Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế

Tài liệu Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế: Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 1 QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMQT Trường ĐH Thương mại Quản trị tác nghiệp Thương mại quốc tế •Đối tượng của môn học? •Mục tiêu của môn học? •Nội dung môn học? Quản trị tác nghiệp Thương mại quốc tế Tài liệu tham khảo: [1]. PGS.TS. Doãn Kế Bôn. Quản trị tác nghiệp TMQT. NXB chính trị hành chính, 2010. [2]. PGS.TS Lê Văn Tề, ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga, Thanh toán và tín dụng xuất nhập khẩu UCP 600, NXB Tài chính, 2009 [3]. Incoterms 2010, Incoterms 2000 [4]. Alan Branch. Export Practice and Management. Thomson [5]. Harry M. Venedikian, Global Trade Financing, John Wiley &Sons, Inc. [6]. Luật Thương mại VN – 2005. Chương 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 2: CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 3: QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH GIAO DICH, ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 4: QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TH...

pdf38 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 1 QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMQT Trường ĐH Thương mại Quản trị tác nghiệp Thương mại quốc tế •Đối tượng của môn học? •Mục tiêu của môn học? •Nội dung môn học? Quản trị tác nghiệp Thương mại quốc tế Tài liệu tham khảo: [1]. PGS.TS. Doãn Kế Bôn. Quản trị tác nghiệp TMQT. NXB chính trị hành chính, 2010. [2]. PGS.TS Lê Văn Tề, ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga, Thanh toán và tín dụng xuất nhập khẩu UCP 600, NXB Tài chính, 2009 [3]. Incoterms 2010, Incoterms 2000 [4]. Alan Branch. Export Practice and Management. Thomson [5]. Harry M. Venedikian, Global Trade Financing, John Wiley &Sons, Inc. [6]. Luật Thương mại VN – 2005. Chương 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 2: CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 3: QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH GIAO DICH, ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 4: QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 5: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Quản trị tác nghiệp Thương mại quốc tế CHƯƠNG I: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG I: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Các phương thức giao dịch TMQT: [1] Giao dịch trực tiếp [2] Giao dịch qua trung gian [3] Mua bán đối lưu [4] Gia công quốc tế [5] Giao dịch tái xuất [6] Đấu giá quốc tế [7] Đấu thầu quốc tế [8] Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU D TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 2 I.I GIAO DỊCH TRỰC TIẾP • Khái niệm: Là phương thức giao dịch trong đó NB và NM có trụ sở kinh doanh đặt ở các quốc gia khác nhau, trực tiếp quan hệ bằng cách gặp mặt hoặc thông qua thư từ, điện tín... để bàn bạc và thỏa thuận với nhau về hàng hóa, giá cả, phương thức thanh toán... và các điều kiện thương mại khác. I.I GIAO DỊCH TRỰC TIẾP • Đặc điểm: – Người bán và người mua giao dịch trực tiếp với nhau trên cơ sở tự nguyện của các bên về nội dung thỏa thuận – Giao dịch có thể diễn ra mọi lúc, mọi nơi – Mua tách rời bán và không có sự ràng buộc giữa các lần giao dịch với nhau I.I GIAO DỊCH TRỰC TIẾP • Kỹ thuật tiến hành: Chào hàng Hỏi giá Hoàn giá Chấp nhận I.I GIAO DỊCH TRỰC TIẾP • Ưu nhược điểm: Ưu điểm - Giảm chi phí trung gian, nâng cao sức cạnh tranh - Đảm bảo bí mật kinh doanh, nâng cao hiệu quả giao dịch - Thích ứng nhu cầu thị trường - Thiết lập, mở rộng thị trường tiện lợi, nhanh chóng Nhược điểm - Khó khăn ở thị trường mới, mặt hàng mới - Tiềm lực tài chính, đội ngũ có kinh nghiệm VUC International Trade Faculty 1.2 GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN • Khái niệm: Là phương thức giao dịch, trong đó mọi quá trình trao đổi giữa NB với NM (NB và NM có trụ sở kinh doanh đặt ở các quốc gia khác nhau) để mua bán hàng hóa và dịch vụ đều phải thông qua người thứ ba gọi là các trung gian thương mại. VUC International Trade Faculty 1.2 GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN Nguồn luật tại Việt Nam: - Luật Thương mại 2005 - NĐ 12/2006 Các loại giao dịch qua trung gian: 1.2.1 Đại lý 1.2.2 Môi giới VUC International Trade Faculty DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 3 1.2 GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN 1.2.1 Đại lý: Đại lý là một thương nhân tiến hành 1 hay nhiều hành vi theo sự ủy thác của người giao đại lý (Principal). Quan hệ giữa người giao đại lý với đại lý là quan hệ hợp đồng đại lý VUC International Trade Faculty 1.2 GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN 1.2.1.1 Phân loại đại lý: • Căn cứ vào nội dung quan hệ giữa người ủy thác và người đại lý: VUC International Trade Faculty Loại đại lý Chi phí Danh nghĩa Thù lao Thụ uỷ ủy thác ủy thác % kim ngạch Hoa hồng ủy thác Đại lý % hoa hồng Kinh tiêu Đại lý Đại lý Chênh lệch giá bán – giá mua 1.2 GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN 1.2.1.1 Phân loại đại lý: • Căn cứ vào phạm vi quyền hạn được ủy thác : – Đại lý toàn quyền – Tổng đại lý – Đại lý đặc biệt • Căn cứ vào số lượng đại lý được chỉ định – Đại lý độc quyền – Đại lý phổ thông VUC International Trade Faculty 1.2 GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN 1.2.1.2 Đặc điểm của đại lý: • Đại diện cho quyền lợi của người uỷ thác do đó đứng tên trong hợp đồng mua bán • Chiếm hữu hàng hoá và phải chịu trách nhiệm về việc khách hàng có thực hiện HĐ hay không • Chỉ được nhận tiền thù lao từ một phía là phía người uỷ thác • Quan hệ với người uỷ thác là HĐ dài hạn VUC International Trade Faculty 1.2 GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN 1.2.2 Môi giới Môi giới là một thương nhân được người bán hoặc người mua ủy thác tiến hành giao dịch để mua bán hàng hóa và dịch vụ VUC International Trade Faculty 1.2 GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN • Đặc điểm của môi giới: – Không đứng tên trong hợp đồng mua bán – Không chiếm hữu hàng hoá và không chịu trách nhiệm về việc khách hàng có thực hiện hợp đồng hay không – Nhận tiền thù lao từ một phía là người uỷ thác mua và người uỷ thác bán – Quan hệ với người uỷ thác là Hợp đồng từng lần VUC International Trade Faculty DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 4 1.2 GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN • Ưu nhược điểm: Ưu điểm  Nhờ sự hiểu biết của trung gian về thị trường, DN tránh được rủi ro  Tranh thủ được cơ sở vật chất của trung gian  Hình thành được mạng lưới tiêu thụ rộng Nhược điểm • Mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường • Phụ thuộc vào năng lực của trung gian • Đáp ứng yêu sách của trung gian • Lợi nhuận bị chia sẻ VUC International Trade Faculty 1.2 GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN • Lưu ý: – Lựa chọn đại lý, môi giới phải thận trọng – Căn cứ vào mục đích, yêu cầu của việc kinh doanh và năng lực của trung gian để lựa chọn loại hình trung gian phù hợp – Chỉ sử dụng trong những trường hợp thật sự cần thiết VUC International Trade Faculty 1.3 MUA BÁN ĐỐI LƯU 1.3.1 Khái niệm và đặc điểm • Khái niệm: Là một phương thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng hóa trao đổi có giá trị tương đương. Mục đích của trao đổi không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về 1 hàng hóa khác có giá trị tương đương VUC International Trade Faculty 1.3 MUA BÁN ĐỐI LƯU • Đặc điểm: – Có sự đối ứng giữa hành vi mua bán – Mục đích của trao đổi là hàng hoá có giá trị tương đương – Tiền tệ có tham gia vào giao dịch nhưng hàng được giao đi được thanh toán một phần hoặc toàn bộ bằng hàng. – Giao dịch nhằm cân bằng lượng thu chi ngoại tệ VUC International Trade Faculty 1.3 MUA BÁN ĐỐI LƯU 1.3.2 Yêu cầu về cân bằng của mua bán đối lưu: – Cân bằng về mặt hàng – Cân bằng về giá cả – Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau – Cân bằng về điều kiện giao hàng VUC International Trade Faculty 1.3 MUA BÁN ĐỐI LƯU 1.3.3 Quá trình hình thành và phát triển: • Các động cơ tài chính. • Các động cơ tiếp thị. • Các động cơ phát triển. VUC International Trade Faculty DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 5 1.3 MUA BÁN ĐỐI LƯU 1.3.4 Các hình thức mua bán đối lưu trên thế giới 1.3.4.1 Hình thức hàng đổi hàng (Barter)  Hàng đổi hàng trực tiếp: Là việc trao đổi hàng hóa có giá trị tương đương, việc giao hàng diễn ra đồng thời. Trong giao dịch này, giá cả có tác dụng so sánh giá trị hàng trao đổi VUC International Trade Faculty 1.3 MUA BÁN ĐỐI LƯU - Nghiệp vụ hàng đổi hàng cổ điển: chỉ có 2 bên tham gia trao đổi hàng hóa và không dùng tiền để thanh toán. H1 H2 100% HĐ được bù đắp bằng hàng hóa Nước A Nước B VUC International Trade Faculty 1.3 MUA BÁN ĐỐI LƯU - Nghiệp vụ hàng đổi hàng hiện đại: Thu hút 3 – 4 bên tham gia, có thể sử dụng tiền để thanh toán một phần tiền hàng. Gạo Phôi thép Công ty X Việt Nam Công ty Y Đài Loan Công ty Z Trung Quốc Ô tô Phôi thép VUC International Trade Faculty 1.3 MUA BÁN ĐỐI LƯU Đặc điểm của hàng đổi hàng trực tiếp:  Hai bên trao đổi hàng hóa có giá trị tương đương. Hoạt động XK và NK diễn ra hầu như đồng thời VUC International Trade Faculty 1.3 MUA BÁN ĐỐI LƯU  Hàng đổi hàng tổng hợp (Clearing): Hai chủ thể của quan hệ buôn bán thỏa thuận chỉ định ngân hàng thanh toán để mở TK clearing nhằm ghi chép tổng trị giá hàng giao nhận của mỗi bên. Sau 1 thời gian quy định, ngân hàng mới quyết toán TK clearing và bên bị nợ (tức nhận nhiều mà giao ít) sẽ phải trả khoản nợ bội chi mà mình đã gây ra. VUCInternational Trade Faculty 1.3 MUA BÁN ĐỐI LƯU - Bình hành công cộng (Public clearing): Chủ thể là hai (hoặc nhiều) Nhà nước NH giữ tài khoản clearing là NH quốc gia ở 1 trong 2 nước hoặc cả hai. Hình thức này thường dùng cho các giao dịch theo hiệp định ghi nợ hoặc thanh toán giữa hai (hay nhiều) nước. VUC International Trade Faculty DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 6 Trích Nghị định thư Hàng đổi hàng 1994 giữa Bộ Thương mại CHXHCN Việt Nam và Bộ Kinh tế và ngoại thương CH Arap Syria: Điều 1: Hàng hóa của Syria: Sợi bông, len, thuốc lá, hh khác Hàng hóa cùa VN: Gạo, cao su, hh khác Thời gian: từ ngày Nghị định thư có hiệu lực đến hết 1995 Giá trị: không dưới 20 triệu USD mỗi chiều Điều 2: L/C mở bởi NH Thương mại Syria hoặc Vietcombank VN và 1 trong 2 NH - Banque Francaise Du Commerce Exterieur - UBAF Singapore Điều 3: Số dư TK được giải quyết bằng cách giao hàng hóa nói trên trong vòng 3 tháng từ ngày hết hạn Nghị định thư VUC International Trade Faculty 1.3 MUA BÁN ĐỐI LƯU - Bình hành tư nhân (Private clearing): Chủ thể là hai hay nhiều doanh nghiệp. Ngân hàng giữ tài khoản clearing là bất kỳ ngân hàng nào do hai bên thoả thuận chỉ định. Bên nợ trả tiền nợ bội chi có thể bằng tiền một phần tuỳ theo thoả thuận. VUC International Trade Faculty 1.3 MUA BÁN ĐỐI LƯU Ưu nhược điểm của hình thức hàng đổi hàng - Ưu điểm: Điều tiết thừa thiếu, giúp các nước hoặc các doanh nghiệp thiếu các phương pháp thanh toán đối ngoại tiến hành buôn bán, từ đó giúp cho TMQT phát triển.  Tránh hoặc giảm bớt việc chuyển dịch tiền có liên quan tới giao hàng hợp đồng. VUC International Trade Faculty 1.3 MUA BÁN ĐỐI LƯU Ưu nhược điểm của hình thức hàng đổi hàng - Nhược điểm: Hình thức kém linh hoạt Khó đảm bảo sự công bằng hàng hóa trao đổi Rủi ro lớn nhất là bên đã giao hàng có thể không nhận được hàng mà bên kia phải giao Chịu sự ràng buộc của tính bổ sung kinh tế giữa hai nước. VUC International Trade Faculty 1.3 MUA BÁN ĐỐI LƯU 1.3.4 Các hình thức mua bán đối lưu trên thế giới 1.3.4.2 Hình thức mua đối lưu (Couter–purchase) Mua đối lưu (Mậu dịch song song) là hai bên giao dịch mua sản phẩm của nhau thông qua hai hợp đồng vừa độc lập lại vừa có liên hệ với nhau. VUC International Trade Faculty 1.3 MUA BÁN ĐỐI LƯU 1.3.4.2 Hình thức mua đối lưu (Couter – purchase) Đặc điểm: • Khác với giao dịch thông thường ở chỗ bên XK trước phải cam kết mua lại hàng hoá của bên NK bằng chính tiền được thanh toán. • Thời gian trao đổi hàng không đồng thời. • Giá trị hàng giao đối ứng trong thời gian HĐ có hiệu lực thường không bằng 100% HĐ xuất khẩu ban đầu. VUC International Trade Faculty DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 7 1.3 MUA BÁN ĐỐI LƯU 1.3.4 Các hình thức mua bán đối lưu trên thế giới 1.3.4.3 Hình thức mua lại SP (Product Buyback) 1.3.4.4 Hình thức bù trừ (Compensation) 1.3.4.5 Hình thức chuyển nợ - mua bán trao tay – buôn bán tam giác (Switch) 1.3.4.6 Hình tự giao dịch bồi hoàn - giao dịch đền bù (Offset) VUC International Trade Faculty 1.4 GIA CÔNG QUỐC TẾ 1.4.1 Khái niệm và đặc điểm: Gia công là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hay nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao.Gia công quốc tế là hình thức gia công thương mại mà bên đặt gia công hoặc bên nhận gia công là thương nhân nước ngoài VUC International Trade Faculty 1.4 GIA CÔNG QUỐC TẾ 1.4.1 Khái niệm và đặc điểm Đặc điểm: • Hoạt động XNK gắn liền với hoạt động sản xuất. • Là một hình thức mậu dịch lao động, một hình thức XK lao động tại chỗ qua hàng hóa. • Là một phương thức buôn bán "Hai đầu ở ngoài" VUC International Trade Faculty 1.4 GIA CÔNG QUỐC TẾ 1.4.2 Vai trò của gia công quốc tế: • Đối với bên đặt gia công - Hạ thấp giá thành sản phẩm - Điều chỉnh cơ cấu ngành ở nước đặt gia công • Đối với bên nhận giao công (các LDCs): - Khắc phục tình trạng thừa lao động - Thu hút kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý - Thúc đẩy xuất khẩu VUC International Trade Faculty 1.4 GIA CÔNG QUỐC TẾ 1.4.3 Các hình thức gia công quốc tế: • Theo quyền sở hữu nguyên liệu: - Giao toàn bộ nguyên liệu và nhận thành phẩm - Bán nguyên liệu và mua thành phẩm - Giao nguyên liệu chính và nhận thành phẩm • Theo giá cả gia công: - Thực chi thực thanh - Hợp đồng khoán VUC International Trade Faculty 1.4 GIA CÔNG QUỐC TẾ 1.4.4 Những vấn đề lưu ý: • Xác định hợp lý chi phí sức lao động. • Tăng tỷ trọng sử dụng nguyên vật liệu và linh kiện trong nước • Chuyển dần sang tự sản xuất kinh doanh • Nâng cao năng lực cạnh tranh của DN: năng suất lao động, khả năng sản xuất, nghiệp vụ tay nghề VUC International Trade Faculty DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 8 1.5 GIAO DỊCH TÁI XUẤT 1.5.1 Khái niệm và đặc điểm Tái xuất là xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất. VUC International Trade Faculty 1.5 GIAO DỊCH TÁI XUẤT • Đặc điểm: - Giai đoạn nhập khẩu và xuất khẩu và 2 hợp đồng riêng biệt - Giao dịch này luôn thú hút 3 bên - Hàng hóa chưa qua chế biến tại nước tái xuất - Mục đích, thu lượng ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra VUC International Trade Faculty 1.5 GIAO DỊCH TÁI XUẤT 1.5.2 Các loại hinh ra giao dịch tái xuất 1.5.2.1 Tạm nhập tái xuất Người Xuất khẩu Người nhập khẩuNgười tái xuất VUC International Trade Faculty 1.5 GIAO DỊCH TÁI XUẤT 1.5.2 Các loại hình ra giao dịch tái xuất 1.5.2.2 Chuyển khẩu Người xuất khẩu Người nhập khẩuNgười tái xuất VUC International Trade Faculty 1.5 GIAO DỊCH TÁI XUẤT Theo Luật thương mại Việt Nam 2005: tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hóa được đưa từ nước ngoài hoặc khu vực hải quan riêng, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam. Khu vực hải quan riêng: - Khu chế xuất - Doanh nghiệp chế xuất - Khu bảo thuế VUC International Trade Faculty 1.5 GIAO DỊCH TÁI XUẤT Hình thức chuyển khẩu được thể hiện dưới ba dạng sau: • Hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước XK đến nước NK không qua cửa khẩu Việt Nam. • Hàng hóa được vận chuyển từ nước XK đến nước NK có qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục NK và XK. • Hàng hóa được vận chuyển từ nước XK đến nước NK có qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, không làm thủ tục NK và XK VUC International Trade Faculty DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 9 1.6 ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ Đấu giá (Auction) là một phương thức bán hàng đặc biệt được tổ chức công khai tại thời gian và địa điểm nhất định, ở đó NM được xem hàng trước và tự do cạnh tranh giá cả, hh được bán cho người trả giá cao nhất. Trong đấu giá quốc tế, những người tham gia đấu giá bao gồm các cá nhân và tổ chức trong nước và quốc tế. VUC International Trade Faculty 1.6 ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ - Đặc điểm: • Được tổ chức công khai tại thời gian và địa điểm nhất định • Các điều kiện mua bán (trừ điều kiện giá cả) được quy định sẵn trong điều lệ đấu giá • Đối tượng: hàng hóa hữu hình, khó quy chuẩn về chất lượng • Thị trường: 1 người bán, nhiều người mua VUC International Trade Faculty 1.6 ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ • Các phương thức ra giá của đấu giá quốc tế: Đấu giá tăng Đấu giá giảm Đấu giá đưa ra giá kín VUC International Trade Faculty 1.6 ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ • Quy trình đấu giá quốc tế: Giai đoạn chuẩn bị Đấu giá chính thức Ký HĐ và giao hàng VUC International Trade Faculty 1.6 ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ Quy trình đấu giá quốc tế: - Giai đoạn chuẩn bị: • Chuẩn bị hàng hóa và phân lô • Đăng thông báo đấu giá • Trưng bày hàng hóa để người mua có thể xem trước hàng hóa VUC International Trade Faculty 1.6 ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ Quy trình đấu giá quốc tế: - Đấu giá chính thức: • Nhân viên đấu giá đưa ra mức giá khởi điểm (giá thấp nhất/ giá cao nhất) là phát giá (offer). • Người mua công khai ra giá (trả giá - counter offer). • Khi đã xác định được người mua cuối cùng là người trả giá cao nhất, nhân viên điều hành đấu giá sẽ gõ búa tỏ ý đồng ý bán hàng. VUC International Trade Faculty DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU D TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 10 1.6 ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ Quy trình đấu giá quốc tế: - Ký hợp đồng và giao hàng • Người thắng cuộc đến BTC ký HĐ, trả tiền cọc • Trong kỳ hạn quy định, người mua thanh toán nốt và nhận hàng • Trung tâm đấu giá công bố phiếu đấu giá VUC International Trade Faculty 1.7 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 1.7.1 Khái niệm và đặc điểm Khái niệm: Đấu thầu là một phương thức giao dịch đặc biệt, trong đó Người mua(người mở thầu) công bố trước các điều kiện mua hàng để NB(người dự thầu) báo giá và các điều kiện thương mại khác, để NM chọn được NB tốt nhất. Trong đấu thầu quốc tế người dự thầu bao gồm các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế. VUC International Trade Faculty 1.7 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ • Đặc điểm:  Thường dùng trong giao dịch mua vật tư, máy móc, thiết bị của các cơ quan nhà nước,đơn vị sự nghiệp, DN & tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế  Thị trường có 1 người mua, nhiều người bán > ưu thế thuộc về người mua.  Giao dịch diễn ra tại địa điểm và thời gian xác định.  Hàng hóa có khối lượng lớn và giá trị cao. VUC International Trade Faculty 1.7 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 1.7.2 Các hình thức đấu thầu: • Căn cứ số lượng người tham gia : - Đấu thầu rộng rãi - Đấu thầu hạn chế • Căn cứ vào hình thức xét thầu: - Đấu thầu 1 giai đoạn - Đấu thầu 2 giai đoạn • Căn cứ vào hình thức báo thầu: - 1 túi hồ sơ - 2 túi hồ sơ VUC International Trade Faculty 1.7 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 1.7.3 Quy trình đấu thầu quốc tế: • Nguyên tắc:  Đảm bảo tính cạnh tranh  Đảm bảo tính công bằng  Đảm bảo tính minh bạch, công khai VUC International Trade Faculty 1.7 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 1.7.3 Quy trình đấu thầu quốc tế: • Kỹ thuật tiến hành: B1: Chuẩn bị đấu thầu B2: Sơ tuyển người dự thầu B3: Tạo đk cho người dự thầu tìm hiểu đk đấu thầu B4: Thu nhận hồ sơ dự thầu B5: Khai mạc đấu thầu và lựa chọn nhà cung cấp B6: Ký kết Hợp đồng VUC International Trade Faculty DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 11 1.8 GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA VUC International Trade Faculty 1.8 GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.8.1 Khái niệm và đặc điểm • Khái niệm: SGD hh là 1 thị trường đặc biệt, tại đó, thông qua môi giới do SGD chỉ định, ng ta mua bán các loại hh có khối lượng lớn, có tính chất đồng loại,có phẩm chất có thể thay thế cho nhau được và hầu hết là mua khống, bán khống nhằm đầu cơ để hưởng chênh lệch giá. VUCInternational Trade Faculty 1.8 GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA - Đặc điểm: • Diễn ra tại một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định. • Là những hàng hoá được tiêu chuẩn hoá, giá cả thường xuyên biến động, có diễn biến thị trường phức tạp • Mục đích chủ yếu là đầu cơ hưởng chênh lệch giá • Mẫu hợp đồng đã được quy định sẵn • Chủ yếu là hình thức mua khống bán khống VUC International Trade Faculty Các nhóm hàng hóa:  Nông sản: Gạo, ngô, cà phê, đường, bông, đỗ tương..  Năng lượng: dầu thô, khí ga, điện  Kim loại: vàng, bạc, đồng  Súc vật sống: gia súc sống, lợn, bò 1.8 GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.8 GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.8.2 Các loại giao dịch tại SGD hàng hóa 1.8.2.1. Giao dịch giao ngay (Spot transaction): 1.8.2.2. Giao dịch kỳ hạn (Forward transaction): • Đầu cơ giá xuống (Bear) • Đầu cơ giá lên (Bull) 1.8.2.3 Nghiệp vụ tự bảo hiểm (Hedging) VUC International Trade Faculty 1.8 GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.8.4 Kỹ thuật tiến hành: 1.8.4.1. Cơ cấu tổ chức: Người môi giới, hãng hoa hồng, sở thanh toán bù trừ 1.8.4.2. Kỹ thuật tiến hành - Khách hàng uỷ quyền cho người mô giới ký HĐ - Môi giới ra đài tròn báo báo giá của khách hàng - Nếu báo giá được khớp lệnh thì coi như thành công - Ký hợp đồng - Đến thời hạn của HĐ, đến sở thanh toán bù trừ để thanh toán VUC International Trade Faculty DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 12 1.8 GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA • Thế giới: - Kim loại mầu: sàn London, New York - Cà phê: London, New York, Rotterdam - Bông: Bombay, Chicago, New York - Lúa mỳ: Rotterdam, Milan, New York... - Sản phẩm công nghiệp: Tokyo - Kim loại: Singapore VUC International Trade Faculty 1.8 GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA • Quy định pháp luật Việt Nam về mua bán hàng hóa qua SGD: - Luật Thương mại 2005 - Nghị định 158/2006/NĐ-CP: - Thông tư 03/2009/TT- BCT - Quyết định 4361/QĐ-BCT (2010) VUC International Trade Faculty 1.8 GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA VUC International Trade Faculty Chương II Các điều kiện giao dịch trong Thương mại quốc tế 2.1 Điều kiện cơ sở giao hàng • Khái niệm: Là thuật ngữ ngắn gọn được hình thành từ thực tiễn Thương mại quốc tế để xác định rõ những cơ sở có tính nguyên tắc của việc giao nhận hàng hóa giữa bên bán với bên mua. Basic delivery terms DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 13 2.1 Điều kiện cơ sở giao hàng • Cơ sở có tính nguyên tắc của điều kiện cơ sở giao hàng: – Sự phân chia trách nhiệm giao nhận hàng hóa giữa người Bán và người Mua – Sự phân chia chi phí về giao nhận hàng hóa giữa người Bán và người Mua – Sự di chuyển rủi ro và tổn thất về hàng hóa từ người Bán sang người Mua "Quy tắc quốc tế giải thích các điều kiện thương mại" trong cuốn "Điều kiện Thương mại quốc tế " (Incoterms - International commercial terms) do phòng Thương mại quốc tế - ICC (International Chamber of Commerce) soạn và ấn hành 2.1 Điều kiện cơ sở giao hàng • Lịch sử Incoterms: xuất bản + 7 sửa đổi bổ sung 1936, 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000 và 2010 • Mục đích: Cung cấp 1 bộ quy tắc quốc tế để giải thích những điều kiện thương mại thông dụng nhất trong Thương mại quốc tế. Incoterms làm rõ sự phân chia trách nhiệm, chi phí và rủi ro trong quá trình chuyển hàng từ người Bán đến người Mua 2.1 Điều kiện cơ sở giao hàng • Incoterms có thể áp dụng với những vấn đề liên quan quyền và nghĩa vụ của các bên trong HĐ mua bán hang hóa hữu hình đối với việc giao nhận hang hóa. • Incoterms không thể: – Áp dụng cho hợp đồng dịch vụ – Định nghĩa các quyền và nghĩa vụ khác ngoài việc giao hang. – Đề cập sự chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa và hậu quả của vi phạm hợp đồng. Incoterms 2010 sẽ thay thế cho Incterms 2000 từ ngày 01/01/2011 • Incoterms 2010 gồm 11 điều kiện 1. EXW – Giao tại xưởng 2. FCA – Giao cho người vận tải 3. FAS – Giao dọc mạn tàu 4. FOB – Giao hàng lên tàu 5. CFR – Tiền hàng và cước phí 6. CIF – Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí 7. CPT – Cước trả tới đích 8. CIP – Cước và bảo hiểm trả tới đích 9. DAT – Giao tại ga/ cảng cuối 10.DAP – Giao tại nơi đến 11.DDP – Giao tại đích đã nộp thuế DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 14 Nếu phân nhóm dựa trên phương thức vận tải, Incoterms 2010 có thể chia làm 2 nhóm: Nhóm 1: sử dụng cho bất kỳ phương tiện vận tải nào, kể cả vận tải đa phương thức (7 điều kiện): - EXW - FCA - CIP - CPT - DAT - DAP - DDP Nhóm 2: chỉ sử dụng cho vận tải đường biển và đường thủy nội địa (4 điều kiện): - FAS - FOB - CFR - CIF Nhóm D DAP DAT DDP Nhóm C CFR CIF CPT CIP Nhóm E EXW Nhóm F FCA FAS FOB Nếu phân nhóm dựa trên trách nhiệm của các bên, Incoterms 2010 có thể chia làm 4 nhóm: Nghĩa vụ của người bán và người mua A. Nghĩa vụ của người Bán A1. Nghĩa vụ chung của người bán A2. Giấy phép, kiểm tra an ninh và các thủ tục khác. A3. Hợp đồng vận tải và bảo hiểm A4. Giao hàng A5. Chuyển rủi ro A6. Phân chia chi phí A7. Thông báo của người mua A8. Chừng từ giao hang A9. Kiểm tra- Đóng gói, bao bì - Ký mã hiệu A10. Hỗ trợ thông tin và chi phí liên quan B. Nghĩa vụ của người Mua B1. Nghĩa vụ chung của người mua B2. Giấy phép, kiểm tra an ninh và các thủ tục khác. B3. Hợp đồng vận tải và bảo hiểm B4. Nhận hàng B5. Chuyển rủi ro B6. Phân chia chi phí B7. Thông báo của người bán B8. Bằng chứng của việc giao hàng B9. Kiểm tra- Đóng gói, bao bì - Ký mã hiệu B10. Hỗ trợ thông tin và chi phí liên quan 2.1.1 Giao hàng tại xưởng ( địa điểm quy định) Ex works ( named place) EXW • Nghĩa vụ người bán: – Đặt hh dưới quyền định đoạt của NM trong thời hạn và tại địa điểm do HĐ quy định -thường tại cơ sơ NB – Hh chưa được làm thủ tục thông quan XK, chưa bốc lên phương tiện vận tải. • Nghĩa vụ người mua: – Nhận hàng tại xưởng của người bán. – Chịu mọi rủi ro và chi phí để lo liệu việc chuyên chở về địa điểm đích của mình. 2.1.1 EXW Giao hàng tại xưởng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T U DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 15 2.1.2 Giao hàng cho người vận tải ( đđ quy định) Free carrier ( named place) FCA • Nghĩa vụ người bán: – Lấy giấy phép XK, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu. – Giao hàng tại địa điểm và trong thời gian quy định cho nguời vận tải thứ nhất đã được NM chỉ định. – Cung cấp bằng chứng về việc giao hàng cho người vận tải (vận đơn, biên lai nhận hàng). 2.1.2 FCA Giao hàng cho người vận tải • Nghĩa vụ người mua: – Chỉ định kịp thời người vận tải. – Kí hợp đồng vận tải và trả cước vận tải. – Chịu rủi ro và tổn thất về hàng từ khi hàng được giao cho người vận tải đã được chỉ định. 2.1.2 FCA Giao hàng cho người vận tải • Nghĩa vụ bốc dỡ hàng hóa của các bên: – Nếu địa điểm giao hàng là cơ sở của người bán? – Nếu địa điểm giao hàng không là cơ sở của người bán? 2.1.2 FCA Giao hàng cho người vận tải 2.1.3 Cước trả tới đích ( nơi đến quy định) Cost paid to ( named place of destination) CPT • Nghĩa vụ người bán: – Chịu trách nhiệm ký kết HĐ và trả tiền cước đến địa điểm đích theo quy định. – Làm các thủ tục thông quan XK. – Giao hàng cho người vận tải đầu tiên mình chỉ định. – Cung cấp cho NM đầy đủ các chứng từ cần thiết chứng minh hh đã giao lên phương tiện vận tải. 2.1.3 CPT Cước trả tới đích DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 16 • Nghĩa vụ người mua: – Nhận chứng từ từ người bán chứng minh hàng hóa đã được bốc lên phương tiện vận tải tại cảng đi. – Chịu mọi rủi ro và tổn thất hàng hóa kể từ khi hàng hóa đã được giao cho người vận tải đầu tiên. 2.1.3 CPT Cước trả tới đích 2.1.4Cước và BH trả tới đích ( nơi đến quy định) Cost and Insurance paid to ( named place of destination) CIP • Nghĩa vụ người bán: – Ký kết HĐ chuyên chở và trả cước tới địa điểm đích quy định (giống CFR). – Làm các thủ tục thông quan XK. – Giao hàng cho người vận tải đầu tiên mà mình chỉ định. – Có nhiệm vụ ký kết và trả tiền bảo hiểm cho hh 2.1.4 CIP Cước và BH trả tới đích • Nghĩa vụ người mua: – Chịu mọi rủi ro và tổn thất hàng khi hàng đã được giao cho người vận tải đầu tiên (kể cả trong trường hợp sử dụng nhiều phương tiện vận tải). – Nhận đủ các chứng từ, hóa đơn chứng nhận từ người bán là hàng đã được giao cho người vận tải đầu tiên. 2.1.4 CIP Cước và BH trả tới đích 2.1.5 Điều kiện Giao tại ga/cảng DAT - Delivered At Terminal - Người bán dỡ hàng khỏi phương tiện vận tải; đặt hàng hóa dưới sự định đoạt của người mua tại địa điểm quy định - Hai bên được khuyến cáo nên xác định rõ ràng ga/ cảng cuối; nếu có thể, hai bên cần xác định chính xác địa điểm cụ thể trong phạm vi ga/ cảng cuối Chuyển giao rủi ro và tổn thất 2.1.5 Điều kiện Giao tại ga/cảng DAT - Delivered At Terminal Nghĩa vụ của Người bán: - Làm thủ tục hải quan xuất khẩu và quá cảnh (nếu có) - Ký HĐ vận chuyển hàng hóa đến cảng cuối hoặc địa điểm đến được chỉ định, dỡ hàng khỏi phương tiện vận tải. Nghĩa vụ của Người mua - Nhận hàng và làm thủ tục hải quan nhập khẩu - Rủi ro và tổn thất về hàng hóa được chuyển giao khi hàng hóa đặt tại nơi yêu cầu của người mua tại địa điểm quy định DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 17 2.1.6 Điều kiện Giao tại địa điểm DAP – Delivered At Place - Hàng còn trên phương tiện vận tải; đã sẵn sàng cho người mua bốc dỡ tại địa điểm đến quy định - Hai bên được đề nghị chỉ rõ địa điểm trong điểm đến quy định Chuyển giao rủi ro và tổn thất 2.1.6 Điều kiện Giao tại địa điểm DAP – Delivered At Place Nghĩa vụ của Người bán: - Làm thủ tục hải quan xuất khẩu và quá cảnh (nếu có) - Ký HĐ vận chuyển hàng hóa đến địa điểm được chỉ định, hàng còn trên phương tiện vận tải và sẵn sàng cho việc dỡ hàng Nghĩa vụ của Người mua - Nhận hàng và làm thủ tục hải quan nhập khẩu - Rủi ro và tổn thất về hàng hóa được chuyển giao khi hàng hóa trên phương tiện, sẵn sàng cho việc dỡ hàng tại địa điểm quy định. 2.1.12 Giao tới đích đã nộp thuế ( nơi đến quy định) Delivered Duty Paid ( named place of destination) DDP 2.1.7 Giao tới đích đã nộp thuế ( nơi đến quy định) Delivered Duty Paid ( named place of destination) DDP • Nghĩa vụ người bán: – Giao hàng cho NM tại địa điểm đích quy định. – Hh đã được làm các thủ tục thông quan cả XK và NK nhưng chưa dỡ hàng khỏi phương tiện vận tải. – Chịu mọi rủi ro và chi phí về hh từ nơi đi đến khi hh nằm dưới sự định đoạt của NM tại địa điểm đích quy định. 2.1.7 DDP Giao tới đích đã nộp thuế • Nghĩa vụ người mua: – Nhận hàng hoá khi người bán đã làm các thủ tục thông quan NK cần thiết nhưng vẫn trên phương tiện vận tải. – Chịu mọi rủi ro và chi phí cho hàng hoá kể từ khi hàng hoá nằm dưới quyền định đoạt của mình tại địa điểm đích quy định. 2.1.7 DDP Giao tới đích đã nộp thuế 2.1.8 Giao dọc mạn tàu ( cảng bốc hàng quy định) Free alongside ship ( named port of shipment) FAS DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 18 • Nghĩa vụ người bán: – Giao hµng däc m¹n con tµu do ngêi mua chØ ®Þnh t¹i c¶ng bèc hµng ®· ®Þnh. – Cung cÊp chøng tõ chøng minh hµng hãa ®· ®îc giao theo däc con tµu. – Lµm thñ tôc th«ng quan vµ nép lÖ phÝ XuÊt khÈu. 2.1.8 FAS Giao dọc mạn tàu • Nghĩa vụ người mua: – KÞp thêi chØ ®Þnh tµu chuyªn chë vµ ®Þa ®iÓm bèc hµng cho ngêi b¸n. – Tr¶ cíc phÝ vËn chuyÓn hµng. – ChÞu mäi rñi ro vµ tæn thÊt vÒ hµng hãa kÓ tõ khi hµng hãa ®· ®îc giao theo däc m¹n tµu. 2.1.8 FAS Giao dọc mạn tàu 2.1.9 Giao lên tàu ( cảng bốc hàng quy định) Free on Board (named port shipment) FOB • Nghĩa vụ người bán: – Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí XK nếu có. – Giao hàng an toàn trên boong tàu tại cảng bốc hàng quy định và cung cấp chứng từ vận tải chứng minh hàng đã được bốc lên tàu. – Chịu chi phí bốc hàng lên tàu và những chi phí liên quan nếu có. 2.1.9 FOB Giao lên tàu • Nghĩa vụ người mua: – Ký kÕt HĐ vËn t¶i vµ chÞu chi phÝ vËn chuyÓn hh tõ n- íc NB ®Õn ®Þa ®iÓm cña m×nh. – Tr¶ tiÒn chi phÝ bèc hµng nÕu chi phÝ nµy n»m trong tiÒn cíc vËn chuyÓn (trong TH thuª tµu chî). – Tr¶ tiÒn chi phÝ dì hµng nÕu chi phÝ nµy kh«ng n»m trong vËn chuyÓn (TH thuª tµu chuyÕn). – ChÞu mäi rñi ro vµ tæn thÊt vÒ hh kÓ tõ khi hµng ®· ®- îc ®a qua khái lan can tµu t¹i c¸c bèc hµng 2.1.9 FOB Giao lên tàu 2.1.10 Tiền hàng cộng cước ( cảng đến quy định) Cost and Freight (named port of destination) CFR DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 19 • Nghĩa vụ người bán: – Ký HĐ vận tải đường biển và trả chi phí vận tải. – Làm thủ tục thông quan XK . – Giao hàng an toàn trên boong tàu tại cảng bốc hàng quy định. – Cung cấp cho bên mua bằng chứng đã giao hàng lên tàu hoàn hảo. – Phải trả chi phí bốc, dỡ hàng nếu như chi phí này nằm trong tiền cước chuyên chở 2.1.10 CFR Tiền hàng cộng cước • Nghĩa vụ người mua: – Nhận các chứng từ ngoại thương. – Trả tiền chi phí dỡ hàng nếu chi phí này không nằm trong tiền cước vận chuyển (trường hợp thuê tàu chuyến). – Chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng hóa sau khi người bán đã giao hàng qua lan can tàu ở cảng bốc hàng đi. 2.1.10 CFR Tiền hàng cộng cước 2.1.11 Tiền hàng + BH + cước ( cảng đến quy định) Cost + Insurance + Freight ( named port of destination) CIF • Nghĩa vụ người bán: – Thông quan xuất khẩu. – Thuê tàu (giống CFR) – Giao hàng an toàn trên boong tàu tại cảng bốc hàng quy định (giống FOB). – Ký hợp HĐ bảo hiểm cho hàng hóa theo mức bảo hiểm tối thiểu (điều kiện C) với trị giá bảo hiểm CIF + 10%. 2.1.11 CIF Tiền hàng + Bảo hiểm + cước • Nghĩa vụ người mua: – Nhận các chứng từ chứng minh hàng hóa đã được vận chuyển đến địa điểm cho mình. – Chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng hóa kể từ khi hàng đã được giao qua lan can tàu ở cảng bốc hàng. 2.1.11 CIF Tiền hàng + BH + cước DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 20 Một số lưu ý khi sử dụng Incoterms 2010: • Trước mỗi điều kiện đều có hướng dẫn sử dụng nhưng không phải là 1 bộ phận của các điều kiện Incoterms 2010 • Không cấm những biến thể, nhưng để tránh rủi ro cần làm rõ những thay đổi trong hợp đồng. • Điều khoản A1/B1 cho thấy sử dụng các phương tiện truyền thông điện tử cũng tương đương các văn bản, miễn là các bên có cùng sự thống nhất • Incoterms 2010 quy định rõ hơn về các chi phí vận chuyển, phí chuyển hàng hóa trên cảng hoặc container nhằm tránh gây những bất đồng • Các đk CIF và CIP (Incoterms 2010) cập nhật nội dung theo Điều kiện BH hh chuyên chở bằng đường biển ICC Clauses 2009 thay cho ICC Clauses 1982 (Incoterms 2000) 2.2 Điều kiện Tên hàng Nội dung: • Tên thương mại của hàng hóa + tên thông thường + tên khoa học như: Axit sunfurit H2SO4, Kali nitrat KNO3 • Tên hàng + tên địa phương sản xuất: nước mắm Phú Quốc, rượu vang Bordeaux • Tên hàng + Tên hãng sản xuất như: điều hoà Samsung, tủ lạnh LG, xe máy Honda • Tên hàng + Nhãn hiệu như : bột giặt Tide, xe máy Honda • Tên hàng + Quy cách chính của hàng hoá: như xe máy 70 phân khối, máy giặt cơ 5 kg • Tên hàng + Công dụng, như: dao khắc đá, mực viết, rèm cửa sổ 2.2 Điều kiện Tên hàng Yêu cầu: • Chính xác, rõ ràng, đầy đủ • Cố gắng sử dụng những tên gọi thông dụng trên thị trường thế giới • Kiến thức về thương phẩm học 2.3 Điều kiện Chất lượng hàng hóa Điều 39 Luật Thương mại 2005 Người bán phải cung cấp hàng hóa có chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng cụ thể mà bên mua đã cho bên bán biết hoặc bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng 2.3 Điều kiện Chất lượng hàng hóa Các phương pháp quy định chất lượng hàng hóa • Dựa vào hàng mẫu (Hàng mẫu bên bán, hàng mẫu bên mua, mẫu đối) • Dựa vào phẩm cấp (Category)/tiêu chuẩn (Standard): • Dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng: • Dựa vào quy cách của hh (Specification) • Dựa vào hàm lượng của chất chủ yếu trong hàng hóa • Dựa vào tài liệu kỹ thuật • Dựa vào số lượng thành phẩm thu được từ hàng hóa • Dựa vào hiện trạng của hàng hóa • Dựa vào nhãn hiệu hàng hoá 2.3 Điều kiện Chất lượng hàng hóa Kiểm tra chất lượng (Inspection) • Địa điểm kiểm tra: - Cơ sở sản xuất - Địa điểm giao hàng - Địa điểm hàng đến - Nơi sử dụng • Người kiểm tra – Nhà sản xuất - Đại diện các bên trong Hợp đồngg - Tổ chức trung gian • Chi phí kiểm tra • Giấy chứng nhận phẩm chất DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 21 2.4 Điều kiện Số lượng • Ý nghĩa của việc thoả thuận số lượng hàng hóa • Đơn vị tính số lượng: - Đơn vị theo hệ đo lường mét hệ (metric system): - Đon vị theo hệ đo lường Anh – Mỹ: - Đơn vị: cái, hòm, kiện, chiếc, tá .... - Đơn vị tính chiều dài: mét, inch, mile, yard - Đơn vị tính diện tích: mét vuông (square meter), square inch - Đơn vị tính dung tích: lít, gallon ... - Đơn vị tính thể tích: mét khối (cubic meter), cubic yard - Đơn vị đo khối lượng: tấn mét (MT), Ounce, pound ... 2.4 Điều kiện Số lượng • Phương pháp quy định số lượng - Quy định cụ thể - Quy định phỏng chừng • Phương pháp quy định trọng lượng - Trọng lượng cả bì (Gross weight - GW) - Trọng lượng tịnh ( Net weight - NW) - Cả bì coi như tịnh ( Gross weight for net) 2.4 Điều kiện Số lượng • Trọng lượng thương mại: GTM = GTT x [ (100 + WTC) / (100 + WTT)] Trong đó: GTM là trọng lượng thương mại. GTT là trọng lượng thực tế. WTC là độ ẩm tiêu chuẩn. WTT là độ ẩm thực tế. 2.5 Điều kiện Bao bì và kẻ mã ký hiệu a - Bao bì • Phân loại: - Bao bì vận chuyển - Bao bi tiêu thụ Bao bì vận chuyển Bao bì tiêu thụ DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 22 2.5 Điều kiện Bao bì và kẻ mã ký hiệu • Phương thức cung ứng: Thường có 3 cách sau: - Do bên bán cung ứng bao bì, bao bì liền cùng hàng hóa giao cho bên mua. => phương thức phổ biến - Do bên bán ứng trước bao bì để đóng gói hàng hóa, sau khi giao hàng, bên bán thu lại bao bì để tiếp tục sử dụng. - Do bên bán yêu cầu bên mua cung ứng bao bì hoặc vật liệu bao bì trước để đóng gói, sau đó mới giao hàng. 2.5 Điều kiện Bao bì và kẻ mã ký hiệu b - Ký hiệu Là những ký hiệu, hàng chữ có tác dụng hướng dẫn việc giao nhận, vận chuyển và bảo quản hàng hóa Yêu cầu: • Thường do người mua đưa ra, nhưng không trái quy định pháp luật nước xuất khẩu • Được viết bằng mực không phai, không nhòe • Có kích thước lớn hơn hoặc bằng 2cm • Không ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa • Hàng thông thường: mực tím, xanh, đen • Hàng nguy hiểm: màu đỏ • Hàng độc hại: màu cam 2.6 Điều kiện Giá cả • Đơn vị tiền tệ sử dụng • Phương pháp quy định giá: - Giá cố định - Giá quy định sau - Giá linh hoạt - Giá di động • Giảm giá - Nguyên nhân: +Giảm giá do trả tiền sớm + Giảm giá thời vụ + Giảm giá đổi hàng cũ lấy hàng mới + Giảm giá do mua số lượng lớn + Giảm giá thiết bị đã qua sử dụng - Cách tính 2.7 Điều kiện Thanh toán • Đồng tiền thanh toán • Thời hạn thanh toán: - Trả trước - Trả ngay - Trả sau • Phương thức thanh toán - Phương thức trả tiền mặt (Cash payment) - Phương thức chuyển tiền (Transfer) - Phương thức ghi sổ (Open account) - Phương thức nhờ thu (Collection) - Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit) Phương thức trả tiền mặt (Cash payment) Người bán thanh toán khi: - Khi ký HĐ hoặc đặt hàng - CWD (Cash with order) - Trước khi NB giao hàng - CBD (Cash before delivery) - Khi NB giao hàng – COD (Cash on delivery) - Khi NB xuất trình chứng từ - CAD (Cash against documents) Phương thức chuyển tiền (Transfer) “Là phương thức thanh toán, trong đó khách hàng, (người trả tiền, người mua, người NK...) yêu cầu NH của mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người bán, người XK, người cung cấp dịch vụ...) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.” DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 23 Phương thức chuyển tiền (Transfer) NH chuyển tiền điện ra lệnh cho NH đại lý ở nước ngoài trả tiền cho người nhận bằng: - Bằng thư (thư hối – Mail transfer – M.T, M/T) - Bằng điện báo (điện hối –Telegraphic transfer -T.T; T/T): NGÂN HÀNG Chuyển tiền NGAN HÀNG Đại lý Người NHẬP KHẨU Người XuẤT KHẨU 4 1 3 2 lệnh chuyển tiền 5 • Phương thức ghi sổ (Open account) “Là phương thức thanh toán trong đó NB mở một tài khoản (hoặc một quyển sổ) để ghi nợ NM. Sau khi NB đã hoàn thành việc giao hàng hay cung cấp dịch vụ, theo đó, đến thời hạn quy định (tháng, quý, năm...) NM sẽ trả tiền cho NB. NH bên bán NH bên mua Người bán Người mua 3 2 Báo nợ 1 3 3 chuyển tiền • Phương thức nhờ thu (Collection) “Là phương thức thanh toán trong đó, NB sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền NM, ủy thác cho NH thu hộ số tiền ghi trên tờ hối phiếu đó.” Phân loại - Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection): - Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection): + Nhờ thu trả tiền ngay -D/P (Documentary against payment) + Nhờ thu trả chậm - D/A (Documentary against acceptance) • Phương thức nhờ thu (Collection) - Nhờ thu phiếu trơn NH bên bán NH bên mua Người bán Người mua 3 6 Hh + chứng từ 1 Ký phát B/E 2 7 4 5 • Phương thức nhờ thu (Collection) - Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection NH bên bán NH bên mua Người bán Người mua 3 7 hh 1 Bộ chứng từ 2 8 4 5 6 • Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit) “Là sự thỏa thuận mà trong đó 1 NH (NH mở thư tín dụng) theo yêu cầu của KH (người xin mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả 1 số tiền nhất định cho 1 người thứ ba (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba này ký phát trong phạm vị số tiền đó, khi người thứ ba này xuất trình cho NH một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong một văn bản gọi là thư tín dụng (Letter of credit), viết tắt là L/C. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 24 • Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit) NH bên bán NH bên mua Người bán Người mua 2 6 4 3 5 6 1 7 8 • Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit) - Tính chất: tính độc lập và tuân thủ nghiêm ngặt - Một số loại thư tín dụng +Thư tín dụng hủy ngang/ không hủy ngang + Thư tín dụng xác nhận + Thư tín dụng chuyển nhượng + Thư tín dụng tuần hoàn .. => NB thích ít chứng từ, NM thích nhiều chứng từ Bộ chứng từ thanh toán • Chứng từ cơ bản - Hoá đơn thương mại (Commercial invoice) - Vận đơn đường biển hoặc hàng không (B/L hoặc AWB) - Phiếu đóng gói (Packing list) • Chứng từ khác: - Chứng từ bảo hiểm (Insurance policy/ Insurance certificate) - Giấy chứng nhận số lượng và chất lượng hàng hóa (Quality and Quantity Certificate –C/Q) - Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin - C/O) - Giấy chứng nhận hun trùng cho hàng hóa (Fumigation certificate).. - 2.8 Điều kiện Giao hàng • Thời hạn giao hàng: - Thời hạn giao hàng có định kỳ: + Một ngày cố định: May 10th ,2014 + Một ngày được coi là ngày cuối cùng của thời hạn + Một khoảng thời gian: + Một khoảng thời gian nhất định tùy theo sự lựa chọn của một trong hai bên: 2.8 Điều kiện Giao hàng • Thời hạn giao hàng: - Thời hạn giao hàng ngay: Giao nhanh, giao ngay lập tức, giao càng sớm càng tốt - Thời hạn giao hàng không định kỳ: + Giao hàng cho chuyến tàu đầu tiên do người mua chỉ định + Giao hàng khi nào có khoang tàu. + Giao hàng khi đã nhận được L/C => Quy định thời gian chung chung => ít được sử dụng 2.8 Điều kiện Giao hàng • Thời hạn giao hàng: Lưu ý: - Xem xét tình hình thực tế nguồn hàng và nguồn phương tiện vận chuyển - Quy dịnh thời gian giao hàng phải rõ ràng, kỳ hạn cụ thể. - Kỳ hạn giao hàng cần thích hợp. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 25 2.8 Điều kiện Giao hàng • Địa điểm giao hàng - Quy định cảng (ga) giao hàng/ dỡ hàng/ thông quan + Cảng bốc hàng: Cảng Hải phòng, Việt Nam + Cảng dỡ hàng: Cảng Hamburg, Đức - Quy định 1 cảng (ga) và nhiều cảng (ga) - Quy định cảng (ga) khẳng định và cảng (ga) lựa chọn. + Cảng dỡ hàng: Bất kỳ cảng chính nào của Pháp 2.8 Điều kiện Giao hàng • Phương thức giao hàng - Giao hàng sơ bộ/ giao hàng lần cuối - Giao hàng 1 lần / nhiều lần • Thông báo giao hàng • Quy định khác - Partial Shipment: Allowed or not Allowed -Transhipment: Allowed or not Allowed - Nếu người bán ủy nhiệm cho người thứ 3 thay mặt đứng ra giao hàng, có thể quy định “vận đơn người thứ ba được chấp nhận” 2.9 Điều kiện Trường hợp bất khả kháng • Xác định những trường hợp một trong hai bên hoặc cả hai không thực hiện hợp đồng và được miễn trách không phải bồi thường thiệt hại • Điều kiện: - Mang tính bất ngờ - Xảy ra từ bên ngoài - Không lường trước được. 2.9 Điều kiện Trường hợp bất khả kháng • Trong quá trình giao dịch, hai bên cần thống nhất xem - Sự cố nào thì tính là TH bất khả kháng, sự cố nào không - Nội dung phải phù hợp với chính sách của nhà nước, tránh các thương gia nước ngoài dùng biện pháp mở rộng phạm vi TH bất khả kháng để thoái thác trách nhiệm - Việc biểu thị trường hợp bất khả kháng cần rõ ràng, cụ thể, tránh mơ hồ, không thống nhất trong giải thích 2.9 Điều kiện Trường hợp bất khả kháng • Phương pháp quy định: - Quy định các tiêu chí xác định - Quy định kiểu liệt kê - Quy định kiểu tổng hợp - Dẫn chiếu đến một văn bản (văn bản của ICC ấn phẩm 421) 2.9 Điều kiện Trường hợp bất khả kháng • Khi xảy ra trường hợp BKK, cần có chứng thư của các cơ quan có thẩm quyền ( thường là Phòng thương mại) • Vấn đề thông báo cho đối táckhi có trường hợp BKK? • Phương pháp giải quyết: DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 26 2.10 Điều kiện Khiếu nại Khiếu nại là việc một bên yêu cầu bên kia giải quyết những tổn thất hoặc thiệt hại mà bên kia đã gây ra, hoặc về sự vi phạm điều đã được cam kết giữa các bên. • Thể thức khiếu nại: • Thời hạn khiếu nại Phụ thuộc: - so sánh lực lượng giữa các bên giao dịch - Đặc điểm mặt hàng? Chất lượng/ số lượng? • Quyền hạn và nghĩa vụ của các bên • Phương thức giải quyết 2.11 Điều kiện Bảo hành Bảo hành là sự bảo đảm của người bán về chất lượng hàng hóa trong một thời gian nhất định. Thời gian này gọi là thời hạn bảo hành. Thời hạn này được coi là thời hạn giành cho người mua phát hiện những khuyết tật của hàng hóa. • Phạm vi bảo hành 2.11 Điều kiện Bảo hành • Thời hạn bảo hành => lợi thế thuộc về ai Được tính từ: - Ngày giao hàng cho người mua - Ngày giao hàng cho người tiêu thụ đầu tiên, - Lúc NM nhận được thông báo sẵn sàng giao hàng - Ngày máy móc thiết bị được đưa vào sản xuất. • Trách nhiệm của các bên trong thời hạn bảo hành - Người mua - Người bán 2.12 Điều kiện Phạt và bồi thường hợp đồng • Mục đích: để người mua và người bán thực hiện nghĩa vụ của minh trong hợp đồng đến cùng • Trường hợp phạt và bồi thường hợp đồng: – Đối với người bán: – Đối với người mua: Chậm mở L/C • Mức phạt: quy đinh một số tiền nhất đinh/ % tổng giá trị HĐ 2.13 Điều kiện Trọng tài “Biện pháp trọng tài là chỉ biện pháp hai bên mua bán thỏa thuận bằng văn bản trước khi xảy ra hoặc sau khi xảy ra tranh chấp, tự nguyện giao tranh chấp cho người thứ ba là trọng tài mà hai bên đồng ý để phán quyết, nhằm giải quyết tranh chấp. Do trọng tài phán quyết tranh chấp theo trình tự trọng tài mà pháp luật cho phép, nên sự phán quyết đó có sự ràng buộc về pháp luật, hai bên đương sự phải tuân thủ chấp hành.” 2.13 Điều kiện Trọng tài CƠ CHẾ XỬ LÝ TRANH CHẤP Hòa giải Tố tụng Trọng tài Tòa án Thi hành án (theo phán quyết) Thực hiện HĐ Thuận NghịchHợp đồng Khiếu nạiThuận Nghịch DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 27 2.13 Điều kiện Trọng tài • Trình tự tiến hành trọng tài: -Thỏa hiệp trọng tài -Tổ chức ủy ban trọng tài - Tiến hành xét xử - Hòa giải - Thu thập chứng cứ - Tài quyết • Địa điểm trọng tài • Chi phí trọng tài • Luật xử dụng để xét xử • Chấp hành tài quyết 2.13 Điều kiện Trọng tài • So sánh giữa trọng tài và tòa án Trọng tài Tòa án Thủ tục Đơn giản Phức tạp Thời gian Nhanh Chậm Cấp xử 1 cấp 2 cấp Bảo mật Xử kín Công khai Chi phí Thấp hơn Cao hơn Cưỡng chế Như nhau Như nhau 2.13 Điều kiện Trọng tài • “Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết chung thẩm tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (“VIAC”) theo Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm này”. • Ngoài ra, các bên có thể bổ sung: (a) số lượng trọng tài viên là [một hoặc ba]. (b) địa điểm trọng tài là [Thành phố và/hoặc Quốc gia]. (c) luật điều chỉnh hợp đồng là [ ]. (d) ngôn ngữ trọng tài là [ ]. 2.14 Điều kiện Điều khoản chung • Là những thỏa thuận khác • Để đảm bảo thì quy định thừa hơn thiếu, nhất là với HĐ lớn • Nội dung: - Ngôn ngữ lập HĐ? HĐ được lập thành bao nhiêu bản? - Mỗi bên giữ mấy bản? -Điều kiện hiệu lực của HĐ? (phê duyêt L/C, các đảm bảo..) - Nguyên tắc sửa đổi/ bổ sung? (điện, xác nhận bằng văn bản có chữ ký của hai bên ký kết, đơn phương xác nhận, im lặng coi như đồng ý ) - Luật áp dụng? (nếu chưa nói đến ở phần trên hoặc cần nhắc lại) Chương III Quản trị quá trình giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng Thương mại quốc tế 3.1.1. Các hình thức giao dịch trong TMQT Các hình thức giao dịch thường được sử dụng: Hỏi giá Chào hàng, báo giá Đặt hàng Hoàn giá Chấp nhận Xác nhận DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 28 3.1.1. Các hình thức giao dịch trong TMQT • Hỏi giá (Inquiry) Hỏi giá là việc người mua đề nghị người bán cho biết giá cả và các điều kiện thương mại cần thiết khác để mua hàng. Nội dung cơ bản của 1 bản hỏi giá:Tên hàng, Quy cách phẩm chất của hàng hoá, Giá cả hàng hoá, Điều kiện thanh toán, Điều kiện giao hàng 3.1.1. Các hình thức giao dịch trong TMQT • Chào hàng, báo giá (Offer): Chào hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá được một bên gửi cho bên kia. Phân loại chào hàng - Chào hàng tự do (Free offer): - Chào hàng cố định ( Firm offer): 3.1.1. Các hình thức giao dịch trong TMQT • Đặt hàng (Order): Đặt hàng là lời đề nghị ký hợp đồng thương mại của người Mua trên cơ sở những điều kiện người mua đưa ra với người bán. Đặc điểm: + Ràng buộc trách nhiệm của người đặt hàng trong thời gian hiệu lực của đặt hàng. + Nếu người nhận được đặt hàng hoàn toàn chấp nhận thì HĐ được ký kết. 3.1.1. Các hình thức giao dịch trong TMQT • Hoàn giá (Counter offer): Khi người nhận chào hàng không chấp nhận tất cả các điều kiện của bên kia mà đưa ra những đề nghị mới. Thực chất đây là việc hai bên mua bán mặc cả các điều kiện giao dịch với nhau nhằm đưa ra điều kiện thoả mãn hai bên nhất. Quá trình mặc cả đó được gọi là hoàn giá (counter offer). 3.1.1. Các hình thức giao dịch trong TMQT • Chấp nhận (Acceptance): Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng. Điều kiện hiệu lực: - Phải được người nhận chào hàng chấp nhận. - Phải chấp nhận hoàn toàn nội dung của chào hàng. - Phải chấp nhận trong thời gian hiệu lực của chào hàng. - Chấp nhận phải được chuyển đến cho người chào hàng. 3.1.1. Các hình thức giao dịch trong TMQT • Xác nhận (Confirmation): Xác nhận là việc hai bên trao đổi với nhau sự thống nhất các điều kiện giao dịch. Xác nhận thường được lập thành hai bản, mỗi bên sẽ giữ một bản, coi đấy là bằng chứng về một hợp đồng thương mại đã được ký kết. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 29 3.1.2. Quản trị quy trình giao dịch trong thương mại quốc tế. • Hỏi hàng + Quyết định về nội dung của hỏi giá + Quyết định số lượng các hỏi giá + Quyết định đối tượng gửi hỏi giá + Giám sát các báo giá 3.1.2. Quản trị quy trình giao dịch trong thương mại quốc tế • Chào hàng, phát giá + Quyết định loại chào + Quyết định nội dung của chào + Đối với chào hàng cố định, người quản trị còn phải quyết định thời gian hiệu lực của chào hàng + Quyết định đối tượng gửi chào hàng 3.1.2. Quản trị quy trình giao dịch trong thương mại quốc tế. • Đánh giá các chào hàng * Phương pháp so sánh - Quy chuẩn về cùng một đơn vị đo lường. - Quy chuẩn về cùng một đơn vị tiền tệ. - Quy dẫn về cùng một độ ẩm. - Quy dẫn về cùng một điều kiện tín dụng. - Quy dẫn về cùng một điều kiện cơ sở giao hàng. 3.1.2. Quản trị quy trình giao dịch trong thương mại quốc tế. • Đánh giá các chào hàng * Phương pháp tính điểm Bước 1: Xác định các tiêu thức đánh giá chào hàng như: Mức độ đáp ứng về số lượng, chất lượng, bao bì, giá cả, điều kiện thanh toán, giao hàng, bảo hành Bước 2: Tính tỷ trọng cho các tiêu thức (mi) Bước 3: Phân tích đánh giá và cho điểm các tiêu thức cần đánh giá (qi) Bước 4: Xác định tổng số điểm cho từng nguồn hàng theo công thức: n Qj =  mi.qi i =1 3.1.2. Quản trị quy trình giao dịch trong thương mại quốc tế • Hoàn giá : Trên cơ sở phân tích đánh giá các báo giá, chào hàng người nhận chào hàng có thể đưa ra quyết định chấp nhận chào hàng, đặt hàng hay hoàn giá. • Chấp nhận chào hàng, đặt hàng, ký hợp đồng 3.2. Quản trị quá trình đám phán trong TMQT 3.2.1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm và nguyên tắc đàm phán 3.2.2 Quy trình đàm phán trong TMQT DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 30 3.2.1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm và nguyên tắc đàm phán • Khái niệm: “Đàm phán thương mại quốc tế là một quá trình mà các bên đàm phán có trụ sở kinh doanh đặt ở các quốc gia khác nhau tiến hành thảo luận, thương lượng nhằm thống nhất các mối quan tâm chung và những quan điểm còn bất đồng để đi tới một hợp đồng thương mại”. 3.2.1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm và nguyên tắc đàm phán • Yếu tố tác động: Ngôn ngữ, quốc tịch Thể chế chính trị Hệ thống pháp luật Nền văn hóa, phong tục tập quán. • Nguyên tắc cơ bản để tiến hành đàm phán - Chỉ đàm phán khi xuất hiện vùng thoả thuận đàm phán - Đảm bảo lợi ích của các bên tham gia đàm phán - Kết hợp tính khoa học và tính nghệ thuật trong đàm phán - Tập trung vào quyền lợi chứ không phải lập trường quan điểm - Kiên quyết bảo vệ các tiêu chuẩn khách quan • Phân loại đàm phán TMQT. - Căn cứ theo đối tượng kinh doanh: Xuất nhập khẩu hàng hóa/ dịch vụ, đầu tư, mua bán nhượng quyền ... - Căn cứ theo số bên tham gia: Song phương/đa phương - Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh Xuất khẩu, nhập khẩu, gia công, tái xuất ... 3.2.2. Các hình thức đàm phán và phương pháp tiếp cận • Hình thức đàm phán: trực tiếp/thư tín/ điện thoại • Phương pháp tiếp cận - Phương pháp tiếp cận Thắng - Thua (Win- Lose negotiation). - Phương pháp tiếp cận Thắng- Thắng (Win- Win). 3.2.4. Một số kỹ thuật và chiến lược đàm phàn • Một số kỹ thuật đàm phán cơ bản - Kỹ thuật mở đầu đàm phán - Kỹ thuật truyền đạt và thu nhận thông tin - Kỹ thuật lập luận trong đàm phán • Một số chiến lược đàm phán cơ bản. - Chiến lược đàm phán cứng rắn - Chiến lược đàm phán mềm dẻo - Chiến lược đàm phán hợp tác DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 31 3.2.5 Văn hóa với phong cách đàm phán • Khác biệt văn hóa phương Đông và phương Tây - Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể - Cơ chế tầng bậc - Tính kỷ luật và thời gian ra quyết định - Vai trò của chính phủ 3.2.6 Quản trị quy trình đàm phán thương mại quốc tế • Lập kế hoach đàm phán - Diễn giải sơ lược tình thế đàm phán - Xác định mục đích và mục tiêu đàm phán - Lập kế hoạch hành động - Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch • Tổ chức đàm phán - Chuẩn bị đàm phán - Tiến hành đàm phán Chuẩn bị đàm phán • Chuẩn bị thông tin phục vụ đàm phán – Biết mình, biết người, trăm trận, trăm thắng – DnB.com, Bloomberg, Commodity price – SWOT, PEST, 6W + 1H • Chuẩn bị nội dung đàm phán • Chuẩn bị nhân sự • Chuẩn bị địa điểm • Chuẩn bị chương trình làm việc Tiến hành đàm phán • Giai đoạn tiếp cận • Trao đổi thông tin • Giai đoạn thuyết phục • Giai đoạn nhượng bộ và thoả thuận • Kết thúc đàm phán 3.2 Hợp đồng thương mại quốc tế Hợp đồng TMQT là sự thỏa thuận giữa các đương sự có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau. Sự thỏa thuận (agreement): thể hiện sự đồng ý hoàn toàn của hai bên về thỏa thuận trong hợp đồng. Sự đồng ý nào do sự lừa dối, cưỡng bức, nhầm lẫn thì không được coi là đồng ý • Điều 16 Luật Thương mại VN 2005 Hợp đồng mua bán ngoại thương là hợp đồng ký kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam với một bên là thương nhân nước ngoài Sự khác biệt hợp đồng nội thương và ngoại thương Hợp đồng nội thương Hợp đồng ngoại thương Chủ thể Cùng quốc tịch Khác quốc tịch Không gian Trong một nước Các nước khác nhau Thời gian Thường giao ngay Thường giao sau Đồng tiền Nội tệ Ngoại tệ Luật pháp Cùng một luật Luật lựa chọn DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 32 Điều kiện hiệu lực của HĐ TMQT Tại Việt Nam, hợp đồng có hiệu lực khi thỏa mãn 4 điều kiện sau: • Đối tượng của HĐ: Hợp pháp • Chủ thể của HĐ: hợp pháp – Có tư cách pháp nhân – Có đăng ký kinh doanh – Có quyền xuất khẩu/ nhập khẩu trực tiếp • Nội dung hợp pháp • Hình thức hợp pháp: văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương. Phân loại hợp đồng: • Theo thời gian thực hiện HĐ – HĐ ngắn hạn / HĐ dài hạn • Theo nội dung quan hệ kinh doanh – HĐ Xuất khẩu/ HĐ nhập khẩu • Theo nội dung mua bán – HĐ mua bán hàng hóa/ HĐ mua bán dịch vụ • Theo cách thức thành lâp hợp đồng – HĐ một văn bản/ HĐ nhiều văn bản Kết cấu của hợp đồng • Phần mở đầu: loại hợp đồng, số hợp đồng .... • Phần nội dung: các điều khoản của hợp đồng • Phần cuối: Chữ ký của hai bên Sales Contract No: ............... Date: ............ The Buyer: ....................................................................... Add: ............ Tel: .....................Fax: ................................. Bank account; .......................... At .................................... Email: ................................................................................ Represented by : ................................................................ The Seller : ....................................................................... Add: ............ Tel: .....................Fax: ................................. Bank account; .......................... At .................................... Email: ................................................................................ Represented by : ................................................................ It is mutually agreed between the Buyer and the Seller to sell and to buy goods following terms and conditions as follows: Article 1. Commodity – Tên hàng Article 2. Quality – Chất lượng Article 3. Quantity - Số lượng Article 4. Packing and marking - Bao bì và ký mã hiệu Article 5. Price - Giá cả Article 6. Payment - Thanh toán Article 7. Shipment/Delivery - Giao hàng Article 8. Force majeureacts of god - Bất khả kháng Article 9. Claim - Khiếu nại Article 10. Warranty - Bảo hành Article 11. Penalty - Phạt và bồi thường HĐ Article 12. Arbitration - Trọng tài Article 13. General conditions -Điều khoản chung FOR THE BUYER FOR THE SELLER Chương IV Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 33 4.1. Ý nghĩa của việc quản trị quy trình thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế Lập kế hoạch thực hiện HĐ Tổ chức thực hiện HĐ Giám sát & điều hành quá trình thực hiện HĐ 4.2 Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế 4.2 Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế 4.2.1. Lập kế hoạch thực hiện hợp đồng TMQT a. Ý nghĩa của lập kế hoạch thực hiện hợp đồng b. Căn cứ để lập kế hoạch thực hiện hợp đồng c. Trình tự lập kế hoạch d. Nội dung của kế hoạch Hợp đồng Xuất khẩu - Xin giấy phép XK - Thực hiện bước đầu khâu thanh toán - Chuẩn bị, kiểm tra hàng - Thuê ph/tiện vận tải - Mua bảo hiểm - Làm thủ tục hải quan - Giao hàng - Thanh toán - Xử lý tranh chấp Hợp đồng Nhập khẩu - Xin giấy phép NK - Thực hiện bước đầu khâu thanh toán - Thuê ph/tiện vận tải - Mua bảo hiểm - Làm thủ tục hải quan - Nhận hàng - Kiểm tra hàng - Thanh toán - Xử lý tranh chấp d. Nội dung của kế hoạch 4.2.2. Tổ chức thực hiện hợp đồng TMQT 4.2.2.1. Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu a. Tập trung hàng hóa xuất khẩu và tạo nguồn hàng b. Bao gói hàng hóa xuất khẩu c. Kẻ ký hiệu mã hiệu hàng xuất khẩu 4.2.2.2. Kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu a. Kiểm tra hàng hoá xuất khẩu - Ở cơ sở - Ở các cửa khẩu DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 34 b. Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu • Nội dung cần kiểm tra là: - Kiểm tra về số lượng: Số lượng hàng thiếu, số lượng hàng đổ vỡ và nguyên nhân. - Kiểm tra về chất lượng 4.2.2.3. Thuê phương tiện vận tải a. Những căn cứ để thuê phương tiện vận tải b.Tổ chức thuê phương tiện vận tải (tàu biển) • Phương thức thuê tầu chợ (Liner) • Phương thức thuê tầu chuyến (Voyage charter) • Quá trình thuê tầu chợ bao gồm các nội dung sau: - Xác định số lượng, đặc điểm hàng, tuyến đường vận chuyển & thời điểm giao hàng - Nghiên cứu hãng tàu - Lựa chọn hãng tàu - Lập bản kê khai hàng ( cargo list), ký đơn xin lưu khoang và trả phí - Tập kết hàng để giao cho tàu và nhận vận đơn • Quá trình thuê tầu chuyến bao gồm các nội dung sau: - Xác định nhu cầu vận tải - Xác định hình thức thuê tầu - Nghiên cứu các hãng tầu - Đàm phán và ký hợp đồng thuê tầu với hãng tầu 4.2.2.4. Mua bảo hiểm cho hàng hoá a. Các căn cứ để mua bảo hiểm cho hàng hoá b. Tổ chức mua bảo hiểm cho hàng hoá - Xác định nhu cầu bảo hiểm - Xác định loại hình bảo hiểm - Lựa chọn công ty bảo hiểm - Đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm 4.2.2.5. Làm thủ tục hải quan - Khai và nộp tờ khai hải quan - Xuất trình hàng hoá - Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 35 4.2.2.6. Tổ chức giao nhận hàng với phương tiện vận tải a. Giao hàng XK a.1. Giao hàng với tầu biển a.2. Giao nhận hàng khi hàng chuyên chở bằng container a.3. Giao hàng cho người vận tải đường sắt a.4. Giao hàng cho người vận tải đường bộ a.5. Giao hàng cho người vận tải đường hàng không b. Nhận hàng từ phương tiện vận tải b.1. Nhận hàng từ tầu biển b.2. Nhận hàng chuyên chở bằng container b.3. Nhận hàng chuyên chở bằng đường sắt b.4. Nhận hàng chuyên chở bằng đường bộ b.5. Nhận hàng chuyên chở bằng đường hàng không 4.2.2.7. Thanh toán hàng xuất nhập khẩu a. Thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ a.1. Thực hiện hợp đồng XK - Nhắc nhở mở L/C - Kiểm tra L/C - Sửa L/C - Giao hàng và chuẩn bị chứng từ thanh toán Bộ chứng từ thanh toán • Hoá đơn thương mại (Commercial invoice) • Phiếu đóng gói (Packing list) • Vận đơn (Bill of Lading, Airway Bill ..) • Chứng từ bảo hiểm • Bảng kê chi tiết (Specification) • Giấy chứng nhận số lượng • Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of quality) • Các giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh • Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin - C/O) a.2. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu - Mở L/C - Kiểm tra chứng từ b. Thanh toán bằng phương thức nhờ thu c. Phương thức chuyển tiền d. Thanh toán bằng phương thức giao chứng từ trả tiền 4.2.2.8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại a. Người Mua khiếu nại người Bán hoặc người Bán khiếu nại người Mua b. Người bán hoặc người mua khiếu nại người chuyên chở và bảo hiểm DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 36 4.2.3.1. Giám sát thực hiện hợp đồng a. Khái niệm và vai trò của giám sát. b. Nội dung giám sát thực hiện hợp đồng c. Phương pháp giám sát - Phương pháp phiếu giám sát - Phương pháp sử dụng máy vi tính 4.2.3.2.Điều hành quá trình thực hiện hợp đồng a. Khái niệm và vai trò của điều hành quá trình thực hiện hợp đồng b. Nội dung điều hành - Trong chuẩn bị hàng - Thuê phương tiện vận tải - Bảo hiểm cho hàng hóa - Thủ tục hải quan - Giao nhận hàng hóa - Điều chỉnh giá - Các điều khoản thanh toán - Giải quyết các khiếu nại.... Nhận dạng các phát sinh Phân tích tình huống Phân tích tình hình chung Ph/tích thuận lợi, khó khăn của DN Ph/tích thuận lợi, khó khăn của đối tác Xác định các phương án giải quyết Đánh giá các phương án Lựa chọn phương án tối ưu để điều hành 4.2.3.2.Điều hành quá trình thực hiện hợp đồng 5.1. Một số vấn đề chung về rủi ro trong tác nghiệp Thương mại quốc tế 5.1.1. Khái niệm và phân loại rủi ro • Khái niệm về rủi ro:  Rủi ro là những sự kiện bất ngờ ngoài mong đợi của con người và gây những thiệt hại cho con người trong các hoạt động của mình. Nguy cơ rủi ro là những đe doạ nguy hiểm có thể xảy ra, được đo lường bằng xác xuất thống kê 5.1.1. Khái niệm và phân loại rủi ro  Rủi ro là sự kiện bất ngờ đã xảy ra  Rủi ro là sự kiện ngoài mong đợi  Rủi ro là những sự cố gây ra tổn thất  Tổn thất là những thiệt hại, mất mát về tài sản; cơ hội mất hưởng; về con người, tinh thần, sức khỏe và sự nghiệp của họ do những nguyên nhân từ các rủi ro gây ra. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 37 5.1.1. Khái niệm và phân loại rủi ro • Phân chia rủi ro - Dựa vào phạm vi ảnh hưởng của rủi ro, chia ra: Rủi ro cơ bản và rủi ro riêng biệt - Dựa vào các yếu tố tác động của môi trường vĩ mô, chia ra: Rủi ro kinh tế, rủi ro chính trị, rủi ro pháp lý, rủi ro cạnh tranh, rủi ro thông tin 5.1.1. Khái niệm và phân loại rủi ro - Dựa vào phạm vi được bảo hiểm, chia ra: Rủi ro được bảo hiểm, rủi ro không được bảo hiểm - Dựa vào thời điểm phát sinh rủi ro trong quy trình tác nghiệp thương mại quốc tế, chia ra: Rủi ro trong lựa chọn đối tác đàm phán và ký kết hợp đồng, rủi ro trong chuẩn bị hàng xuất khẩu, rủi ro trong giao nhận hàng hoá, rủi ro trong thanh toán tiền hàng, rủi ro trong vận chuyển, mua bảo hiểm cho hàng hoá... 5.1.2. Phương pháp xác định nguy cơ rủi ro và đo lường tổn thất trong tác nghiệp TMQT 5.1.2.1. Các phương pháp xác định nguy cơ rủi ro • Phương pháp thống kê kinh nghiệm là phương pháp dựa trên các số liệu thống kê về những sự cố đã xảy ra trong một khoảng thời gian đã được quan sát liên quan đến một hoạt động cụ thể hoặc một nhóm các hoạt động có liên quan nào đấy 5.1.2. Phương pháp xác định nguy cơ rủi ro và đo lường tổn thất trong tác nghiệp TMQT • Phương pháp xác xuất thống kê • Phương pháp phân tích, cảm quan • Phương pháp chuyên gia 5.2. Các rủi ro thường gặp trong tác nghiệp tmqt và những biện pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất 5.2.1. Những rủi ro trong lựa chọn đối tác, đàm phán và ký kết hợp đồng - Rủi ro do mạo danh - Rủi ro do đối tác không đủ năng lực thực hiện hợp đồng và do hợp đồng soạn thảo thiếu chặt chẽ, có nhiều sơ hở - Rủi ro do các hành vi lừa đảo khác của đối tác 5.2.2. Những rủi ro trong quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu - Rủi ro do khan hiếm nguồn hàng cung ứng cho xuất khẩu - Rủi ro do sự biến động giá cả hàng hoá - Rủi ro do mất khả năng kiểm soát về chất lượng và số lượng hàng hoá xuất khẩu - Rủi ro do những biến đổi phẩm chất hàng hoá xuất khẩu 5.2. Các rủi ro thường gặp trong tác nghiệp tmqt và những biện pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T U DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Ths. Vũ Anh Tuấn tuanva@vcu.edu.vn - 0989895325 38 5.2.3. Những rủi ro trong quá trình giao, nhận hàng hoá - Rủi ro do người bán không giao đúng số lượng, chất lượng và chủng loại hàng hoá - Rủi ro do chậm giao hàng hoặc không giao hàng - Rủi ro do người mua không nhận hàng 5.2. Các rủi ro thường gặp trong tác nghiệp tmqt và những biện pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất 5.2.4. Những rủi ro trong quá trình vận chuyển, mua bảo hiểm cho hàng hoá - Các rủi ro do lựa chọn hãng tàu không đủ tin cậy, lừa đảo hàng hải - Các rủi ro do xếp hàng không đúng quy cách, chuyên chở không đúng lịch trình, chuyển tải hàng hoá - Các rủi ro do những tai hoạ tiềm ẩn trong quá trình vận chuyển 5.2. Các rủi ro thường gặp trong tác nghiệp tmqt và những biện pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất 5.2.5. Những rủi ro trong quá trình thanh toán tiền hàng - Rủi ro do thanh toán dựa trên chứng từ giả, chứng từ không trung thực - Rủi ro từ ngân hàng mở L/C - Rủi ro do bộ chứng từ thanh toán không phù hợp quy định của L/C 5.2. Các rủi ro thường gặp trong tác nghiệp tmqt và những biện pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất 5.3.1. Quan điểm tiếp cận về phòng ngừa rủi ro và hạn chế tổn thất trong tác nghiệp thương mại quốc tế nói riêng và kinh doanh nói chung • Quản trị rủi ro trong tác nghiệp thương mại quốc tế là hệ thống các nghiệp vụ nhằm nhận dạng, đánh giá, đối phó với những nguyên nhân và hậu quả của rủi ro trong quá trình tiến hành các tác nghiệp thương mại quốc tế. 5.2. Các rủi ro thường gặp trong tác nghiệp tmqt và những biện pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất 5.3.2. Các nghiệp vụ chủ yếu quản trị rủi ro trong tác nghiệp thương mại quốc tế tại các doanh nghiệp • Hình thành các vị trí nhân sự quản trị rủi ro • Nghiên cứu, nhận dạng rủi ro - Nghiên cứu về nguồn rủi ro và đối tượng rủi ro - Nhận dạng các rủi ro 5.2. Các rủi ro thường gặp trong tác nghiệp tmqt và những biện pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất • Phân tích và dự báo tổn thất • Thiết lập bảng liệt kê cảnh báo rủi ro, tổn thất • Xây dựng phương án né tránh rủi ro và hạn chế tổn thất 5.2. Các rủi ro thường gặp trong tác nghiệp tmqt và những biện pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-qttn_tmqt_encrypt_1758_1982405.pdf
Tài liệu liên quan