốn chủ sở hữu 1,000 Tổng 2,240 TỔNG 2,240 BẢNG NGÂN SÁCH BÁN HÀNG Khoản mục Tỷ lệ T11 T12 T1 T2 T3 Doanh thu thuần DT thu ngay DT chậm 1 tha ́ng DT chậm 2 tha ́ng Tổng tiền thu Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 15 BẢNG NGÂN SÁCH NVL Khoản mục Tỷ lệ T12 T1 T2 T3 Doanh thu thuần Chi phí mua NVL Trả ngay Trả chậm Tiền chi mua NVL BAÛNG KEÁ HOAÏCH TIEÀN MAËT Khoaûn muïc tính Thaùng 1 Thaùng 2 Thaùng 3 Tieàn maët ñaàu kyø Tieàn thu töø khaùch haøng Thanh toaùn tieàn mua NVL Tiền lương, BHXH Điện, nước, DV mua ngoaøi Traû laõi vay Traû coå töùc Toång chi tieàn maët Ngaân saùch toái thieåu Toång nhu caàu tieàn maët Thöøa/thieáu tieàn maët Traû voán vay Soá dö tieàn maët cuoái kyø Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 16 BẢNG DỰ BÁO KẾT QUẢ KINH DOANH QUÝ 1/N Chỉ tiêu 31/3/N (trđ) Tổng doanh thu Chi phí NVL Chi phí DV mua ngoài Tiền lương, BHXH KH TSCĐ EBIT Lãi vay EBT Thuế TNDN EAT Trả cổ tức LN giữ lại DỰ BÁO BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NGÀY 31/3/N TÀI SẢN 31/12 31/3 NGUỒN VỐN 31/12 31/3 Tiền mặt 75 Phải trả người bán 175 Các khoản phải thu 570 Phải trả khác 15 Hàng tồn kho 745 Phải nộp NSNN 50 TSCĐ (giá trị còn lại) 850 Nợ ngắn hạn NH 1,000 Trả cổ tức 0 Vốn chủ sở hữu 1,000 Tổng 2,240 TỔNG 2,240 Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 17 LẬP KHTC THEO PHƯƠNG PHÁP DIỄN GIẢI  Bước1: Dự báo doanh thu  Bước2: Dự kiến sơ bộ báo cáo kết quả kinh doanh  Bước 3: Dự kiến bảng cân đối kế toán (giai đoạn 1)  Bước 4: Dự kiến nguồn tài trợ bổ sung và bảng cân đối kế toán giai đoạn 2  Bước 5: Điều chỉnh những khoản liên quan do ảnh hưởng của việc bổ sung nguồn tài trợ và hoàn thiện dự báo Dự báo doanh thu Xác định các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh Dự báo bảng cân đối kế toán & nhu cầu vốn bổ sung Điều chỉnh dự báo CÁC BƯỚC LẬP DỰ BÁO Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 18 BƯỚC 1: DỰ BA ́O DOANH THU Tầm quan trọng của dự báo doanh thu:  Doanh thu là điểm khởi đầu và chi phối đến hầu hết các vấn đề tài chính và hoạt động khác của doanh nghiệp.  Dự báo doanh thu sai lệch sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Những yếu tố cần xem xét khi dự báo doanh thu  Triển vọng của nền kinh tế  Thị phần và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp  Chính sách giá cả của doanh nghiệp  Chính sách marketing và tín dụng thương mại của doanh nghiệp  Yếu tố lạm phát Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 19 Cách thức dự báo doanh thu  Xem xét đánh giá tình hình thực hiện doanh thu của doanh nghiệp thời kỳ trước đó.  Phân tích mức độ tăng giảm doanh thu và nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm đó. Xác định tốc độ tăng doanh thu bình quân hàng năm  Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu  Dự kiến tốc độ tăng trưởng từng loại sản phẩm và dự báo doanh thu của cả doanh nghiệp Phương pháp dự báo doanh thu  Phương pháp trực tiếp  Phương pháp căn cứ vào tốc độ tăng trưởng của doanh thu  Phương pháp bình quân di động  Phương pháp dự báo san mũ giản đơn  Phương pháp Brown Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 20 LOGOCác phương pháp dự báo doanh thu Phương pháp trực tiếp Doanh thu dự kiến = Sản lượng tiêu thụ dự kiến x Giá bán dự kiến PP căn cứ vào tốc độ tăng DT  Dựa trên dữ liệu về doanh thu từ 5 – 10 năm gần nhất  Tính tốc độ tăng trưởng bình quân PP bình quân di động  Dựa trên dữ liệu về doanh thu từ 5 – 10 năm gần nhất  Tính trung bình trượt LOGOCác phương pháp dự báo doanh thu PP san bằng số mũ giản đơn  Dựa trên dữ liệu về doanh thu từ 5 – 10 năm gần nhất  Dùng phương pháp bình quân gia quyền dựa trên nguyên tắc số liệu càng gần thời điểm dự báo thì trọng số càng lớn Phương pháp Brown Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 21 LOGOCác phương pháp dự báo trung bình Trung bình giản đơn t có thể là quan sát cuối cùng trong mẫu hoặc toàn bộ mẫu dữ liệu quá khứ sẵn có. Khi một quan sát mới được đưa thêm vào thì giá trị dự báo cho giai đoạn tiếp theo Ŷt+2 chỉ đơn giản là trung bình của Ŷt+1 và quan sát mới thêm vào. LOGOPhương pháp trung bình di động Phương pháp trung bình giản đơn sử dụng giá trị trung bình của toàn bộ dữ liệu quá khứ làm giá trị dự báo. Ngược lại, phương pháp trung bình di động chỉ sử dụng một số quan sát gần nhất làm giá trị dự báo. k: hệ số trượt Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 22 LOGOPhương pháp san mũ giản đơn Phương pháp san mũ giản đơn tính giá trị trung bình di động với trọng số giảm dần cho tất cả các quan sát trong quá khứ. Ŷt+1: doanh thu dự báo năm t+1α : hệ số san mũ (0< α < 1) Ŷt : doanh thu dự báo ở giai đoạn t Yt : doanh thu thực tế ở giai đoạn tαet = Yt - Ŷt sai số dự báo Hay Ví dụ công ty ABC + Công ty ABC dự báo doanh thu năm N+1 là 3.300 tỷ đồng. + Lợi tức cổ phần năm trước là 1.150 đ/cổ phần. + Theo chính sách cổ tức, dự kiến cổ tức năm N+1 là 1.250đ/cp + Tổng số cổ phần đang lưu hành: 50 triệu cổ phần. Hãy lập báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán dự phóng năm N+1 Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 23 Báo cáo kết quả kinh doanh năm N0 công ty ABC STT Chỉ tiêu Đơn vị: tỷ đ 1 Doanh thu 3.000 2 Tổng chi phí chưa kể khấu hao 2.616 3 Chi phí khấu hao 100 4 Tổng chi phí sản xuất kinh doanh 2.716 5 EBIT 284 6 Lãi vay (I) 88 7 Lợi nhuận trước thuế (EBT) 196 8 Thuế thu nhập (40%) 78 9 Lợi nhuận sau thuế 118 10 Cổ tức ưu đãi 4 11 Lợi nhuận thuộc cổ đông phổ thông 114 12 Cổ tức cho cổ đông phổ thông 58 13 Lợi nhuận giữ lại 56 Bảng cân đối kế toán công ty ABC (31/12/N0) Chỉ tiêu Đơn vị: tỷ đồng Tiền mặt 10 Nợ phải thu 375 Hàng tồn kho 615 - Tổng tài sản lưu động 1.000 - Tổng tài sản cố định(Giá trị ròng) 1.000 A- Tổng tài sản 2.000 Nợ phải trả nhà cung cấp 60 Vay ngắn hạn 110 Nợ phải trả khác 140 Tổng nợ ngắn hạn 310 Vay dài hạn 754 Tổng số nợ 1.064 Cổ phiếu ưu đãi 40 Cổ phiếu thường 130 Lợi nhuận giữ lại 766 Tổng vốn chủ sở hữu 936 Tổng nợ và vốn chủ sở hữu 2.000 Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 24 Bước 2: Dự kiến sơ bộ kết quả kinh doanh  Dự kiến tỷ lệ các khoản chi phí trên doanh thu Xác định tỷ lệ chi phí trên doanh thu kỳ trước và điểu chỉnh thích hợp dự kiến cho kỳ này. Từ chính sách cổ tức của công ty để dự kiến cổ tức 1 cổ phần kỳ này và số lợi nhuận sau thuế dành trả cổ tức. Trên cơ sở các yếu tố trên, dự kiến sơ bộ Báo cáo kết quả kinh doanh Ví dụ công ty ABC + Theo chính sách cổ tức, dự kiến cổ tức năm N+1 là 1.250đ/cp + Tổng số cổ phần đang lưu hành: 50 triệu cổ phần. + Lợi nhuận sau thuế dự kiến sơ bộ dành trả cổ tức: 1.250 x 50.000.000 = 62,5 tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm N0 Dự báo năm N+1 1 Tổng chi phí chưa tính KH/DT 87,2% 87,2% 2 KH TSCĐ/DT 3,3% 3,3% Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 25 Bước 2: Dự kiến BCKQKD công ty ABC năm N+1 STT Chỉ tiêu Năm N0 Tỷ lệ dự báo Dự kiến lần 1 1 Doanh thu 3.000 Tăng trưởng10% 2 Tổng chi phí chưa kể KH 2.616 87,2%/ DT 3 Chi phí khấu hao 100 3,3% /DT 4 Tổng CFSX kinh doanh 2.716 5 EBIT 284 6 Lãi vay (I) 88 7 Lợi nhuận trước thuế (EBT) 196 8 Thuế thu nhập (40%) 78 9 EAT trước cổ tức ưu đãi 118 10 Cổ tức ưu đãi 4 11 EAT thuộc cổ đông phổ thông 114 12 Cổ tức cho cổ đông phổ thông 58 13 Lợi nhuận giữ lại 56 Bước 3: Dự kiến sơ bộ BCĐKT giai đoạn 1 Chỉ tiêu Nam N0 Tỷ lệ dự báo (%) Dự kiến lần 1 Tiền mặt 10 110 Khoản phải thu 375 110 Hàng tồn kho 615 110 - Tổng tài sản lưu động 1.000 110 - Tổng tài sản cố định 1.000 110 A -Tổng tài sản 2.000 Phải trả nhà cung cấp 60 110 Vay ngắn hạn 110 Nợ phải trả khác 140 110 Tổng nợ ngắn hạn 310 Vay dài hạn 754 - Tổng số nợ 1.064 Cổ phiếu uu dãi 40 Cổ phiếu thường 130 Lợi nhuận giữ lại 766 - Tổng vốn chủ sở hữu 936 B-Tổng nguồn vốn 2.000 Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 26 Bước 4: Dự kiến tạo lập nguồn tài trợ bổ sung và dự báo Bảng cân đối kế toán giai đoạn hai. Xem xét các yếu tố sau: • Cơ cấu nguồn vốn mục tiêu của doanh nghiệp. • Sự tác động của các khoản vay ngắn hạn đến hệ số thanh toán hiện thời. • Tình hình của thị trường vốn và thị trường tiền tệ. • Những ràng buộc bởi các chủ nợ hiện hành. .. Trên cơ sở đó cân nhắc toàn bộ các yếu tố sẽ quyết định cách thức huy động nguồn tài trợ đáp ứng nhu cầu số vốn tăng thêm. Bước 4: Dự báo nhu cầu vốn tăng thêm Nhu cầu vốn tăng thêm : ∆TS -∆Nguồn vốn chiếm dụng – Lợi nhuận giữ lại  Dự kiến nhu cầu tài sản tăng thêm - Tài sản lưu động - Tài sản cố định  Dự báo về nguồn tài trợ và cân đối với nhu cầu - Nguồn chiếm dụng - Lợi nhuận giữ lại - Vay ngân hàng, phát hành trái phiếu - Phát hành cổ phiếu Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 27 Ví dụ công ty ABC: Dự báo nhu cầu vốn tăng thêm Bước 4: Dự kiến tạo lập nguồn tài trợ bổ sung và dự báo Bảng cân đối kế toán giai đoạn hai. Đối với công ty ABC, để đáp ứng nhu cầu vốn tăng thêm là 112 tỷ đồng, giả sử nhà quản lý đã phối hợp các nguồn tài trợ như sau: ĐVT: tỷ đồng Các nguồn tài trợ Tỷ lệ % Số Ɵền Lãi suất Vay ngắn hạn 25 8% Vay dài hạn 25 10% Cổ phiếu thường 50 Tổng 100 Giá cổ phiếu dự tính phát hành 23.000 đ/cp Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 28 Bước 4: Dự kiến sơ bộ BCĐKT giai đoạn 2 Chỉ tiêu Năm báo cáo Tỷ lệ dự báo (%) Năm dự báo Dự kiến lần Nhu cầu vốn Dự kiến lần 2 Tiền mặt 10 110 Nợ phải thu 375 110 Hàng tồn kho 615 110 - Tổng tài sản lưu động 1.000 110 - Tổng tài sản cố định 1.000 110 A- Tổng tài sản 2.000 Nợ phải trả nhà cc 60 110 Vay ngắn hạn 110 Nợ phải trả khác 140 110 Tổng nợ ngắn hạn 310 Vay dài hạn 754 Tổng số nợ 1.064 Cổ phiếu ưu đãi 40 Cổ phiếu thường 130 Lọi nhuận giữ lại 766 Tổ ngVCSH 896 Tổng nợ và VCSH 2.000 Nhu cầu vốn bổ sung Bước 5: Điều chỉnh những khoản có liên quan do bổ sung nguồn tài trợ và hoàn thiện dự báo. Tăng thêm vốn vay Tăng lãi phải trả Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước thuế Phát hành thêm cổ phiếu Cổ tức Lợi nhuận giữ lại tái đầu tư Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 29 Bước 5: Điều chỉnh những khoản có liên quan do bổ sung nguồn tài trợ và hoàn thiện dự báo. Những ảnh hưởng từ việc tăng thêm vốn vay:  Chi phí lãi vay tăng thêm  Lãi trả cho trái phiếu tăng thêm  Tổng chi phí lãi vay tăng thêm  Thuế thu nhập doanh nghiệp giảm Bước 5: Điều chỉnh những khoản có liên quan do bổ sung nguồn tài trợ và hoàn thiện dự báo. Những ảnh hưởng từ việc tăng thêm vốn cổ phần:  Cổ tức tăng thêm  Lợi nhuận giữ lại giảm đi Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 30 Bước 5: Điều chỉnh những khoản có liên quan do bổ sung nguồn tài trợ và hoàn thiện dự báo. Bước 5: Dự kiến BCKQKD Lần cuối Chỉ tiêu Năm báocáo Tỷ lệ dự báo (%) Dự kiến Lần 1 Các điều chỉnh Dự kiến lần 2 Dự kiến lần cuối Doanh thu 3.000 110 Tổng chi phí chưa tính KH 2.616 110 Chi phí KH 100 110 Tổng Chi phí sxkd 2.716 EBIT 284 Lãi vay (I) 88 (EBT) 196 Thuế TNDN(40%) 78 EAT 118 Cổ tức ưu đãi 4 EAT danh cho cổ đông thường 114 Cổ tức CĐ thường 58 Lợi nhuận giữ lại 56 Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 31 Bước 5: Dự kiến BCĐKT Lần cuối Chỉ tiêu Năm N0 Tỷ lệ dự báo (%) L1 Vốn tăng thêm L2 L2 Vốn tăng thêm Lần 3 Tiền mặt 10 110% Nợ phải thu 375 110% Hàng tồn kho 615 110% Tổng TSLĐ 1,000 TổngTSCĐ 1,000 110% A- Tổng tài sản 2,000 Nợ phải trả nhà cc 60 110% Vay ngắn hạn 110 Nợ phải trả khác 140 110% Tổng nợ NH 310 Vay dài hạn 754 Tổng số nợ 1,064 Cổ phiếu ưu đãi 40 Cổ phiếu thường 130 Lợi nhuận GL 766 Tổng VCSH 936 Tổng nợ VCSH 2,000 Phân tích dự báo Sau khi hoàn thành được bản dự thảo các báo cáo tài chính, cần tiến hành phân tích đánh giá các Hệ số tài chính quan trọng nhằm xem xét việc dự báo có đáp ứng được các mục tiêu tài chính đã đề ra hay không. Nếu chưa thật phù hợp thì cần phải thay đổi một số yếu tố của bản dự báo để điều chỉnh sao cho đạt được các mục tiêu đã đề ra một cách phù hợp, như: + Xem xét khả năng giảm chi phí SXKD. + Xem xét kỹ hơn việc cung cấp tín dụng thương mại cho khách hàng từ đó có thể rút ngắn kỳ thu tiền + Khả năng tăng thêm vòng quay hàng tồn kho + v.v. Từ đó, cần phải xem xét tác động của những thay đổi đến báo cáo tài chính dự báo. Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 32 4. Xác định nhu cầu tài trợ từ bên ngoài và các yếu tố ảnh hưởng Phương pháp 1: dựa vào báo cáo kết quả kinh  doanh và bảng cân đối dự toán   Phương pháp 2:  Tính nhu cầu vốn tăng thêm  (AFN) Vốn cần huy động thêm (AFN – Additional Funds Needed) là nguồn vốn từ bên ngoài cần thêm để có được tài sản tăng thêm RAS : Tỷ lệ giá trị tài sản so với doanh thu. (A* /S0 ) S0 : Doanh thu năm báo cáo. S1 : Doanh thu năm dự báo. ∆S : Mức thay đổi DT của năm dự báo so với năm báo cáo. (∆S = S1 –S0) RLS : Tỷ lệ khoản nợ phải trả so với DT (L*/S0 ) M : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu. RR : tỷ lệ lợi nhuận giữ lại (năm trước) Vốn cần huy  động thêm = Tài sản dự ơnh  tăng thêm ‐ Nợ phải trả  tăng thêm ‐ LNGL tăng  thêm AFN = R AS . ∆S ‐ RLS . ∆S ‐ M.S1. RR Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 33 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn cần huy động thêm  Sự tăng trưởng doanh thu (∆S)  Mức thâm dụng vốn (A*/ S0)  Tỷ lệ nợ hoạt động so với doanh thu (L*/ S0)  Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu  Chính sách cổ tức Nếu tăng trưởng doanh thu với tốc độ thấp thì doanh nghiệp không phải huy động nguồn tài trợ từ bên ngoài. Khi tốc độ tăng trưởng doanh thu càng cao thì nhu cầu tài trợ bổ sung càng lớn và đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động nguồn tài trợ bên ngoài. Sự tăng trưởng doanh thu Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 34 Chỉ tiêu này có thể xác định bằng cách lấy giá trị tổng tài sản chia cho tổng doanh thu (A*/S0).Chỉ tiêu tỷ lệ thâm dụng vốn cho biết để có được 1 đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng tài sản hay đồng vốn. Yếu tố mức thâm dụng vốn tác động chủ yếu đến nhu cầu vốn cho một đơn vị doanh thu gia tăng. Nếu tỷ lệ thâm dụng vốn thấp thì doanh thu tăng nhanh cũng chưa cần huy động vốn từ bên ngoài. Mức thâm dụng vốn Tỷ lệ nợ hoạt động so với doanh thu (L*/ S0) Tỷ lệ này được xác định bằng cách lấy các khoản nợ chiếm dụng chia cho doanh thu. Các công ty có nguồn tài trợ tăng thêm theo doanh thu từ khoản phải trả người bán và phải trả khác sẽ cần ít nguồn tài trợ từ bên ngoài. Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 35 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu Tỷ lệ lãi ròng (hay tỷ lệ lợi nhuận sau thế trên doanh thu) cho biết cứ 1 đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Nếu chỉ số này đạt được ở mức cao thì có thể giảm bớt được nhu cầu vốn tăng thêm trong khi các yếu tố khác không thay đổi. Đôi khi có những doanh nghiệp tăng trưởng nhanh, nhưng do đạt được tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu ở mức cao và các yếu tố khác không thay đổi, công ty vẫn không cần tài trợ từ bên ngoài Chính sách cổ tức + Chính sách cổ tức ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nguồn vốn từ bên ngoài: Nếu hệ số trả cổ tức cao thì lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư sẽ nhỏ và do vậy, nhu cầu vốn huy động từ bên ngoài càng lớn. + Do vậy, khi có nhu cầu đầu tư lớn, có thể điều chỉnh giảm hệ số trả cổ tức để tăng thêm lợi nhuận để lại cho đầu tư. Tuy nhiên, để đi đến quyết định đó, nhà quản lý cần phải cân nhắc tác động của quyết định đến giá cổ phiếu trên thị trường. Ba ̀i gia ̉ng Qua ̉n trị ta ̀i chính Trường ĐHNH TP.HCM Ths.Đặng Thị Quy ̀nh Anh 36 Điều chỉnh công suất dư thừa Nếu công ty chưa sử dụng hết công suất trong năm báo cáo thì có thể sẽ không cần đầu tư thêm vào TSCĐ ở năm dự báo. Điều chỉnh công suất dư thừa Ví dụ công ty ABC: Giả sử năm báo cáo công ty chỉ sử dụng TSCĐ 96% công suất. Hãy xác định mức TSCĐ cần thiết và nhu cầu vốn bổ sung.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_3_ke_hoach_tai_chinh_va_du_bao_tai_chinh_6042_1980708.pdf