Tài liệu Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương XII: Các hình thức trả công - Nguyễn Tiến Mạnh: CHƯƠNG XIICÁC HÌNH THỨC TRẢ CÔNG I. HÌNH THỨC TRẢ CÔNG THEO THỜI GIAN - Tiền công được tính toán dựa trên mức tiền công được xác định cho CV theo thời gian (giờ hay ngày) và số đơn vị thời gian thực tế làm việc. - Công việc nào áp dụng: CV SX khó định mức được cụ thể, CV đòi hỏi CL cao, phụ thuộc vào máy móc - Ưu nhược điểm * Trả công theo TG đơn giản: Số ngày, giờ thực tế LV và mức tiền công ngày, giờ của CV. * Trả công theo TG có thưởng: Trả công theo TGĐG cộng với tiền thưởng.1 II. HÌNH THỨC TRẢ CÔNG THEO SẢN PHẨM Tiền công phụ thuộc vào số lượng ĐV SP SX ra và đơn giá trả công cho 1 ĐVSP. TC = Đg X Qtt Trong đó: TC: Tiền công; Đg: Đơn giá; Qtt: Số lượng SP thực tế. =2Mức lương giờ của CVSố ĐVSP định mức 1 giờMức lương giờ X Số giờ định mức để SX 1 ĐVSPĐơn giá - Các CV áp dụng: CV theo dây truyền SX, CV có định mức cụ thể - Ưu nhược điểm: Tính toán đơn giản, Khuyến khích LĐ; NLĐ ít quan tâm đến CLSP và tiết kiệm NVL Những điều kiện cần có khi áp dụng - XD Mức LĐ để tính toán Đơn ...
10 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương XII: Các hình thức trả công - Nguyễn Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG XIICÁC HÌNH THỨC TRẢ CÔNG I. HÌNH THỨC TRẢ CÔNG THEO THỜI GIAN - Tiền công được tính toán dựa trên mức tiền công được xác định cho CV theo thời gian (giờ hay ngày) và số đơn vị thời gian thực tế làm việc. - Công việc nào áp dụng: CV SX khó định mức được cụ thể, CV đòi hỏi CL cao, phụ thuộc vào máy móc - Ưu nhược điểm * Trả công theo TG đơn giản: Số ngày, giờ thực tế LV và mức tiền công ngày, giờ của CV. * Trả công theo TG có thưởng: Trả công theo TGĐG cộng với tiền thưởng.1 II. HÌNH THỨC TRẢ CÔNG THEO SẢN PHẨM Tiền công phụ thuộc vào số lượng ĐV SP SX ra và đơn giá trả công cho 1 ĐVSP. TC = Đg X Qtt Trong đó: TC: Tiền công; Đg: Đơn giá; Qtt: Số lượng SP thực tế. =2Mức lương giờ của CVSố ĐVSP định mức 1 giờMức lương giờ X Số giờ định mức để SX 1 ĐVSPĐơn giá - Các CV áp dụng: CV theo dây truyền SX, CV có định mức cụ thể - Ưu nhược điểm: Tính toán đơn giản, Khuyến khích LĐ; NLĐ ít quan tâm đến CLSP và tiết kiệm NVL Những điều kiện cần có khi áp dụng - XD Mức LĐ để tính toán Đơn giá trả công chính xác - Tổ chức tốt nơi làm việc (dây truyền máy móc, ĐKLV) - Công tác kiểm tra, thống kê, nghiệm thu SP - Giáo dục ý thức, trách nhiệm cho NLĐ 3 1. Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân- CV sản xuất mang tính độc lập, có định mức, kiểm tra và nghiệm thu riêng biệt.- Tùy thuộc DN có thể trả công theo Đơn giá cố định, đơn giá lũy tiến hay lũy thoái. TC = Đg X Qtt Đg SP = L : Q hoặc Đg = L x T L: Mức lương cấp bậc của CV (Đã xác định) Q: Mức sản lượng T: Mức thời gian (tính theo giờ)- Nếu trả theo Đơn giá lũy tiến hay lũy thoái DN phải XD Bảng đơn giá khuyến khích.4 2. Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể TC = Đg X Qtt n Li i=1 n Đg = hoặc Đg = Li x Ti hoặc Đg = L x T Q i=1 Li - là Tổng lương cấp bậc của cả nhóm; Li Lương cấp bậc của CV bậc i; L – Lương cấp bậc CV bình quân của cả nhóm Q – Mức SL của cả nhóm; Ti – Mức thời gian của CV bậc i; T- Mức thời gian của SP; n là số CV trong nhóm Lưu ý: Phân phối TC cho từng người phù hợp với bậc lương và thời gian làm việc5 Cách phân phối TC trong nhóm Tính hệ số điều chỉnhCó 2 cách: Tính đổi số giờ thực tế từng cấp bậc ra bậc 1Cách thứ nhất: (1) Tính TC theo cấp bậc và Tg làm việc của mỗi người; (2) So sánh với tổng số tiền thực lĩnh để xác định Hệ số điều chỉnh (2.686.520/3.463.020=1,289); (3) Tính TC của từng người (1,289 x TC theo bậc thợ). Cách thứ hai: (1) Quy đổi số giờ làm thực tế của từng LĐ với cấp bậc khác nhau ra số giờ LV thực tế bậc 1 (Hệ số lương đã xác định trong bảng lương: 1,0-1,14-1,29); (2) Lấy tổng TC được nhận chia cho tổng thời gian quy đổi để biết TC của mỗi giờ ở bậc 1; (3) Tính TC cho từng người (3.662 x Số giờ quy đổi) 6 3. Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếpÁp dụng cho LĐ phụ phụ thuộc vào KQSX của LĐ chính (Công nhân sửa chữa, phục vụ máy móc) L L: Lương cấp bậc của CN phụ Đg = M: Số máy phục vụ cùng loại M. Q Q: Mức SL của công nhân chính Đg: Đơn giá của 1 SP gián tiếp Ví dụ: 1 CN có mức lương ngày là 19.200đ, phục vụ 3 máy. Mức SL của CN chính mỗi máy là 20 sp. Đg 1 SP = 19.200/3 x 20 = 320đ/sp.Thực tế làm được 67 sp (25+24+18)TC thực lĩnh của CN phụ: 320 đ x 67 = 21.440 đ/ngày 7 4. Chế độ trả công theo sản phẩm có thưởng L(m.h) Lth = L + ---------- 100 L: Tiền công trả theo SP với đơn giá cố định; m: % tiền thưởng cho 1% hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thưởng; h: % hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thưởngVí dụ: 1 CN hoàn thành KHSL là 102%, Tiền công SP theo đơn giá cố định của CN đó là 760.000đ. Theo quy định cứ hoàn thành vượt mức 1% thì được thưởng 1,5% so với TC tính theo Đơn giá cố định.TC có thưởng = 760.000 + 760.000 x 1,5 x 2 : 100=782.800đ8 5. Chế độ trả công khoán: áp dụng trong XD, Sửa chữa máy móc, thiết bị 6. Chế độ trả công theo giờ tiêu chuẩn Trên đây là các chế độ lương và trả công chủ yếu- Tùy từng DN mà áp dụng các chế độ trả công đó. Không có chế độ nào tối ưu 100% cả.9 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 12 Người LĐ có thể được trả công dưới dạng tiền lương hay tiền công. Tiền công được trả theo 2 hình thức: Theo thời gian và Theo sản phẩm. Các Chế độ trả công rất đa dạng, tùy thuộc ĐK của DN mà lựa chọn Chế độ trả công phù hợp. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trình bày hình thức trả công theo thời gian? Áp dụng cho những công việc nào? 2. Trình bày hình thức trả công theo sản phẩm? Ưu nhược điểm của hình thức này?10
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_xii_9975_1980684.pptx