Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Đặng Thị Quỳnh Anh

Tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Đặng Thị Quỳnh Anh: Bài giảng Quản trị tài chính Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 1 QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN CHƯƠNG 1 ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh Khoa Tài chính – Trường ĐHNH TP.HCM 1. QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU 2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 3. QUẢN TRỊ TỒN KHO NỘI DUNG 1. QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU  Nợ phải thu là số tiền khách hàng nợ cơng ty do cơng ty đã bán chịu hàng hĩa hoặc dịch vụ cho họ.  Đây là hình thức tín dụng thương mại  Thể hiện qua chính sách bán chịu của cơng ty Chính sách bán chịu  Tiêu chuẩn bán chịu  Điều khoản bán chịu  Rủi ro bán chịu  Quản trị thu tiền Tiêu chuẩn bán chịu  Là những tiêu chuẩn tối thiểu về uy tín và sức mạnh tài chính để khách hàng được mua chịu hàng của doanh nghiệp.  Các tiêu chuẩn về mặt tài chính bao gồm các tiêu chuẩn về tỷ số nợ, tỷ số khả năng trả lãi, tỷ số thanh tốn hiện hành, tỷ số thanh tốn nhanh Quy trình đánh giá uy tín khách hàng Nguồn thơng  tin •Báo cáo tài  chính •Báo cáo xếp  hạng tín  dụng •Kiểm tra của  NH Đánh  giá uy  t...

pdf9 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Đặng Thị Quỳnh Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Quản trị tài chính Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 1 QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN CHƯƠNG 1 ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh Khoa Tài chính – Trường ĐHNH TP.HCM 1. QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU 2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 3. QUẢN TRỊ TỒN KHO NỘI DUNG 1. QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU  Nợ phải thu là số tiền khách hàng nợ cơng ty do cơng ty đã bán chịu hàng hĩa hoặc dịch vụ cho họ.  Đây là hình thức tín dụng thương mại  Thể hiện qua chính sách bán chịu của cơng ty Chính sách bán chịu  Tiêu chuẩn bán chịu  Điều khoản bán chịu  Rủi ro bán chịu  Quản trị thu tiền Tiêu chuẩn bán chịu  Là những tiêu chuẩn tối thiểu về uy tín và sức mạnh tài chính để khách hàng được mua chịu hàng của doanh nghiệp.  Các tiêu chuẩn về mặt tài chính bao gồm các tiêu chuẩn về tỷ số nợ, tỷ số khả năng trả lãi, tỷ số thanh tốn hiện hành, tỷ số thanh tốn nhanh Quy trình đánh giá uy tín khách hàng Nguồn thơng  tin •Báo cáo tài  chính •Báo cáo xếp  hạng tín  dụng •Kiểm tra của  NH Đánh  giá uy  tín  khách  hàng Cĩ  uy  tín Quyết  định  bán  chịu Từ chối bán chịu Bài giảng Quản trị tài chính Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 2 Phân tích tín dụng khách hàng mua chịu  Cách 1: đánh giá khách hàng thơng qua quá trình mua bán trong quá khứ, qua các tổ chức xếp hạng tín dụng, qua ngân hàng  Cách 2: Sử dụng quy tắc 5c:  Character (tư cách tín dụng)  Capacity to pay (năng lực trả nợ)  Capital (vốn)  Collateral provided by the customer (tài sản đảm bảo)  Condition of the customer business (điều kiện kinh tế) 2.2 Quyết định điều khoản bán chịu  Điều khoản bán chịu gồm: tỷ lệ chiết khấu, thời hạn chiết khấu và thời hạn bán chịu. 2    /    10        net   50 Tỷ lệ chiết khấu Thời hạn bán chịu Thời hạn chiết khấu QĐ chính sách bán chịu Điều khoản bán chịu Thời hạn bán chịu Tỷ lệ chiết khấu Tiêu chuẩn bán chịu - Nới lỏng - Thắt chặt Quyết định chính sách bán chịu Mục tiêu quản trị khoản phải thu Bán chịu Tăng doanh thu Tăng khoản phải thu Tăng lợi nhuận Tăng chi phí liên quan đến khoản phải thu So sánh lợi nhuận và chi phí gia tăng Quyết định chính sách bán chịu hợp lý Chi phí cơ hội do đầu tư khoản phải thu Tỷ lệ biến phí trên doanh thu bình quân của cơng ty ABC là 70%. Hiện tại cơng ty hoạt động chưa hết cơng suất nên sự gia tăng doanh thu khơng địi hỏi gia tăng chi phí cố định. Doanh thu hằng năm của cơng ty hiện tại là 3 triệu $. Thời gian thu tiền bán chịu hiện tại là 30 ngày, tỷ lệ doanh thu bán chịu là 40%; 60% doanh thu cịn lại khách hàng phải trả tiền ngay. Cơng ty đang xem xét tới việc nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu. Việc nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu sẽ thu hút thêm khách hàng mới nhờ vậy doanh thu kỳ vọng sẽ tăng 20%, đồng thời làm giảm số lượng khách hàng phải trả tiền ngay, do vậy tỷ lệ doanh thu bán chịu dự kiến sẽ tăng lên và đạt tới 70%. Thời gian thu tiền bán chịu dự kiến vẫn là 30 ngày, chi phí cơ hội của vốn là 20%. Phân tích xem cơng ty ABC cĩ nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu hay khơng? VÍ DỤ 1 VÍ DỤ 1 Khoản mục Chính sách cũ Chính sách mới chênh lệch Doanh thu Chi phí sản xuất Lợi nhuận Chiết khấu phải trả Kỳ thu tiền bq Các khoản phải thu CFí tài trợ khoản phải thu Lãi suất Bài giảng Quản trị tài chính Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 3 Cơng ty Thăng Long cĩ chính sách tín dụng với điều khoản “Net 30”, doanh thu hàng năm của cơng ty là 432 tỷ đồng, tỷ lệ doanh thu bán chịu là 70%, chi phí biến đổi bằng 80% doanh thu, thời gian thu tiển bán chịu bình quân là 40 ngày, tổn thất nợ khĩ địi bằng 3% tính trên doanh thu theo giá vốn, chi phí địi nợ bằng 0,2% doanh thu, chi phí sử dụng vốn là 15%, giá trị tài sản lưu động (khơng kể nợ phải thu) để tạo ra doanh thu là 250 tỷ đồng. Cơng ty đang xem xét hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để tăng doanh thu. Theo tính tốn việc hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng sẽ thu hút thêm khách hàng mới nhờ vậy doanh thu sẽ tăng thêm 72 tỷ đồng, thời gian thu tiền bán chịu của khách hàng mới là 50 ngày, tỷ lệ nợ khĩ địi bằng 5% trên doanh thu theo giá vốn, chi phí địi nợ bằng 0,4% doanh thu. VÍ DỤ 2 Do tiêu chuẩn bán chịu được nới lỏng nên nhiều khách hàng hiện tại đang phải trả tiền ngay sẽ được quyền mua chịu, nên tỷ lệ doanh thu bán chịu của khách hàng cũ sẽ tăng lên tới 90%, do vậy thời gian thu tiền bán hàng của khách hàng cũ sẽ là 36 ngày. Hiện tại cơng ty chưa sử dụng hết cơng suất nên việc tăng doanh thu khơng làm tăng định định phí và tài sản cố định nhưng tài sản lưu động ( khơng kể nợ phải thu) phải tăng thêm là 42 tỷ đồng. Các điều kiện khác khơng thay đổi. Theo bạn Thăng Long cĩ nên hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng hay khơng? VÍ DỤ 2 VÍ DỤ 2 Khoản mục Chính sách cũ Chính sách mới chênh lệch Doanh thu Lợi nhuận Kỳ thu tiền bq Các khoản phải thu CFí tài trợ khoản phải thu Lãi suất Tác động của thay đổi chính sách bán chịu có sự ảnh hưởng của rủi ro bán chịu Nới lỏng chính sách bán chịu Tăng doanh thu Tăng khoản phải thu Tăng chi phí đầu tư khoản phải thu Tăng lợi nhuận Tăng lợi nhuận đủ bù đắp tăng chi phí và tổn thất không? Tăng kỳ thu tiền bq Tăng tổn thất do nợ không thể thu hồi Chính sách thu tiền Là những cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thu được tiền bán hàng cũng như xử lý các khoản nợ đã quá hạn như: gửi thư cho khách hàng, gọi điện nhắc nhở, chuyển việc thu hồi nợ cho các trung gian thu hộ, khởi kiện Quản trị nợ phải thu  Những ai được mua chịu?  Mức mua chịu của mỗi khách hàng là bao nhiêu?  Lượng bán chịu cho mỗi khách hàng khơng quá 10 -15% vốn tự cĩ của doanh nghiệp  Xác định thời hạn bán chịu (càng ngắn càng tốt)  Cử một người trong ban giám đốc phụ trách về vấn đề bán chịu Bài giảng Quản trị tài chính Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 4 2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT  Lý do công ty giữ tiền mặt  Quyết định số dư tiền mặt tối ưu  Quản trị thu chi tiền mặt  Đầu tư tiền mặt tạm thời nhàn rỗi Lý do công ty giữ tiền mặt  Giữ tiền mặt cho mục đích giao dịch  Giữ tiền mặt cho mục đích dự phòng  Giữ tiền mặt cho mục đích đầu cơ Chi phí giữ tiền mặt Chi phí cơ hội Chi phí giao dịch Là chi phí mất đi do giữ tiền mặt Là chi phí liên quan đến việc chuyển đổi tài sản đầu tư thành tiền mặt sẵn sàng cho chi tiêu Tổng chi phí giữ tiền mặt Chi phí giữ tiền mặt Số lượng tiền mặt Chi phí giao dịch Chi phí cơ hộiTổng chi phí C*0 Quyết định số dư tiền mặt mục tiêu Số dư tiền mặt mục tiêu (số dư tiền mặt tối ưu) là số dư tiền mặt ở đó tổng chi phí ở mức tối thiểu Mô hình Baumol  Những giả định của mơ hình  Doanh nghiệp định kỳ nhận được một lượng tiền mặt nhất định, nhưng đồng thời cũng phải liên tục chi tiền ra theo một tỷ lệ ổn định.  Nhu cầu tiền mặt trong một thời kỳ của cơng ty cĩ thể dự báo trước chính xác  Khi số dư tiền mặt ban đầu giảm xuống bằng 0 hay ở mức an tồn tối thiểu thì số dư tiền mặt lập tức được tăng lên do bán chứng khĩan với khối lượng xác định nhằm đạt được số dư tiền mặt ban đầu. Bài giảng Quản trị tài chính Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 5 Mô hình Baumol Tổng chi phí = chi phí cơ hội + chi phí giao dịch TC = (C/2)r + (T/C)F C: mức tồn quỹ ban đầu C/2 : Số dư tiền mặt bình quân = (C + 0)/2 r: Chi phí cơ hội của vốn do nắm giữ tiền mặt (%/năm) T: tổng nhu cầu tiền mặt trong kỳ T/C: số lần bán chứng khốn F: chi phí cố định cho mỗi lần giao dịch mua bán CK Mô hình Baumol C*: tồn quỹ tối ưu r FTC ..2*  Ví dụ Công ty chế biến thủy sản xuất khẩu MM&Co. lên kế hoạch chi tiền mặt theo tuần. Bắt đầu tuần lễ 0 công ty có số dư tiền mặt là 600 triệu đồng và số chi dự kiến bù đắp hàng tuần là 300 triệu đồng. Hết tiền chi tiêu công ty sẽ bù đắp bằng cách bán tín phiếu kho bạc và chịu chi phí cố định khoảng 1 triệu đồng mỗi lần giao dịch. Nếu thừa tiền chi tiêu công ty có thể gửi NH với lãi suất 0,65%/ tháng. Công ty có thể sử dụng mô hình Baumol để xác định số dư tiền mặt tối ưu như thế nào? Ứng dụng mô hình Baumol  Loại hình công ty nào thích hợp?  Công ty chi tiền mặt nhiều hơn là thu tiền mặt  Ví dụ công ty thu mua và chế biến hàng xuất khẩu: xuất khẩu thủy sản, xuất khẩu nông sản, may xuất khẩu có sử dụng gia công, nghiên cứu tiếp thị, Ứng dụng mô hình Baumol  Công ty phải chuẩn bị gì?  Ước lượng tổng số tiền mặt cần bù đắp mỗi năm  Ước lượng chi phí giao dịch khi bán chứng khoán ngắn hạn  Ước lượng lãi suất ngắn hạn để xác định chi phí cơ hội  Điều kiện thị trường: phải có thị trường tiền tệ sẵn sàng cung cấp chứng khoán ngắn hạn và giải quyết thanh khoản khi cần thiết Ưu điểm mô hình Baumol  Giúp nhà quản trị đưa ra quyết định về khối lượng tiền mặt trong mối tương quan với chi phí thấp nhất  Dễ dàng cập nhật, do chi ̉ cần thay đổi số liệu mới vào mô hình để có được kết quả mới phù hợp với tình hình thực tế.  Có thể sử dụng mô hình để phân tích độ nhạy cho biến lãi suất (K) và biến chi phí giao dịch (F). Bài giảng Quản trị tài chính Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 6 Nhược điểm mô hình Baumol  Tổng nhu cầu tiền mặt (T) phụ thuộc hoàn toàn vào sự chính xác tuyệt đối của việc dự báo nhu cầu tiền mặt  Chi phí (F) cố định cho mỗi lần giao dịch là không phù hợp  Tiền mặt được nhận về định kỳ trong khi mức chi tiêu liên tục. Mô hình Miller-Orr  Những giả định của mô hình  Thu chi tiền mặt biến động ngẫu nhiên  Luồng tiền mặt ròng biến động theo phân phối chuẩn  Các biến số liên quan  F = chi phí cố định phát sinh khi giao dịch chứng khoán  K = chi phí cơ hội do giữ tiền mặt (%/năm)  C = số dư tiền mặt ở thời điểm nào đó  L = số dư tiền mặt tối thiểu (giới hạn dưới)  H = số dư tiền mặt tối đa (giới hạn trên)  Z = số dư tiền mặt mục tiêu  H*, Z* = số dư tiền mặt tối ưu Tiền mặt Cao (H) Thấp (L) Mục tiêu (Z) X Y Thời gian Mô hình Miller-Orr Xác định số dư tiền mặt theo mô hình Miller-Orr  Số dư tiền mặt mục tiêu (Z)  Số dư tiền mặt tối đa (H)  Số dư tiền mặt trung bình Caverage L r FZ  3 2 4 3*  LZH 2*3*  3 *4 average LZC  2: phương sai của dòng tiền mặt ròng hàng ngày Ứng dụng mô hình Miller-Orr  Thiết lập giới hạn dưới của số dư tiền mặt  Ước lượng độ lệch chuẩn dòng tiền mặt thu chi hàng ngày  Quyết định lãi suất danh nghĩa để tính chi phí giao dịch hàng ngày  Ước lượng chi phí giao dịch liên quan đến mua bán chứng khoán ngắn hạn Đầu tư tiền nhàn rỗi tạm thời  Tại sao phải đầu tư?  Đầu tư như thế nào?  Gửi ngân hàng  Mua các công cụ trên thị trường tiền tệ Bài giảng Quản trị tài chính Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 7 Tác động hai mặt của tồn kho Phân loại tồn kho Mô hình quyết định mức tồn kho Xác định điểm đặt hàng 3. QUẢN TRỊ TỒN KHO Tác động hai mặt của tồn kho  Tác động tích cực của tồn kho  Giúp công ty chủ động trong dự trữ và sản xuất  Giúp cho quá trình sản xuất được điều hoà và liên tục  Giúp chủ động trong hoạch định sản xuất, tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm  Tác động tiêu cực  Làm phát sinh chi phí liên quan đến tồn kho như:  Chi phí kho bãi  Chi phí bảo quản  Chi phí cơ hội do vốn đầu tư vào tồn kho Phân loại tồn kho  Phân loại theo giai đoạn của quá trình sản xuất  Tồn kho nguyên vật liệu  Tồn kho sản phẩm dở dang  Tồn kho thành phẩm  Phân loại theo giá trị – Tồn kho ABC  Loại A – loại tồn kho có giá trị cao  Loại B - loại tồn kho có giá trị trung bình  Loại C – loại tồn kho có giá trị thấp Mô hình lượng đặt hàng kinh tế  Lượng đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity – EOQ)  Giúp xác định lượng đặt hàng tối ưu sao cho tổng chi phí tồn kho thấp nhất  Tổng chi phí liên quan đến tồn kho bao gồm:  Chi phí đặt hàng (O): bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến đặt hàng và kiểm nhận hàng hóa. Chi phí này cố định không phụ thuộc qui mô đặt hàng.  Chi phí duy trì tồn kho đơn vị (C) : bao gồm chi phí lưu kho, bảo hiểm, bảo quản và chi phí cơ hội do đầu tư vào tồn kho Mô hình đặt hàng kinh tế Mô hình xác định lượng đặt hàng tối ưu (Q*). Các biến liên quan trong mô hình:  Chi phí mỗi đơn đặt hàng (O) – Chi phí này cố định không phụ thuộc qui mô đặt hàng  Chi phí duy trì tồn kho đơn vị (C)  Tổng chi phí tồn kho (T)  Số lượng hàng cần dùng (S)  Số lượng hàng đặt (Q) Mô tả tình hình tồn kho theo thời gian Số lượng tồn kho (đơn vị) Thời gian Q/2 Q Bài giảng Quản trị tài chính Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 8 Tổng chi phí tồn kho Chi phí Số lượng đặt hàng Chi phí đặt hàng Chi phí duy trì tồn kho Tổng chi phí tồn kho Q* Xây dựng mô hình đặt hàng kinh tế Tổng chi phí = (Chi phí duy trì tồn kho) + (Chi phí đặt hàng) = C(Q/2) + O(S/Q) Mức tồn kho bình quân = (Q + 0)/2 = Q/2 Chi phí duy trì tồn kho = (Chi phí duy trì tồn kho đơn vị) x (Tồn kho bình quân) = C(Q/2) Số lần đặt hàng = (SL hàng cần dùng) / (SL hàng đặt) = S/Q Chi phí đặt hàng = (Chi phí mỗi lần đặt hàng) x (Số lần đặt hàng) = O(S/Q) Xây dựng mô hình đặt hàng kinh tế  Tổng chi phí = C(Q/2) + O(S/Q)  Nhận xét:  Q lớn => chi phí đặt hàng nhỏ nhưng chi phí duy trì tồn kho lớn  Q nhỏ => chi phí đặt hàng lớn nhưng chi phí duy trì tồn kho nhỏ  Q tối ưu khi tổng chi phí đạt tối thiểu Xác định lượng đặt hàng tối ưu Q* C F TC C SOQ ..2*  S Số lượng tồn kho cần dùng O Chi phí cho mỗi lần đặt hàng C Chi phí lưu kho mỗi đơn vị hàng Ví dụ Cơng ty X cân sử dụng vật liệu A là 17.750 tấn. Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 3 triệu đồng, chi phí lưu kho một tấn vật liệu A trong 1 năm là 0,7 triệu đồng. Xác định: - Lượng đặt hàng tối ưu - Tổng chi phí tồn kho tại lượng đặt hàng tối ưu Mô hình lượng đặt hàng tối ưu khi có chiết khấu thương mại Tổng chi phí chung = Tổng giá mua vật tư + chi phí đặt hàng + Chi phí lưu kho CQO Q SiPSTC 2 )1.(.  P: giá mua một đơn vị vật tư i: tỷ lệ chiết khấu thương mại P(1-i): giá mua một đơn vị đã trừ chiết khấu Bài giảng Quản trị tài chính Ths.Đặng Thị Quỳnh Anh 9 Xác định điểm đặt hàng  Điểm đặt hàng – điểm tồn kho ở đó công ty phải đặt hàng để đảm bảo kế hoạch sử dụng.  Điểm đặt hàng = (Thời gian giao hàng) x (Số lượng sử dụng trong ngày) Điểm đặt hàng cĩ dự trữ bảo hiểm = (Thời gian giao hàng x sơ lượng sử dụng trong 1 ngày) + lượng dự trữ bảo hiểm Vi ́ du ̣  Theo dự báo của phịng kinh doanh cơng ty Bê tơng 620 cần 60 nghìn tấn xi măng để sản xuất bê tơng các loại trong năm tới. Chi phí cho mỗi lần đặt hàng (xi măng) là 5 triệu đồng. Chi phí bình quân để duy trì một tấn xi măng tồn kho là 266.700 đồng. Xác định lượng đặt hàng tối ưu, số lần đặt hàng và điểm đặt hàng, biết rằng thời gian đặt hàng là 2 ngày. Xác định điểm đặt hàng Số lương tồn kho Thời gian Điểm đặt hàng 0 Số lượng đặt hàng tối ưu Q*

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_1_quan_tri_tai_san_ngan_han_3496_1980706.pdf