Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Chương 4: Quản trị rủi ro tín dụng - Hà Lâm Oanh

Tài liệu Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Chương 4: Quản trị rủi ro tín dụng - Hà Lâm Oanh: 20/8/2017 1 L/O/G/O www.trungtamtinhoc.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ Giảng viên: ThS. HÀ LÂM OANH Bộ môn Tài chính – Ngân hàng Chương 4 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG www.trungtamtinhoc.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình chính: - TS. Nguyễn Minh Kiều, Quản trị rủi ro tài chính, 2009, NXB. Thống kê. Tài liệu tham khảo: - PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quản trị rủi ro tài chính, 2005, NXB. Thống kê. - Các tạp chí chuyên ngành. www.trungtamtinhoc.edu.vn MỤC TIÊU • Nắm vững quan hệ giữa rủi ro tín dụng của DN và của NH. • Vận dụng các giải pháp quản lý rủi ro tín dụng đối với DN và NH để xử lý tình huống minh họa. www.trungtamtinhoc.edu.vn NỘI DUNG 4.1. Quan hệ giữa rủi ro tín dụng của doanh nghiệp và của ngân hàng 4.2. Quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp 4.2.1. Chính sách tín dụng 4.2.2. Công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với ngân hàng 4.3.1. Nguồn gốc phát sinh rủi ro t...

pdf5 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Chương 4: Quản trị rủi ro tín dụng - Hà Lâm Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20/8/2017 1 L/O/G/O www.trungtamtinhoc.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ Giảng viên: ThS. HÀ LÂM OANH Bộ môn Tài chính – Ngân hàng Chương 4 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG www.trungtamtinhoc.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình chính: - TS. Nguyễn Minh Kiều, Quản trị rủi ro tài chính, 2009, NXB. Thống kê. Tài liệu tham khảo: - PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quản trị rủi ro tài chính, 2005, NXB. Thống kê. - Các tạp chí chuyên ngành. www.trungtamtinhoc.edu.vn MỤC TIÊU • Nắm vững quan hệ giữa rủi ro tín dụng của DN và của NH. • Vận dụng các giải pháp quản lý rủi ro tín dụng đối với DN và NH để xử lý tình huống minh họa. www.trungtamtinhoc.edu.vn NỘI DUNG 4.1. Quan hệ giữa rủi ro tín dụng của doanh nghiệp và của ngân hàng 4.2. Quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp 4.2.1. Chính sách tín dụng 4.2.2. Công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với ngân hàng 4.3.1. Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng đối với ngân hàng 4.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.1. Quan hệ giữa RRTD của DN và NH Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh do khách nợ không còn khả năng chi trả khi chủ nợ yêu cầu. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng: khách hàng nợ là DN, chủ nợ là NH. Trong quan hệ tín dụng thương mại: DN mua chịu hàng hóa và dịch vụ là khách hàng nợ; DN bán hàng hóa và dịch vụ là chủ nợ.  Rủi ro tín dụng của DN tác động đến RRTD của NH  Quản lý RRTD của NH gắn liền với Quản lý RRTD của DN www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.2. Quản lý rủi ro tín dụng đối với DN Ngân hàng hỗ trợ DN quản lý RRTD bằng cách: 1. Tư vấn chính sách tín dụng 2. Cung cấp công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng 20/8/2017 2 www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.2. Quản lý rủi ro tín dụng đối với DN 1. Tư vấn chính sách tín dụng Tín dụng thương mại  chính sách bán chịu của DN NHTM hỗ trợ DN xây dựng và quyết định chính sách bán chịu phù hợp. Quyết định chính sách bán chịu  quyết định về: tiêu chuẩn bán chịu, điều khoản bán chịu, chính sách và quy trình thu nợ. Có hai trạng thái: chính sách bán chịu thắt chặt và chính sách bán chịu mở rộng. NH có nhiều kinh nghiệm và thông tin về khả năng trả nợ của các DN  hỗ trợ DN đánh giá và quyết định chính sách bán chịu với từng khách hàng. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.2. Quản lý rủi ro tín dụng đối với DN 2. Cung cấp công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng NH chấp nhận rủi ro tín dụng cho DN đồng thời sử dụng lợi thế trung gian tài chính của mình để hóa giải hay trung hòa rủi ro đó. - Bao thanh toán trong nước – công cụ phòng ngừa rủi ro bán chịu - Bao thanh toán xuất khẩu – công cụ phòng ngừa rủi ro xuất khẩu trả chậm www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.2. Quản lý rủi ro tín dụng đối với DN 2. Cung cấp công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng DN có thể sử dụng các dịch vụ của NH: Đánh giá uy tín tín dụng người mua, bên nhập khẩu; theo dõi thu hồi nợ người mua, người nhập khẩu; nhận vốn đối ứng trước từ NH và bảo hiểm rủi ro tín dụng từ NH. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.2. Quản lý rủi ro tín dụng đối với DN 2. Cung cấp công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng Sử dụng dịch vụ bao thanh toán của NH, DN có thể quản lý rủi ro tín dụng thương mại vì: - NH có kinh nghiệm và chuyên môn nên đánh giá, theo dõi và thu hồi nợ hiệu quả hơn DN. - NH là trung tâm tín dụng và thanh toán nên có ưu thế thông tin người mua hơn DN. - NH là trung gian tài chính nên có thể chấp nhận và trung hòa được rủi ro tín dụng. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH 4.3.1. Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng đối với NH NH cấp tín dụng cho KH dưới nhiều hình thức: cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; cho thuê tài chính; chiết khấu chứng từ có giá; tài trợ xuất nhập khẩu; tài trợ dự án; bao thanh toán; bảo lãnh đều chứa đựng rủi ro tín dụng. - Rủi ro là sự không chắc chắn - Rủi ro vừa tiềm ẩn thiệt hại vừa tiềm ẩn lợi nhuận  NH cần quản lý rủi ro tín dụng để hạn chế tối đa thiệt hại, tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa giá trị cho cổ đông. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH 4.3.1. Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng đối với NH Nguồn gốc phát sinh rủi ro từ phía khách nợ: - Nguyên nhân chủ quan: + Trình độ quản lý của KH yếu kém dẫn đến sử dụng vốn vay kém hiệu quả hoặc thất thoát ảnh hưởng đến khả năng trả nợ. + Khách hàng thiếu thiện chí trả nợ. - Nguyên nhân khách quan: + Sự thay đổi về giá cả, nhu cầu thị trường, môi trường pháp lý hay chính sách của Chính phủ  DN gặp khó khan tài chính không trả nợ được. 20/8/2017 3 www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH 4.3.1. Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng đối với NH Nguồn gốc phát sinh rủi ro từ phía ngân hàng: - Phân tích và thẩm định tín dụng không kỹ lưỡng  quyết định cho vay sai lầm. - Quyết định cho vay đúng nhưng thiếu kiểm tra kiểm soát  KH sử dụng vốn vay không đúng mục đích nhưng NH không phát hiện kịp thời. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH 4.3.1. Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng đối với NH Rủi ro tín dụng đối với NH có thể chia thành 2 loại chính: - Rủi ro giao dịch: liên quan đến từng khoản tín dụng. + Rủi ro xét duyệt: phát sinh do sai sót ở khâu đánh giá, thẩm định và xét duyệt. + Rủi ro kiểm soát: phát sinh do thiết chặt chẽ ở khâu kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay. + Rủi ro bảo đảm: phát sinh do sơ hở ở khâu bảo đảm và những cam kết ràng buộc trong hợp đồng tín dụng www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH 4.3.1. Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng đối với NH Rủi ro tín dụng đối với NH có thể chia thành 2 loại chính: - Rủi ro danh mục tín dụng: liên quan đến sự kết hợp nhiều khoản tín dụng trong danh mục tín dụng của NH. + Rủi ro cá biệt: do đặc thù cá biệt của từng loại tín dụng. + Rủi ro tập trung cho vay: phát sinh do kém đa dạng hóa danh mục tín dụng. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH 4.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng - Xác định mục tiêu và thiết lập chính sách tín dụng - Phân tích và thẩm định tín dụng - Xếp hạng tín dụng - Chấm điểm tín dụng - Bảo đảm tín dụng - Mua bảo hiểm tín dụng - Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH 4.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Xác định mục tiêu và thiết lập chính sách tín dụng - Mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụng là giảm thiểu rủi ro tín dụng  giảm tỷ lệ nợ quá hạn (dư nợ các khoản tín dụng quá hạn so với tổng dư nợ tín dụng của NH), tỷ lệ nợ xấu (nợ xấu so với tổng dư nợ tín dụng của NH). - NH thiết lập chính sách tín dụng để đạt mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH 4.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Xác định mục tiêu và thiết lập chính sách tín dụng - Chính sách tín dụng là hệ thống các quan điểm và công cụ do Hội đồng tín dụng đề ra và thực thi khi xem xét cấp tín dụng cho KH nhằm mục tiêu quản lý tốt dư nợ và rủi ro tín dụng. + Chính sách tín dụng mở rộng: LS cho vay thấp và vừa phải; tỷ lệ tham gia vốn NH cho vay so với tổng nhu cầu vốn của KH cao (80 – 90%); quy trình đánh giá và xét duyệt nhanh và ở mức độ dễ dàng  phù hợp trong hoàn cảnh nền kinh tế tăng trưởng, công tác quản lý tín dụng của NH đảm bảo. 20/8/2017 4 www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH 4.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Xác định mục tiêu và thiết lập chính sách tín dụng + Chính sách tín dụng thắt chặt: LS cho vay cao; tỷ lệ tham gia vốn NH cho vay so với tổng nhu cầu vốn của KH thấp (<60%); quy trình đánh giá và xét duyệt kỹ lưỡng và ở mức độ khó khan  phù hợp trong hoàn cảnh nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, công tác quản lý tín dụng của NH kém hiệu quả. + Chính sách tín dụng phù hợp là CSTD linh hoạt chuyển đổi qua lại giữa hai trạng thái mở rộng và thắt chặt tùy theo tình hình nền kinh tế và quản lý tín dụng của NH. CSTD cần gắn bó với chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ, các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô: Lãi suất, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng GDP. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH 4.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Phân tích và thẩm định tín dụng - Phân tích tín dụng: đánh giá khả năng trả nợ của KH để ra quyết định cho vay  NH cho vay khi đánh giá KH có khả năng trả nợ. + Phân tích tình hình TCDN (phân tích BCTC của DN, phân tích tỷ số tài chính để đánh giá tình hình thanh khoản, sử dụng nợ, hiệu quả sử dụng tài sản, khả năng sinh lợi của DN) và phân tích sự khả thi của phương án SXKD (đánh giá doanh thu, chi phí, lợi nhuận và dòng tiền kỳ vọng). www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH 4.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Phân tích và thẩm định tín dụng - Thẩm định tín dụng: đánh giá mức độ tin cậy của phương án SXKD và dự án đầu tư mà KH lập và nộp cho NH trong hồ sơ vay vốn.  cho vay khi thẩm định và đánh giá phương án SXKD và DAĐT của KH là đáng tin cậy. + Thẩm định dòng tiền + Thẩm định chi phí sử dụng vốn + Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án như: NPV, IRR, PP. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH 4.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Xếp hạng tín dụng - XHTD là kỹ thuật đánh giá rủi ro tín dụng do các tổ chức xếp hạng thực hiện và công bố dựa trên các tiêu chí phản ánh uy tín tín dụng của người vay nợ. - Việt Nam, NHTM tiến hành XHTD doanh nghiệp cho KH. Kết quả bị ảnh hưởng bởi sự nhìn nhận và tiêu chí chủ quan do NH đặt ra.  không phản ánh trung thực và khách quan uy tín tín dụng của KH. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH 4.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Chấm điểm tín dụng - CĐTD là kỹ thuật sử dụng các dữ liệu nghiên cứu thống kê và hoạt động để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng đối với KH. Điểm tín dụng thể hiện ở một con số do NH xác định dựa trên cơ sở phân tích thống kê của chuyên viên tín dụng, của phòng tín dụng hoặc công ty chuyên thực hiện dịch vụ chấm điểm tín dụng. - Ở các nước phát triển, CĐTD dựa vào kết quả hoạt động tài chính của KH trong quá khứ để phát triển mô hình CĐTD, trong đó RRTD phụ thuộc các biến: lịch sử thanh toán nợ đến hạn của KH; dư nợ tín dụng so với thu nhập; tình trạng việc làm hiện tại. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH 4.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Bảo đảm tín dụng - BĐTD hay còn gọi là bảo đảm tiền vay là việc TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho KH vay. - Các hình thức BĐTD: Thế chấp TS, cầm cố TS, bảo đảm bằng TS hình thành từ vốn vay, bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh. - BĐTD là cái phao cuối cùng giúp NH thu hồi khoản cho vay có vấn đề. 20/8/2017 5 www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH 4.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Mua bảo hiểm tín dụng - NH cho vay với điều kiện KH mua bảo hiểm tín dụng cho khoản vay  KH thất nghiệp thì công ty bảo hiểm sẽ trả nợ vay cho NH. Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng - NH lập quỹ dự phòng RRTD nhằm khắc phục rủi ro khi không thu hồi được nợ vay. L/O/G/O www.trungtamtinhoc.edu.vn Thank You!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_tri_rui_ro_tai_chinh_ths_ha_lam_oanh_4_752_1981783.pdf